3/ Điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính cho chùm tia sáng tới thấu kính, nếu chùm tia ló là chùm phân kì có thể kết luận .A.Ảnh ảo và thấu kính hội tụ.. 4/ Vật sáng cách thấu kí
Trang 1BÀI TẬP THẤU KÍNH 1/ Một chùm tia sáng hội tụ sau khi đi qua một thấu kính phân kì thì sẽ:
A Vẫn là chùm hội tụ B.Luôn trở thành chùm phân kì
C.Trở thành chùm song song D.Có thể trở thành phân kì, hội tụ hoặc song song
2/ Điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính cho chùm tia sáng tới thấu kính, nếu chùm tia ló là
chùm hội tụ thì có thể kết luận: A Ảnh ảo và thấu kính hội tụ B.Ảnh thật và thấu kính hội tụ.C.Ảnh
ảo và thấu kính phân kì D.Ảnh thật và thấu kính phân kì
3/ Điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính cho chùm tia sáng tới thấu kính, nếu chùm tia ló là
chùm phân kì có thể kết luận A.Ảnh ảo và thấu kính hội tụ B Ảnh thật và thấu kính hội tụ
C Ảnh ảo và thấu kính phân kì D Không thể xác định được loại thấu kính
4/ Vật sáng cách thấu kính hội tụ một khoảng lớn hơn tiêu cự thì luôn luôn có ảnh.
A ngược chiều B Ảo C Cùng kích thước D Bé hơn vật
5 / Vật sáng cách thấu kính hội tụ một khoảng bé hơn tiêu cự thì luôn luôn có ảnh.
A ngược chiều B Ảo C Cùng kích thước D Bé hơn vật
6/ Vật sáng đặt trong khoảng từ khá xa đến C (với OC = 20F = 2f) của thấu kính hội tụ sẽ cho:
A Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật B.Ảnh thật , ngược chiều và ở xa thấu kính hơn vật
B Ảnh thật , ngược chiều và ở gần thấu kính hơn vật.C.Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật
47/ Điền khuyết vào mệnh đề sau: “ Muốn có một ảnh thật có độ lớn bằng vật thật thì phải dùng một
thấu kính…… và vật đặt tại vị trí…… ”
A phân kì, xa kính 2f B Hội tụ, tại F C phân kì tại F D Hội tụ, xa kính 2f
8/ Dụng cụ quang học nào sau đây luôn luôn tạo ảnh có độ lớn bằng độ lớn vật?
A gương cầu lồi, thấu kính phân kì B gương cầu lõm, thấu kính hội tụ
C.gương cầu lõm, lưỡng chất phẳng D gương phẳng, bản song song
9/ Trong các công thức về thấu kính sau, công thức nào sai?
A k = d 'f f B dd’ = df + d’f C k = f f d
-d
d '
10/Lúc dùng công thức độ phóng đại với vật thật, ta tính được một độ phóng đại k<0, ảnh là:
A Ảnh ảo B Ảnh ảo, ngược chiều vật C Ảnh thật, cùng chiều vật D Ảnh thật, ngược chiều vật
11/ Đối với thấu kính mỏng: nếu biết chiết suất n của thấu kính đối với môi trường đặt thấu kính và
bán kính của các mặt cầu ta có thể tính tiêu cự hay độ tụ bằng công thức
A D =
f
1
2 1
1 1
R
1
2 1
1 1
R
1
2 1
1 1
R
1
2 1
1 1
R R
12/ Một thấu kính hội tụ có chiết suất lớn hơn 4/3, khi đưa từ không khí vào nước thì
A Tiêu cự tăng thì chiết suất tỉ đối giảm.B.Tiêu cự tăng thì chiết suất tỉ đối tăng
C.Tiêu cự giảm thì chiết suất tỉ đối giảm D.Không thể kết luận được về sự tăng giảm của tiêu cự
13/ Điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính cho ảnh S’ ảo qua thấu kính Cho S di chuyển
đi lên theo phương vuông góc trục chính, S’ sẽ:A.Luôn di chuyển xuống ngược chiều S
B.Luôn di chuyển cùng chiều với S C.Chưa xác định được chiều di chuyển vì còn phụ thuộc loại thấu kính D Di chuyển lên cùng chiều vật S vì ảnh ảo
14/ Vật sáng đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho:
A Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật B.Ảnh ảo, cùng chiều và ở gần thấu kính hơn vật
C.Ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật D.Ảnh ảo, cùng chiều và ở xa thấu kính hơn vật
15/ Chọn câu sai trong các câu sau:
A Vật thật ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ cho ảnh thật, ngược chiều với vật
B Vật thật qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật
C Vật ảo nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính phân kì cho ảnh thật D.Vật ảo qua thấu kính hội
tụ cho ảnh ảo
16/ Thấu kính hội tụ có chiết suất n>1, được giới hạn bởi một mặt cầu lồi và một mặt cầu lõm thì:
A Bán kính mặt cầu lồi phải lớn hơn bán kính mặt cầu lõm
Trang 2B Bán kính mặt cầu lồi phải nhỏ hơn bán kính mặt cầu lõm.
C Bán kính mặt cầu lồi phải bằng bán kính mặt cầu lõm D Bán kính hai mặt cầu có giá trị bất kì
17/ Thấu kính phân kì có chiết suất n>1, được giới hạn bởi một mặt cầu lồi và một mặt cầu lõm thì:
A Bán kính mặt cầu lồi phải lớn hơn bán kính mặt cầu lõm
B Bán kính mặt cầu lồi phải nhỏ hơn bán kính mặt cầu lõm
C Bán kính mặt cầu lồi phải bằng bán kính mặt cầu lõm D.Bán kính hai mặt cầu có giá trị bất kì
18/ Đối với TK, khoảng cách giữa vật và ảnh là:A l = d d' B l = d d' C l = d - d’D.l = d + d’
19/ Đối với cả hai loại thấu kính, khi giữ thấu kính cố định và dời vật theo phương trục chính thì ảnh
của vật tạo bởi thấu kính: A.chuyển động cùng chiều với vật B.chuyển động ngược chiều với vật C.chuyển động ngược chiều với vật, nếu vật ảo D.chuyển động ngược chiều với vật, nếu vật thật
20/ Trong thấu kính, vật và ảnh nằm cùng phía trục chính thì
A.cùng tính chất,cùng chiều.B.cùng tính chất,cùng độ lớn.C.trái tính chất,cùng chiều.D.không thể xác định được tính chất ảnh, vật
23/ Vật sáng S nằm trên trục chính thấu kính, cho ảnh S’ Nếu S và S’ nằm ở hai bên quang tâm O thì
A.S’ là ảnh ảo.B S’ là ảnh thật.C.S’ là ảnh ảo khi S’ nằm xa O hơn S D Không đủ dữ kiện để xác định tính chất ảnh
24/ Vật ảo nằm trên trục chính cách thấu kính hội tụ một đoạn bằng hai lần tiêu cự Ảnh của vật
A.là ảnh ảo,nằm cách thấu kính một đoạn lớn hơn tiêu cự B là ảnh ảo, nằm cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn tiêu cự
C.là ảnh thật, cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn tiêu cự.D là ảnh thật, cách thấu kính một đoạn lớn hơn tiêu cự
25/ Vật sáng đặt tại tiêu điểm F’ của thấu kính phân kì cho ảnh S’
A.ở vô cực B.là ảnh thật,cách TK đoạn 21 f C.là ảnh thật, cách TK đoạn 2f.D là ảnh ảo, cách thấu kính đoạn 21 f
26/Trong các hình vẽ dưới đây, xy là trục chính của thấu kính, S là vật thật, S’ là ảnh của S qua thấu
kính S’
S S
x y x y
S’
( H.1) (H.2) Giao điểm của đường thẳng SS’ với xy là: A.tiêu điểm F của thấu kính B tiêu điểm F’của thấu kính C.Quang tâm O của thấu kính D.tất cả các câu trên đều sai
27/ Chùm tia sáng phân kì sau khi đi qua thấu kính hội tụ.
A luôn trở thành chùm tia hội tụ B.luôn trở thành chùm tia song song
C.luôn trở thành chùm tia phân kì D.Có thể trở thành chùm hội tụ, song song hoặc phân kì
28/ Một điểm sáng S nằm ngoài trục chính, trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật S’ Nếu cho S
di chuyển ra xa thấu kính theo phương song song với trục chính của thấu kính thì S’
A di chuyển lại gần thấu kính trên đường nối S’ với quang tâm O
B di chuyển trên đường nối S’ với F’, lại gần F’
C di chuyển trên đường song song trục chính lại gần thấu kính
D di chuyển ra xa thấu kính trên đường nối S’ với quang tâm O
29/ Điều nào sau đây là sai khi nói về thấu kính?
a Thấu kính hội tụ là thấu kính có hai mặt cầu có bán kính bằng nhau
b Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong thường là hai mặt cầu
Một trong hai mặt có thể là mặt phẳng
c Thấu kính mỏng là thấu kính có khoảng cách O1O2 rất nhỏ so với bán kính các mặt cầu
Trang 3d.Thấu kính hội tụ làTKkhi chùm tia sáng tới song song với trục chính thì chùm tia ló hội tụ tại tiêu
điểm ảnh chính
30/ Điều nào sau đây là sai khi nói về các đặc điểm của thấu kính?
a.Một thấu kính có vô số các trục phụ b.Một thấu kính có vô số các tiêu điểm phụ
c.Măt phẳng chứa các tiêu điểm chính của thấu kính gọi là tiêu diện
d.Ứng với mỗi trục phụ chỉ có một tiêu điểm phụ
31/ Qua thấu kính hội tụ :a.Vật thật luôn cho ảnh ảo b.Vật ảo cho ảnh ảo
c.Vật thật luôn cho ảnh thật d.Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ vào vị trí của vật đối với
thấu kính
32/ Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ?
a.Vật thật và ảnh thật luôn luôn ngược chiều nhau b.Vật thật và ảnh thật luôn nằm về hai phía của
thấu kính
c.Vật thật và ảnh ảo luôn ngược chiều nhau d.Vật thật và ảnh ảo luôn nằm về cùng một phía của
thấu kính
33/ Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ?
a.Vật thật nằm ngoài đoạn OF cho ảnh thật ngược chiều với vật
b.Vật thật nằm trong đoạn OF cho ảnh ảo cùng chiều với vật
c.Vật thật nằm tại tiêu diểm F cho ảnh ở d.Vật thật nằm ngoài đoạn OF cho ảnh ảo
34/ Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua thấu kính phân kì?
a.Vật ảo nằm ngoài OF luôn cho ảnh ảo và lớn hơn vật
b.Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn lớn hơn vật
c.Vật ảo nằm trong đoạn OF luôn cho ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật
d.Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn nhỏ hơn vật
35/ Tìm phát biểu sai :a.Vật là giao của chùm tia tới quang cụ
b.Vật luôn ở trước quang cụ theo chiều truyền tia sáng tới c.Vật là vật thật khi chùm tới phân kì
đến quang cụ
d.Vật là vật ảo khi chùm tới hội tụ nhưng phải kéo dài theo chiều ánh sáng mới cắt nhau
36/ Tìm phát biểu sai: a.Ảnh luôn ở phía sau quang cụ theo chiều ánh sáng ló
b.Ảnh là ảnh thật khi chùm ló hội tụ cắt nhau ở phía sau quang cụ theo chiều ánh sáng lóvà hứng được
rõ nét trên màn
c Chùm ló giao nhau cho ta ảnh của quang cụ
d.Ảnh là ảnh ảo khi chùm ló phân kì Ảnh ảo là giao của các tia ló kéo dài ngược chiều ánh sáng ló
của thấu kính,OS =40cm,
OS'= 20 cm.L là thấu kính gì,tiêu cự bao nhiêu?
a Thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm
b Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm
c Thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm
d Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm
n=1,5, tiêu cự f = 20cm Thấu kính có một mặt lồi và một mặt lõm Biết bán kính của mặt nọ lớn gấp đôi bán kính của mặt kia Bán kính hai mặt của thấu kính là :
a 5 cm và -10 cm b-7,5 cm và 15 cm c -5 cm và 10 cm d 5 cm và 10 cm
39/ Một thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh có chiết suất tuyệt đối bằng 1,5 Hai mặt của thấu kính là
hai mặt cầu lồi có cùng bán kính 20 cm Thấu kính được đặt trong không khí Tiêu cự của thấu kính
40/ Một thấu kính lõm lồi có chiết suất n=1,5, có bán kính mặt lõm bằng40cm, bán kính mặt lồi bằng
20cm Trục chính của thấu kính thẳng đứng mặt lõm ở trên Tiêu cự của thấu kính là :
a.80cm b.60cm c.30cm d 40cm
O S’
S
Trang 441/ Một thấu kính bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 khi đặt trong không khí có độ tụ là +4 dp.Nhúng
thấu kính trên vào nước có chiết suất n = 4/3 Tiêu cự của thấu kính khi nhúng vào nước là :
42/ Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ L có một mặt phẳng và một mặt lồi,có tiêu cự f và cách
thấu kính một khoảng d=24cm cho ảnh A'B' bằng hai lần vật Tính tiêu cự và bán kính cong của thấu
kính nếu chiết suất của thấu kính là n= 1,5 a f = 24cm và R= 48cm b.f =44cm và R= 28cm
43/ Một thấu kính có hai mặt cầu giống nhau, cùng có bán kính cong R, có chiết suất n đặt trong
không khí Độ tụ của thấu kính được xác định bằng hệ thức :
a
R
1)
-2(n
D b.
