1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam Đông Dương

66 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà Nội Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam Đông Dơng Chủ trì đề tài: PGS. TS Phan Văn Tân Hà Nội 2005 Đại học Quốc gia Hà Nội Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam Đông Dơng Mã số: QG.04.13 Chủ trì đề tài: PGS. TS Phan Văn Tân Các thành viên tham gia: TS Trần Quang Đức ThS Vũ Thanh Hằng CN Thái Thị Thanh Minh CN Nguyễn Đăng Quang CN D Đức Tiến NCS Hồ Thị Minh Hà NCS Bùi Hoàng Hải Hà Nội 2005 ii Báo cáo tóm tắt đề tài 1. Tên đề tài: Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam Đông Dơng 2. Mã số: QG.04.13 3. Chủ trì đề tài: PGS. TS Phan Văn Tân 4. Các cán bộ tham gia: 1) TS Trần Quang Đức 2) ThS Vũ Thanh Hằng 3) CN Thái Thị Thanh Minh 4) CN Nguyễn Đăng Quang 5) CN D Đức Tiến 6) NCS Hồ Thị Minh Hà 7) NCS Bùi Hoàng Hải 5. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu: 1) Mục tiêu: Đánh giá khả năng áp dụng mô hình khí hậu khu vực RegCM trong mô phỏng/dự báo một số biến khí hậu bề mặt trên vùng lãnh thổ Việt Nam Đông Dơng Xác định đợc mức độ ảnh hởng của tính bất đồng nhất địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng/dự báo khí hậu khu vực Việt Nam Đông Dơng 2) Nội dung: a) Nghiên cứu sơ đồ tham số hóa các quá trình bề mặt Nghiên cứu phơng pháp biểu diễn hiệu ứng bất đồng nhất địa hình và lớp phủ bề mặt trong mô hình khí hậu Tìm hiểu sơ đồ thuật toán và lập trình tính các hiệu ứng nói trên Tính toán thử nghiệm và hoàn thiện sơ đồ b) Nghiên cứu ứng dụng sơ đồ tham số hóa các quá trình bề mặt qui mô dới lới vào mô hình khí hậu khu vực RegCM Tìm hiểu, khai thác mô hình mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực RegCM Nghiên cứu phơng pháp lồng ghép sơ đồ tính hiệu ứng bất đồng nhất địa hình và lớp phủ bề mặt vào mô hình khí hậu khu vực RegCM Chạy mô hình RegCM để tính toán mô phỏng/dự báo cho các trờng hợp: + Cha tính đến bất đồng nhất bề mặt iii + Tính đến bất đồng nhất do độ cao địa hình và lớp phủ bề mặt + Thử nghiệm hiệu ứng độ nhạy theo các sơ đồ tham số hóa đối lu So sánh các trờng hợp tính toán, đánh giá kết quả 6. Các kết quả đạt đợc: 1) Trên cơ sở các tập số liệu địa hình và đất sử dụng với độ phân giải ngang 10 phút, đã khảo sát tính bất đồng nhất bề mặt trong từng ô lới mô hình khí hậu khu vực độ phân giải ngang 60 km trên khu vực từ 2 o N đến 35 o N và từ 85 o E đến 125 o E. Mức độ bất đồng nhất độ cao địa hình và lớp phủ bề mặt đợc đánh giá khi độ phân giải của mô hình bề mặt thay đổi theo hai phơng án: 30ì30 km và 20ì20 km. Kết quả tính toán cho thấy, ngoại trừ trên bề mặt biển, hầu nh các ô lới nằm trên đất liền đều xảy ra sự bất đồng nhất. Khi tăng độ phân giải mô hình bề mặt, độ cao địa hình đợc mô tả chi tiết hơn, số loại bề mặt xuất hiện trong các ô lới mô hình phổ biến từ 23 loại khi độ phân giải mô hình bề mặt là 30ì30 km, và tăng lên có thể tới 56 loại khi đô phân giải tăng lên đến 20ì20 km. 2) Đã sử dụng mô hình khí hậu khu vực RegCM3 để mô phỏng khí hậu bề mặt cho khu vực Đông Dơng và Việt Nam trong thời kỳ 68/1997. Đồng thời đã khảo sát hiệu ứng của tính bất đồng nhất qui mô dới lới của độ cao địa hình và loại bề mặt khi chạy mô hình RegCM3 với các sơ đồ tham số hóa đối lu theo 9 trờng hợp thí nghiệm. Kết quả mô phỏng trờng nhiệt độ 2m trung bình và tổng lợng ma từng tháng đợc so sánh với số liệu phân tích của CRU. Từ đó nhận thấy rằng, so với số liệu CRU, mô hình đã mô phỏng khá tốt trờng nhiệt độ, nhng đối với lợng ma thì có sự biến đổi mạnh giữa các thí nghiệm và tùy thuộc vào sơ đồ đối lu. Hiệu ứng của tính bất đồng nhất bề mặt là nhỏ đối với trờng nhiệt độ mô phỏng, nhng nó đã làm biến đổi đáng kể sự phân bố không gian của lợng ma và ít ảnh h ởng đến tổng lợng ma toàn miền. 3) Nói chung trên khu vực Việt Nam Đông Dơng, nhiệt độ mô phỏng thấp hơn so với số liệu CRU khoảng vài độ, nhất là trong những trờng hợp sử dụng các sơ đồ đối lu AS74 và FC80. Trong các sơ đồ đối lu, sơ đồ Kuo cho lợng ma mô phỏng vợt quá quan trắc ở các vùng Nêpan, Myama, và thấp hơn quan trắc ở khu vực Việt Nam và Đông Dơng, trong khi đó các sơ đồ AS74 và FC80 thờng cho lợng ma mô phỏng vợt quá quan trắc hầu nh trên toàn miền tính. 4) ảnh hởng của tính bất đồng nhất bề mặt không đợc thể hiện rõ trong các trờng nhiệt độ và lợng ma khi chạy với sơ đồ Kuo, nhng khi chạy với các sơ đồ AS74 và FC80 nó đã làm thay đổi đáng kể cấu trúc không gian của lợng ma tùy thuộc vào độ phân giải của mô hình bề mặt. ảnh hởng quan trọng nhất của việc tăng độ phân giải mô hình bề mặt là mô tả chi tiết hơn cấu trúc qui mô dới lới của lợng ma trên khu vực Đông Dơng. Trong số các sơ đồ đối lu, sơ đồ AS74 với việc đa vào tính bất đồng nhất bề mặt qui mô dới lới dờng nh cho kết quả mô phỏng lợng ma phù hợp hơn với quan trắc CRU. 5) Tính bất đồng nhất bề mặt qui mô dới lới cũng có ảnh hởng tới các đặc điểm khác của bề mặt, nh hàm lợng nớc trong các lớp đất, dòng chảy mặt, các dòng ẩn nhiệt (bốc thoát hơi) và hiển nhiệt, mặc dù những ảnh hởng này nói chung là nhỏ. i v 7. Tình hình kinh phí của đề tài Tổng kinh phí đợc cấp: 60.000.000 đồng Đã nhận: 60.000.000 đồng Đã thanh toán: 60.000.000 đồng Xác nhận của Ban Chủ nhiệm khoa Chủ trì đề tài PGS. TS Phạm Văn Huấn PGS. TS Phan Văn Tân Xác nhận của Trờng v Abstract 1. Project title: Study on the roles of topography and surface conditions in the numerical model for climate simulation and prediction over Vietnam − Indochina regions 2. Code number: QG.04.13 3. Project Leader: Assoc. Prof. Dr. Phan Van Tan 4. Members: 1) Dr. Tran Quan Duc 2) M.Sc Vu Thanh Hang 3) B.Sc Thai Thi Thanh Minh 4) B.Sc Nguyen Dang Quang 5) B.Sc Du Duc Tien 6) PhD Student Ho Thi Minh Ha 7) PhD Student Bui Hoang Hai 5. Aims and contents of project: 1) Aims: − To evaluate the possibility of an implementation of RegCM for simulation and prediction of surface climate over Vietnam−Indochina regions. − To determine the effects of subgrid scale heterogeneity of terrain high and landuse on the surface climate simulations by the regional climate model. 2) Contents: a) Study on land surface processes parameterization schemes − Methods of representation of the land surface heterogeneous effects in the climate models − Algorithms and programming for calculating these effects − Performing the calculations and improving schemes b) Implementation of the subgrid scale parameterization schemes of the land surface heterogeneity in the RegCM − Study on the implementation of RegCM to simulate regional climate − Application of the subgrid scale parameterization schemes of the land surface heterogeneity in RegCM − Run the RegCM to simulate the surface climate conditions: + Without subgrid scale heterogeneity of land surface + With subgrid scale heterogeneity of terrain high and landuse + Test of sensitivities of different convective parameterization schemes − Comparison of different experiments, including control