Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
345 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TIẾNG VIỆT 3 TIẾT: BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TIẾT 1 (ÔN TẬP) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) - HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút). Thái độ: - Nghiêm túc luyện tập II. Chuẩn bò: GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài - ghi tựa bài Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. - Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước. - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại Hoạt động 2: Làm bài tập 2. (SGK) - Củng cố lại cho HS tìm các sự vật được so sánh. - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS mở bảng phụ đã viết 3 câu văn - GV mời 1 HS lên làm mẫu câu 1. + Tìm hình ảnh so sánh? + Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV mời 4 – 5 HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại. Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. Con rùa đầu to như trái bưởi. Hoạt động 3 : Làm bài tập 3. - Giúp HS tìm các từ ngữ thích hợp trong dấu ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Kiểm tra, đánh giá. - HS lên bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh. - HS trả lời. Luyện tập, thực hành. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát. - 1 HS lên làm mẫu. - Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. - Hồ – chiếc gương. - HS cả lớp làm bài vào vở. - 4 –5 HS phát biểu ý kiến. - HS cả lớp nhận xét. - HS chữa bài vào vở. Luyện tập, thực hành. - HS đọc yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở. HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV mời 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại. Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cách diều. Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. - GV cho học sinh đọc thêm bài: “Đơn xin vào Đội” - Theo dõi sửa sai cho học sinh khi đọc. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đoạn. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài. Về nhà học thuộc những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp trong các bài tập. - Chuẩn bò bài: Tiết ôn thứ 2. - Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TIẾNG VIỆT 3 TIẾT: BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TIẾT 2 (ÔN TẬP) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3) - HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút). Thái độ: - Nghiêm túc luyện tập II. Chuẩn bò: GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài - ghi tựa bài Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. - Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước. - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Củng cố lại cho HS cách đặt câu hỏi cho các bộ phận được im đậm. - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hỏi: Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào? - HS mở bảng phụ đã viết 2 câu văn - GV mời 1 HS lên làm mẫu câu 1. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV mời nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được. - GV nhận xét, chốt lại. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? Hoạt động 3 : Làm bài tập 3. - Giúp HS nhớ kể lại nội dung một câu chuyện đã học. - GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu HS kể tên các câu chuyện mình đã học. Kiểm tra, đánh giá. - HS lên bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh - HS trả lời. Luyện tập, thực hành. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì? Ai làm gì? - HS quan sát. - HS cả lớp làm bài vào vở. - HS tiếp nối nêu câu hỏi của mình. - HS cả lớp nhận xét. - HS chữa bài vào vở. Luyện tập, thực hành. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trả lời. HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học. - GV cho HS thi kể chuyện. - GV nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. - GV cho học sinh đọc thêm bài: “Khi mẹ vắng nhà” - Theo dõi sửa sai cho học sinh khi đọc. - HS suy nghó, tự chọn nội dung. - HS thi kể chuyện. - HS nhận xét. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đoạn. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài: Tiết ôn thứ 3. - Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TIẾNG VIỆT 3 TIẾT: BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TIẾT 3 (ÔN TẬP) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Đọc được 2 – 3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2) - Hoàn thành được Đơn xin tham gia sinh hoạt Câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3) - HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút). Thái độ: - Nghiêm túc luyện tập II. Chuẩn bò: GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. - Bảng photo Đơn xin tham gia sinh hoạt Câu lạc bộ. HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài - ghi tựa bài Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. - Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước. - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại Hoạt động 2 : Làm bài tập 2. - Củng cố lại cho HS cách đặt câu theo mẫu Ai là gì? - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. Mỗi em tự viết câu văn mình đặt vào vở. - GV mời vài HS đọc những câu mình đặt xong. - GV nhận xét, chốt lại. Bố em là công nhân nhà máy điện. Chúng em là những học trò chăm ngoan. Chúng em là học sinh tiểu học. Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - Giúp HS biết hoàn chỉnh một lá đơn. - GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV giải thích thêm: Nội dung phần Kính gửi em chỉ cần viết tên phường (hoặc tên xã, quận, huyện). - GV yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - GV mời 4 – 5 HS đọc mẫu đơn trước lớp. Kiểm tra, đánh giá. - HS lên bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh. - HS trả lời. Luyện tập, thực hành. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - HS tiếp nối đọc những câu tự mình đặt. - HS cả lớp nhận xét. - HS chữa bài vào vở. Luyện tập, thực hành. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS lắng nghe. - HS tự suy nghó làm bài. HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV nhận xét, chốt lại về nội dung điền và hình thức trình bày đơn. Tuyên dương những bạn làm tốt. - GV cho học sinh đọc thêm bài: “Mẹ vắng nhà ngày bão” - Theo dõi sửa sai cho học sinh khi đọc. - 4 – 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp. - HS nhận xét. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đoạn. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về ôn lại các bài học thuộc lòng. - Chuẩn bò bài: Tiết ôn thứ 4. - Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. . . . . . . . . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm . . . . . . ĐƠN XIN THAM GIA SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ. Kính gửi: Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ Thiếu nhi. Phường (xã, quận, huyện) Em tên là: Ngày sinh: Nam (nữ): Đòa chỉ: Học sinh lớp: Trường: Em làm đơn này xin đề nghò Ban chủ nhiệm cho em được tham gia sinh hoạt Câu lạc bộ Thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) Em xin hứa thực hiện đúng nội quy của Câu lạc bộ. Em xin trân trọng cám ơn. Người làm đơn Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TIẾNG VIỆT 3 TIẾT: BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TIẾT 4 (ÔN TẬP) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2) - Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy đònh bài chính tả (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - HS khá, giỏi: Viét đúng tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ viết trên 55 chữ/15 phút). Thái độ: - Nghiêm túc luyện tập II. Chuẩn bò: GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài - ghi tựa bài Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. - Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước. - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Củng cố lại cho HS cách đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hỏi: Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào? - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. Mỗi em tự viết câu hỏi mình đặt vào vở. - GV mời vài HS đọc những câu mình đặt xong. - GV nhận xét, chốt lại. câu lạc bộ các em làm gì? Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ. Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - Giúp HS nghe viết chính xác đoạn văn “Gió heo may”. - GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả. Kiểm tra, đánh giá. - HS lên bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh - HS trả lời. Luyện tập, thực hành. - HS đọc yêu cầu của bài. Ai làm gì? - HS làm bài vào vở. - Nhiều HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi mình đặt được. - HS cả lớp nhận xét. - HS chữa bài vào vở. Luyện tập, thực hành. - 2 –3 HS đọc lại đoạn viết. HS khá, giỏi: Viét đúng tương Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV yêu cầu HS tự viết ra nháp những từ dễ viết sai. - GV yêu cầu HS gấp SGK. - GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho HS viết bài. - GV chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét. - GV thu vở của những HS chưa có điểm về nhà chấm. - GV cho học sinh đọc thêm bài: “Ngày khai trường” - Theo dõi sửa sai cho học sinh khi đọc. - HS viết ra nháp những từ khó. - HS nghe và viết bài vào vở. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đoạn. đối đẹp bài chính tả (tốc độ viết trên 55 chữ/15 phút). 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài: Tiết ôn thứ 5. - Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TIẾNG VIỆT 3 TIẾT: BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TIẾT 5 (ÔN TẬP) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghóa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2) - Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3) - HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút). Thái độ: - Nghiêm túc luyện tập II. Chuẩn bò: GV:- Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. - Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài - ghi tựa bài * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. - Giúp HS củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước. GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu. GV đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc, HS trả lời câu hỏi GV cho điểm. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. Giúp HS luyện tập và củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghóa cho các từ chỉ sự vật. - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV mở bảng phụ đã chép đoạn văn. - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp để chọn những từ thích hợp bổ sung cho những từ in đậm. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV mời 3 HS lên bảng làm bài. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này. - GV nhận xét, chốt lại. Mỗi bông cỏ mai như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy. Kiểm tra, đánh giá. - HS lên bốc thăm bài học thuộc lòng. . - HS đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui đònh trong phiếu. - HS trả lời. Luyện tập, thực hành. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát. - HS trao đổi theo cặp. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm bài và giải thích bài làm. - HS cả lớp nhận xét. - 2 – 3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - HS chữa bài vào vở. HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 3 : Làm bài tập 3. - HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghó viết câu mình đặt vào vở. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu kém. - GV mời vài em đứng lên đọc những câu mình đặt. - GV nhận xét. (ví dụ) Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng. Mẹ dẫn tôi tới trường. Bạn Nhung đang học bài. - GV cho học sinh đọc thêm bài: “Lừa và Ngựa” - Theo dõi sửa sai cho học sinh khi đọc. Luyện tập, thực hành. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài. - HS nghe và viết bài vào vở. - HS đứng lên đọc những câu mình làm. - HS nhận xét bài của bạn. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đoạn. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về xem lại bài. Những em chưa có điểm HTL về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bò bài: Tiết ôn thứ 6. - Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: [...]... học sinh đọc nối tiếp đoạn Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TIẾNG VIỆT 3 TIẾT: BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TIẾT 7 (KIỂM TRA) I Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra (đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kó năng giữa học kì I (nêu ở tiết 1 ôn tập) II Đề bài: (Đề bài do Ban chuyên môn trường ra) Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TIẾNG VIỆT 3 TIẾT: BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TIẾT 8 (KIỂM...Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TIẾNG VIỆT 3 TIẾT: BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TIẾT 6 (ÔN TẬP) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghóa cho... GV đọc bài: GV chấm từ 5 – 7 bài nhận xet cách viết và trình - HS tự chữa lỗi băng bút chì ra lề đỏ bày Hoạt động 2: Hướng dẫn học làm bài tập: Hoạt động của giáo viên Bài 2: Tìm 3 từ có tiếng chứa vần oai, 3 từ có tiếng chứa vần oay GV chốt từ đúng ghi bảng: Oai: khoai, ngoài, ngoại…… Oay: hí hoáy, loay hoay…… Bài 3b:Thi đọc, viết đúng và nhanh - Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, vẻ mặt buồn bã xót... tập 3a - GV nhận xét Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 11 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) TIẾT: 21 BÀI: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Mắc không quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong/oong (BT2) - Làm đúng bài tập 3b Kó năng: - Tốc độ viết có thể khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ: -... xét, tuyên dương - HS cả lớp nhận xét - GV chốt lại Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng S: sông, suối, - Cả lớp sửa bài vào vở sắn, sen, sim, sung quả sấu, su su, sóc, sếu, sư tử, chim sẻ……… Bắt đầu bằng X: mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, cuốn xéo, xa xa, xôn xao, xáo trộn, … 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài Cho HS viêùt lại từ, tiếng đã viết sai 5 Dặn dò: Về xem và tập viết lại từ khó.- Chuẩn... yêu thiên nhiên, yêu quê hương, bảo vệ giữ gìn thiên nhiên II Chuẩn bò * GV: Bảng phụ viết BT2 * HS: VLT, bút III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Tiếng hò trên sông” GV mời 3 HS lên bảng tìm các từ có tiếng bắt đầu s/x GV và cả lớp nhận xét 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và ghi tựa bài * Hoạt động 1: HS tự nhớ và viết đúng bài... năng: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Giọng đọc: Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu - Tốc độ đọc có thể khoảng 60 tiếng/ phút Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý ông bà II Chuẩn bò - Một phong bì thư của học sinh trong trường gửi người thân III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học... hỏi trong SGK Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Giọng đọc: Bước đầu biết đọc phân đònh lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Tốc độ đọc có thể khoảng 60 tiếng/ phút Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý mảnh đất quê hương mình B Kể chuyện: - Biết sắp xếp các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ + HS khá,... Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được II Chuẩn bò GV: Tranh minh họa bài học trong SGK Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - Tài liệu: “Từ giọt nước đến biển cả” trang 7 (Mục Tài nguyên đất Việt Nam) HS: SGK, vở III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Thư gửi bà - GV gọi 2 em lên đọc bài Thư gửi bà + Trong thư, Đức kể với bà những gì? + Qua bức thư, em thấy tình cảm... Thuộc cả bài thơ Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Giọng đọc: Bước đầu biết đọc đúng nhòp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc - Tốc độ đọc có thể khoảng 60 tiếng/ phút Thái độ: - Giáo dục HS biết cảm nhận được vẻ đẹp và yêu quê hương của mình GDBVMT (trực tiếp): Qua câu hỏi 1, 2 giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm . MÔN: TIẾNG VIỆT 3 TIẾT: BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TIẾT 1 (ÔN TẬP) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút);. MÔN: TIẾNG VIỆT 3 TIẾT: BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TIẾT 2 (ÔN TẬP) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút);. MÔN: TIẾNG VIỆT 3 TIẾT: BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TIẾT 3 (ÔN TẬP) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút);