Ngày nay, trong xu thếchung của thời đại _ “ khu vực hoá” và “Toàn cầu hoá”; đểhội nhập và phát triển Việt Nam không ngừng đẩy mạnh công nghiệp hoá_Hiện đại hoá đất nước, đổi mới toàn diện nền kinh tếvà tích cực tìm kiếm những chính sách, những công cụkinh tếquan trọng. Thuế _ Một trong những công cụkinh tếsắc bén, nó là một khoản thu ngân sách chủyếu để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu cho các mục đích phát triển nền kinh tếxã hội của một Quốc gia. Đối với nước ta hiện nay và trong những năm sau này, thuếphải tiếp tục trởthành công cụtài chính quan trọng giúp Nhà nước điều hành quản lý, điều tiết vĩmô nền kinh tếthịtrường theo định hướng xã hội chủnghĩa. Một chính sách thuế đúng đắn, thống nhất sẽ đảm bảo sựcạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, góp phần xây dựng cơcấu kinh tếhợp lý. Mặt khác thuếgóp phần tích cực vào việc đảm bảo sựtăng trưởng kinh tế Đất nước cũng như đảm bảo công bằng xã hội. Luật thuếGTGT thay thếluật thuếdoanh thu đã lỗi thời không còn phù hợp với tình hình kinh tếmởcửa hiện nay, được bắt đầu áp dụng từngày 11 1999 tại Việt Nam, đến nay đã được hơn 5 năm. Đây là một luật thuếtiên tiến và có nhiều ưu điểm. Trên thực tếviệc áp dụng luật thuếnày đã mang lại tác động tích cực đến nền kinh tếsong cũng đã_ đang và sẽgây ra một sốnhững xáo trộn trong nền kinh tế, làm phát sinh nhiều vấn đềbất hợp lý trong công tác quản lý thuếcủa nhà nước cũng nhưhạch toán kếtoán thuế ởcác doanh nghiệp hiện nay. Việc gian lận thuếGTGT ngày càng được tổchức tinh vi, có hệthống. Sốliệu gần đây cho thấy việc hoàn thuếkhống lên đến hàng trăm tỷ đồng nhằm “rút ruột” của ngân sách nhà nước làm mất công bằng trong nghĩa vụthuếcủa các doanh nghiệp. Nguyên Đềán chuyên ngành 2 nhân dẫn đến hành vi gian lận thuếdo Luật thuếGTGT và các văn bản dưới luật còn nhiều bất cập so với tình hình thực tế. Xuất phát từnhận thức trên em mạnh dạn chọn nghiên cứu đềtài “Bàn vềthuế giá trịgia tăng và hạch toán thuếgiá trịgia tăng ởViệt Nam hiện nay”.