cases, with observed data and making comments vi 6. Results: 1) Based on the terrain high and landuse data sets with 10 minutes resolutions, the subgrid scale heterogeneity of land surface in the gridboxes of regional climate model with resolution of 60km are investigated over domain of 2 o N−35 o N and 85 o E−125 o E. Heterogeneity of subgrid scale of terrain high and landuse are determined with two resolutions of the land surface model: 30×30 km and 20×20 km. The results show that, land surface heterogeneities occur in the most of model gridboxes locating over continent. The number of surface types appearing in the model girdboxes is usually 2−3 with the resolution of land surface model is 30×30 km, and increased up to 5−6 types in the case of land surface model resolution is 20×20 km. 2) The Regional Climate Model version 3.0 (RegCM3) is used to simulate surface climate over Indochina and Vietnam in the periods of June−August 1997. Effects of land surface subgrid scale heterogeneity are investigated within RegCM3 with different convective precipitation parameterization schemes. Nine experiments are designed by combinations of different surface model resolutions and convective parameterization schemes. The model simulations of 2m−temperature and rainfall of all experiments are compared to CRU data set and to each others. The results show that, the 2m−temperatures patterns are reproduced well in comparison with CRU data, but the simulated rainfalls of the model are noticeable different and changed from one to another experiment depending on the convective schemes. The effects of subgrid scale heterogeneity of land surface on temperature fields are negligible. Unlike temperature fields, these heterogeneities substantially impact on spatial distributions of simulation rainfalls rather than on total rainfalls of the domain. 3) In general, over regions of Vietnam and Indochina, the model simulated 2m temperatures are underestimated by a few degrees in comparison with CRU data, especially, in the cases of using convective schemes of Grell type with AS74 and FC80 closures (AS74 and FC80). In the experiments, which run with convective schemes of Kuo type (TH*_K), the simulated rainfalls are overestimated in the regions of Nepan, Myama, and underestimated over Vietnam and Indochina; but in the cases of runing with AS74 and FC80, the simulated rainfalls are usually overestimated. 4) Effects of land surface heterogeneity are not evidently represented in both of simulated temperature and rainfall when running with the convective scheme of Kuo type, but the spacial distributions of rainfall in July and August are changed significantly when running with AS74 and FC80 schemes depending on the land surface model resolutions. The most important effect of the increase of land surface model resolution is an increased finescale structure of rainfall over Indochina. Among the convective schemes, the AS74 with including subgrid scale heterogeneity seems giving the rainfall that better agreement with CRU data. 5) The heterogeneity of the subgrid scale also affects other features of land surface, such as water content in soil layers, runoff, latent heat (evapotranspiration), sensitive heat,… although these effects are small, in general. Mục lục Mở đầu 2 Chơng 1. Tham số hoá các quá trình trao đổi bề mặt trong mô hình khí hậu 4 1.1 Vị trí của mô hình trao đổi bề mặt trong mô hình khí hậu 4 1.2 ảnh hởng của bất đồng nhất do địa hình và lớp phủ bề mặt đối với các dòng trao đổi đất khí quyển 7 1.3 Phơng pháp tính đến bất đồng nhất địa hình và lớp phủ bề mặt 9 Chơng 2. Giới thiệu về mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực RegCM 11 2.1 Sơ lợc lịch sử phát triển 11 2.2 Hệ thống lới tọa độ ngang và thẳng đứng của RegCM 13 2.3 Phép chiếu bản đồ và nhân tố bản đồ 13 2.4 Động lực học của mô hình 15 2.5 Tham số hóa vật lý trong mô hình 16 2.5.1 Sơ đồ bức xạ 16 2.5.2 Mô hình bề mặt đất 17 2.5.3 Sơ đồ lớp biên hành tinh 17 2.5.4 Các sơ đồ giáng thủy đối lu 18 2.5.5 Sơ đồ giáng thủy qui mô lới 23 2.5.6 Tham số hóa các dòng từ đại dơng 24 2.5.7 Sơ đồ Gradient áp suất 25 2.5.8 Mô hình hồ 25 2.5.9 Mô hình truy nguyên (tracer model) 26 2.6 Điều kiện biên trong RegCM 27 Chơng 3: Kết quả tính toán và nhận xét 28 3.1 Số liệu ban đầu và thiết kế thí nghiệm 28 3.2 Đa hiệu ứng bất đồng nhất bề mặt và độ cao địa hình vào mô hình RegCM3 30 3.3 Khảo sát mức độ bất đồng nhất bề mặt trong khu vực nghiên cứu 32 3.4 ảnh hởng của bất đồng nhất đến trờng nhiệt độ mô phỏng 33 3.5 ảnh hởng của bất đồng nhất đến lợng ma mô phỏng 39 Kết luận và kiến nghị 53 Tài liệu tham khảo 56 Phiếu đăng ký kết quả nghiên cứu KHCN 58 2 Mở đầu Trong nghiên cứu và dự báo khí hậu bằng mô hình số, địa hình thờng đợc làm trơn bằng cách thay thế độ cao thực bởi độ cao đại diện cho từng ô lới. Việc làm trơn này có ảnh hởng đáng kể đến kết quả dự báo các biến trờng khí hậu, đặc biệt ở những khu vực địa hình có độ chia cắt ngang và chia cắt sâu lớn. Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay, khi mà độ phân giải của các mô hình khí hậu khu vực chỉ mới đạt đợc cỡ hàng chục đến hàng trăm km, sự làm trơn địa hình chắc chắn sẽ dẫn đến sự bất đồng nhất lớn về độ cao địa hình ngay trong từng ô lới. Bên cạnh độ cao địa hình, mặt đệm cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với điều kiện khí hậu của mọi khu vực. Sự biến đổi của mặt đệm gây nên sự biến đổi của albedo cũng nh khả năng hấp thụ và phát xạ bức xạ mặt trời và bức xạ sóng dài. Mặt đệm cũng ảnh hởng đến các quá trình trao đổi năng lợng giữa bề mặt và khí quyển thông qua sự vận chuyển rối, bốc thoát hơi từ bề mặt, ngng kết hơi nớc trong khí quyển, Chính vì vậy, trong các mô hình dự báo khí hậu, vai trò của địa hình và lớp phủ bề mặt có ảnh hởng lớn đến các quá trình tơng tác giữa mặt đệm và khí quyển, và chúng đợc tham số hóa thông qua các mô hình trao đổi bề mặt (Earth Surface Exchange Model ESEM). Trong những năm gần đây, ngời ta đã cố gắng đa các quá trình tơng tác giữa các thành phần của hệ thống khí hậu (khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển) vào các mô hình dự báo. Tuy nhiên, việc biểu diễn toán học những quá trình tơng tác này nhằm mô tả định lợng các cơ chế hồi tiếp cũng chỉ mới đợc thực hiện ở mức độ nhất định. Các quá trình trao đổi giữa bề mặt và khí quyển đợc quan tâm nghiên cứu bao gồm: Các dòng trao đổi bức xạ, động lợng, hiển nhiệt và hơi nớc qua mặt tiếp xúc khí quyển bề mặt; các nguồn năng lợng và nớc trong lớp đất gần bề mặt; các nguồn năng lợng và nớc trong các tán cây; và các quá trình hình thành, tan tuyết. Hiện nay ngời ta đã lồng các mô hình tính các dòng trao đổi này vào trong các mô hình khí hậu khu vực. Một trong những mô hình phát triển theo hớng này là mô hình RegCM (Regional Climate Model). RegCM đợc xây dựng trên cơ sở mô hình MM4 (Mesoscale Model version 4), nhng kế thừa và phát triển sơ đồ mô tả các quá trình tơng tác đất khí quyển của CCM (Community Climate Model). Ngoài việc lồng những quá trình tơng tác đất khí quyển vào các mô hình khí hậu, ngời ta còn xây dựng các mô hình tách biệt (chạy tính độc lập) nhằm nghiên cứu vai trò của mặt đệm đối với quá trình tơng tác đất khí quyển. Trong những mô hình này, các tính chất của bề mặt đợc xem nh nhữug tham số biến đổi, còn các dòng bức xạ, hiển nhiệt, ẩn nhiệt, nớc, sẽ là những biến cần khảo sát. Điều kiện khí hậu đợc phản ánh thông qua sự biến thiên của các biến này. ở Việt Nam, hớng nghiên cứu này đã đợc đề cập đến thông qua một thử nghiệm mô phỏng ma bằng mô hình RegCM [15]. Ngoài ra, trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 2002 2003, chúng tôi đã 3 bớc đầu thu đợc một số thành quả trong việc nghiên cứu ảnh hởng của tính bất đồng nhất bề mặt đối với các dòng trao đổi năng lợng, nhiệt, ẩm giữa đất và khí quyển [18]. Nghiên cứu dự báo khí hậu hiện đang là một vấn đề mang tính thời sự ở nớc ta. Do nhiều điều kiện khác nhau, bài toán này hiện chỉ mới dừng lại trong phạm vi các mô hình thống kê. Nh đã biết, hạn chế của các mô hình thống kê là phụ thuộc vào độ dài và chất lợng của tập số liệu sử dụng. Hơn nữa, do tính chất vốn có, các mô hình này chỉ có thể nắm bắt đợc những hiện tợng mang tính qui luật, và sẽ cho kết quả sai khi gặp những hiện tợng khí hậu đột biến. Để có thể nâng cao chất lợng dự báo, bên cạnh các mô hình thống kê cần phải nghiên cứu ứng dụng các mô hình số công nghệ cao. Đề tài này đợc đặt ra nh là một quá trình kế tiếp giai đoạn 2002 2003, nhằm nghiên cứu ảnh hởng của độ cao địa hình và điều kiện lớp phủ bề mặt đối với kết quả mô phỏng và dự báo các trờng khí hậu bằng mô hình khí hậu khu vực, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu ứng dụng các mô hình số vào dự báo khí hậu hạn vừa và hạn dài. Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo của đề tài đợc trình bày trong ba chơng: Chơng 1. Tham số hoá các quá trình trao đổi bề mặt trong mô hình khí hậu. Trong chơng này trình bày vị trí của mô hình trao đổi bề mặt trong mô hình hệ thống khí hậu, ảnh hởng của tính bất đồng nhất địa hình và lớp phủ bề mặt đến kết quả mô phỏng/dự báo các biến trờng khí hậu, và phơng pháp biểu diễn tính bất đồng nhất này trong các mô hình khí hậu. Chơng 2. Giới thiệu về mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực RegCM. Trong chơng này giới thiệu sơ lợc về lịch sử phát triển của mô hình khí hậu khu vực RegCM phiên bản 3.0, động lực học và vấn đề tham số hóa các quá trình vật lý của mô hình. Chơng 3: Kết quả tính toán và nhận xét. Đây là nội dung trọng tâm của báo cáo, trong đó trình bày việc thiết kế các thí nghiệm theo sự biến đổi độ phân giải của mô hình bề mặt, thời gian mô phỏng, việc lựa chọn miền tính cũng nh các sơ đồ tham số hóa vật lý. Việc so sánh, phân tích những kết quả tính toán, mô phỏng với tập số liệu quan trắc CRU cũng đợc tiến hành và trình bày trong chơng này. Đề tài này đợc hoàn thành với sự hỗ trợ kinh phí từ phía Đại học Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội, sự giúp đỡ của Ban Khoa học & Công nghệ, ĐHQG, Phòng Khoa học Công nghệ, trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, sự ủng hộ nhiệt tình của Hội đồng Khoa học Trái đất, ĐHQG HN, của Ban chủ nhiệm khoa Khí tợng Thủy văn và Hải dơng học, cũng nh sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các đồng nghiệp tham gia đề tài và tập thể cán bộ của Bộ môn Khí t ợng. Nhân đây chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành. [...]... thành trong sự tơng tác lẫn nhau giữa các mô hình hệ sinh thái, mà đến lợt mình các mô hình này sử dụng các biến khí hậu và nguồn nớc bề mặt tạo nên bởi mô hình trao đổi bề mặt để mô phỏng động lực học hệ sinh thái Hình 1.2 là một minh họa cho vai trò giao diện của mô hình trao đổi bề mặt trong mô hình hệ thống khí hậu Mô hình khí quyển cung cấp gió, áp suất, nhiệt độ, độ ẩm tại mực thấp nhất của mô hình, ... chung khí quyển (GCM) đóng vai trò cung cấp các điều kiện ban đầu và điều kiện biên phụ thuộc thời gian (LBC) cho mô hình mô phỏng khí hậu khu vực (RCM), nhng không có sự tơng tác ngợc từ RCM đối với các trờng điều khiển GCM Mô hình khí hậu khu vực NCAR RegCM (hay gọi tắt là RegCM) đã đợc xây dựng dựa trên mô hình qui mô vừa MM4 (Mesoscale Model Version 4) của Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu khí quyển và. .. trình bày trong chơng 3 10 Chơng 2 Giới thiệu về mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực RegCM 2.1 Sơ lợc lịch sử phát triển ý tởng sử dụng các mô hình khu vực hạn chế (Limited Area Models LAMs) để nghiên cứu khí hậu các khu vực nhỏ đã đợc Dickinson và Giorgi [17] đề xuất đầu tiên ý tởng này dựa trên khái niệm lồng (nest) một chiều, trong đó các trờng khí tợng qui mô lớn nhận đợc từ mô hình hoàn... 1.2 Vai trò giao diện của mô hình đất trong mô hình hệ thống khí hậu 6 Cuối cùng, các mô hình trao đổi bề mặt còn có vai trò quan trọng trong mô hình hoá vận chuyển các chất hoá học trong khí quyển (tạm gọi là mô hình truy nguyên Tracer Model), vì các nguồn vận chuyển thẳng đứng trong lớp khí quyển dới thấp và các quá trình lắng đọng khô liên quan chặt chẽ với hiệu ứng của sự trao đổi giữa bề mặt khí. .. qui mô, từ vài mét đến và trăm km Nó có thể đợc nhận thấy qua sự phân bố phức tạp của địa hình và hàm lợng nớc trong đất [11] cũng nh các đặc tính thực vật qui mô nhỏ [3] Độ phân giải không gian ngang của các mô hình khí hậu hiện nay (vài trăm km) thô tới mức tính bất đồng nhất của bề mặt đất và ảnh hởng của nó đến khí hậu không thể biểu diễn đợc một cách rõ ràng Việc sử dụng các mô hình khí hậu khu vực. .. bề mặt xảy ra ở những qui mô nhỏ hơn nhiều so với qui mô có thể giải đợc bởi các mô hình toàn cầu và mô hình khu vực Do đó cần phải đa vào những phơng pháp tham số hóa ảnh hởng của tính bất đồng nhất bề mặt qui mô dới lới trong khu n khổ những sơ đồ SVAT phức tạp sử dụng trong các mô hình hệ thống khí hậu Đã có một vài cách tiếp cận đợc đề xuất trong thập kỷ qua để mô tả những ảnh hởng kết hợp và ảnh... đóng vai trò giao diện, kết nối những tác động qua lại giữa các mô hình khí quyển, sinh quyển và thủy văn bề mặt Để tính đợc các dòng bề mặt, mô hình trao đổi bề mặt đòi hỏi phải đợc cung cấp một số biến bề mặt, nh lớp phủ thực vật và các tính chất của nó Trong một số mô hình hiện nay, các biến này đợc cho dới dạng tập các số liệu đầu vào Tuy nhiên, trong những mô hình kết hợp nh trên hình 1.1 giá trị...Chơng 1 Tham số hoá các quá trình trao đổi bề mặt trong mô hình khí hậu 1.1 Vị trí của mô hình trao đổi bề mặt trong mô hình khí hậu Vấn đề cơ bản của tơng tác đấtkhí quyển (landatmosphere interaction) là sự trao đổi ẩm và năng lợng giữa hai thành phần này Về mặt lịch sử, nhiều khía cạnh quan trọng của quá trình tơng tác này đã đợc xem xét đến trong các lĩnh vực liên quan với vi khí tợng, khí tợng nông... thể của mô hình hệ thống khí hậu (CSM) trong đó ESEMs đóng vai trò giao diện giữa các thành phần 5 Theo truyền thống, trên đất liền, các mô hình trao đổi bề mặt đợc xem nh là công cụ để tính các dòng động lợng, năng lợng và nớc bề mặt cho các mô hình khí quyển (AM) khi cho trớc tập các tham số biểu thị tính chất bề mặt đất Tuy nhiên, trong các mô hình hệ thống khí hậu hiện nay, mô hình trao đổi bề mặt. .. thiết trong quá trình nghiên cứu, đánh giá khả năng ứng dụng của mô hình Nh đã đề cập trong chơng 2, mô hình khí hậu khu vực RegCM3 đã đa vào một loạt các sơ đồ tham số hóa Tuy nhiên, trong khu n khổ của đề tài, từ những kết quả nghiên cứu trớc đây của chúng tôi cũng nh của một số tác giả khác, trong các thí nghiệm mô phỏng chúng tôi đã sử dụng sơ đồ tham số hóa bức xạ NCAR/CCM, sơ đồ lớp biên của Hotlslag . surface conditions in the numerical model for climate simulation and prediction over Vietnam − Indochina regions 2. Code number: QG.04.13 3. Project Leader: Assoc. Prof. Dr. Phan Van Tan 4 types appearing in the model girdboxes is usually 2−3 with the resolution of land surface model is 30×30 km, and increased up to 5−6 types in the case of land surface model resolution is 20×20. parameterization schemes. Nine experiments are designed by combinations of different surface model resolutions and convective parameterization schemes. The model simulations of 2m−temperature and rainfall

Ngày đăng: 11/07/2014, 14:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 minh hoạ cấu trúc khả dĩ của một mô hình hệ thống khí hậu (đã đơn  giản hoá) và vai trò giao diện của các mô hình trao đổi bề mặt trong đó - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 1.1 minh hoạ cấu trúc khả dĩ của một mô hình hệ thống khí hậu (đã đơn giản hoá) và vai trò giao diện của các mô hình trao đổi bề mặt trong đó (Trang 12)
Hình 1.2 là một minh họa cho vai trò giao diện của mô hình trao đổi bề mặt trong  mô hình hệ thống khí hậu - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 1.2 là một minh họa cho vai trò giao diện của mô hình trao đổi bề mặt trong mô hình hệ thống khí hậu (Trang 13)
Hình 2.1 Sơ đồ biểu diễn cấu trúc lưới thẳng đứng của RegCM - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 2.1 Sơ đồ biểu diễn cấu trúc lưới thẳng đứng của RegCM (Trang 21)
Hình bảo toàn hình dạng của các miền nhỏ, sao cho dx=dy ở mọi nơi, nhưng độ dài lưới  biến đổi trong miền để cho phép biểu diễn mặt cầu trên mặt phẳng - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình b ảo toàn hình dạng của các miền nhỏ, sao cho dx=dy ở mọi nơi, nhưng độ dài lưới biến đổi trong miền để cho phép biểu diễn mặt cầu trên mặt phẳng (Trang 22)
Bảng 3.2 Danh mục các thí nghiệm và cấu hình t−ơng ứng - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Bảng 3.2 Danh mục các thí nghiệm và cấu hình t−ơng ứng (Trang 36)
Bảng 3.1 Độ phân giải ngang ứng với các ph−ơng án mô phỏng - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Bảng 3.1 Độ phân giải ngang ứng với các ph−ơng án mô phỏng (Trang 36)
Hình bề mặt 60 ì 60 km, 30 ì 30 km và 20 ì 20 km. - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình b ề mặt 60 ì 60 km, 30 ì 30 km và 20 ì 20 km (Trang 39)
Hình 3.2 Mức độ bất đồng nhất loại bề mặt khi tăng độ phân giải của mô hình bề mặt - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.2 Mức độ bất đồng nhất loại bề mặt khi tăng độ phân giải của mô hình bề mặt (Trang 40)
Hình 3.3 Phân bố nhiệt độ 2m theo số liệu CRU  trên miền 02 trong các tháng chạy mô phỏng - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.3 Phân bố nhiệt độ 2m theo số liệu CRU trên miền 02 trong các tháng chạy mô phỏng (Trang 41)
Hình 3.4 Phân bố nhiệt độ mô phỏng của mô - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.4 Phân bố nhiệt độ mô phỏng của mô (Trang 42)
Hình 3.6 Phân bố nhiệt độ mô phỏng của mô - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.6 Phân bố nhiệt độ mô phỏng của mô (Trang 43)
Hình 3.8 Phân bố nhiệt độ mô phỏng của mô - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.8 Phân bố nhiệt độ mô phỏng của mô (Trang 44)
Hình 3.10 Phân bố nhiệt độ mô phỏng của mô - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.10 Phân bố nhiệt độ mô phỏng của mô (Trang 45)
Hình tháng 8/1997 trong các tr−ờng hợp thí  nghiệm: a) TH1ì1_01_FC80,   b) TH2ì2_01_ FC80, và c) TH3ì3_01_ FC80 - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình th áng 8/1997 trong các tr−ờng hợp thí nghiệm: a) TH1ì1_01_FC80, b) TH2ì2_01_ FC80, và c) TH3ì3_01_ FC80 (Trang 46)
Hình 3.12 Phân bố nhiệt độ mô phỏng của mô - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.12 Phân bố nhiệt độ mô phỏng của mô (Trang 46)
Bảng 3.3 L−ợng m−a mô phỏng trung bình toàn miền - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Bảng 3.3 L−ợng m−a mô phỏng trung bình toàn miền (Trang 48)
Hình 3.15 Phân bố tổng l−ợng m−a mô phỏng  của mô hình tháng 7/1997 trong các tr−ờng - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.15 Phân bố tổng l−ợng m−a mô phỏng của mô hình tháng 7/1997 trong các tr−ờng (Trang 49)
Hình 3.16 Phân bố tổng l−ợng m−a mô phỏng  của mô hình tháng 8/1997 trong các tr−ờng - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.16 Phân bố tổng l−ợng m−a mô phỏng của mô hình tháng 8/1997 trong các tr−ờng (Trang 50)
Hình 3.18 Phân bố tổng l−ợng m−a mô phỏng  của mô hình tháng 7/1997 trong các tr−ờng - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.18 Phân bố tổng l−ợng m−a mô phỏng của mô hình tháng 7/1997 trong các tr−ờng (Trang 51)
Hình 3.19 Phân bố tổng l−ợng m−a mô phỏng  của mô hình tháng 8/1997 trong các tr−ờng - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.19 Phân bố tổng l−ợng m−a mô phỏng của mô hình tháng 8/1997 trong các tr−ờng (Trang 51)
Hình 3.20 Phân bố tổng l−ợng m−a mô phỏng  của mô hình tháng 6/1997 trong các tr−ờng - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.20 Phân bố tổng l−ợng m−a mô phỏng của mô hình tháng 6/1997 trong các tr−ờng (Trang 52)
Hình 3.22 Phân bố tổng l−ợng m−a mô phỏng  của mô hình tháng 8/1997 trong các tr−ờng - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.22 Phân bố tổng l−ợng m−a mô phỏng của mô hình tháng 8/1997 trong các tr−ờng (Trang 53)
Hình 3.23 Phân bố nhiệt độ mô phỏng khu vực Việt Nam ư Đông Dương   khi sử dụng sơ đồ đối lưu Kuo - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.23 Phân bố nhiệt độ mô phỏng khu vực Việt Nam ư Đông Dương khi sử dụng sơ đồ đối lưu Kuo (Trang 54)
Hình 3.26 Phân bố l−ợng m−a mô phỏng khu vực Việt Nam − Đông D−ơng   khi sử dụng sơ đồ đối lưu Kuo - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.26 Phân bố l−ợng m−a mô phỏng khu vực Việt Nam − Đông D−ơng khi sử dụng sơ đồ đối lưu Kuo (Trang 57)
Hình 3.27 Phân bố l−ợng m−a mô phỏng khu vực Việt Nam − Đông D−ơng   khi sử dụng sơ đồ đối lưu AS74 - Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam  Đông Dương
Hình 3.27 Phân bố l−ợng m−a mô phỏng khu vực Việt Nam − Đông D−ơng khi sử dụng sơ đồ đối lưu AS74 (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w