R
1) -(n
D c
2R
1) -(n
D d.D R(n2-1)
44/ Một vật sáng AB bằng 3cm nằm vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ khoảng 30
cm.Thấu kính có tiêu cự 20 cm Vị trí , tính chất, và độ phóng đại của ảnh A'B' là :
a d' = -60cm, ảnh ảo, k = -2 b d' = 60cm, ảnh thật, k = -4
c d' = 60cm, ảnh thật, k = 2 d d' = 60cm, ảnh thật, k = -2
45/ Một vật đặt trước một thấu kính hội tụ 60cm, cho một ảnh thật cách thấu kính 30cm.Nếu đặt vật trước thấu kính 30cm thì ảnh thu được sẽ là :a.Ảnh ảo cách thấu kính 90 cm b.Ảnh ảo cách thấu kính 120cm c Ảnh thật cách thấu kính 120cm d Ảnh thật cách thấu kính 60cm
46/ Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một
khoảng 20 cm.Nhìn qua thấu kính ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB cao gấp 2 lần AB.Tiêu cự
của thấu kính là: a f = 45 cm b f = 60 cm c f = 20 cm d f = 40 cm
47/ Một vật phẳng AB cao 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, ảnh của vật
qua thấu kính cao 2 cm và cách vật 40cm.Tiêu cự của thấu kính là :
a f = -90 cm b f = -80 cm c f = 80 cm d.f = -60 cm
48/ Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ cho một ảnh thật lớn hơn vật 3 lần, cách vật một
khoảng 160cm Tiêu cự của thấu kính là: a 60cm b 30cm c 50cm d 20cm
49/ Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh thật cách vật một khoảng
nào đó.Nếu cho vật dịch lại gần thấu kính một khoảng 30 cm thì ảnh của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và lớn gấp 4 lần ảnh cũ.Tiêu cự của thấu kính, vị trí ban đầu của vật AB và
ảnh của nó cách thấu kính một khoảng là :a.f=20cm; d=60cm; d'= 30cm b.f=20cm; d=30cm;d'=60cm
c f=10cm; d=40cm'; d'=20cm d f=30cm; d=60cm'; d'=20cm
50/ Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính phân kì thu được ảnh A'B' Nếu dịch chuyển thấu
kính ra xa thêm 30 cm thì ảnh dịch chuyển 1cm Ảnh lúc đầu cao bằng 1,2 lần ảnh sau Tiêu cự của
thấu kính là :a f = -30 cm b f = -36 cm c f = -25 cm d f = -15 cm
51/ Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một
khoảng 15 cm Ta thu được ảnh của AB trên màn ảnh đằng sau thấu kính Dịch chuyển vật một đoạn 3
cm lại gần thấu kính Ta phải dịnh chuyển màn ảnh ra xa thấu kính để thu được ảnh Ảnh sau cao gấp
đôi ảnh trước Tiêu cự của thấu kính là :af = 18 cm bf = 24 cm c.f = 9 cm d.f = 12 cm
52/ Một thấu kính lõm lồi có chiết suất n=1,5, có bán kính mặt lõm bằng40cm, bán kính mặt lồi bằng
20cm Trục chính của thấu kính thẳng đứng mặt lõm ở trên Đỗ vào phần lõm một lớp nước, chiết suất
của nước là 4/3 Tiêu cự của thấu kính là :a 12cm b 36cm c 48cm d 24cm
53/ Một vật phẳng AB cao 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, ảnh của vật qua thấu kính cao 2 cm và cách vật 40cm Vị trí của vật và ảnh là : a.d= -80 cm ; d'=-40 cm b.d=
40 cm ; d'=-80 cm c d= -80 cm ; d'= 40 cmd d= 80 cm ; d'= -40 cm
54/ Một vật AB song song một màn M,cách màn 100cm.Di chuyển một thấu kính hội tụ trong khoảng
giữa vật và màn ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ của vật trên màn.Hai ảnh này có độ lớn
lần lượt là 4,5cm và 2cm.Tiêu cự của thấu kính là: a 40cm b 60cm c 30cm d 24cm
Trang 555/ Một vật AB song song một màn M,cách màn 100cm.Di chuyển một thấu kính hội tụ trong khoảng
giữa vật và màn ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ của vật trên màn.Hai ảnh này có độ lớn
lần lượt là 4,5cm và 2cm Độ cao của vật là : a 1,5cm b 3cmc 4cm d 2.4cm
56./ Một vật AB song song một màn M, cách màn 100cm Di chuyển một thấu kính hội tụ trong
khoảng giữa vật và màn ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ của vật trên màn.Hai ảnh này
có độ lớn lần lượt là 4,5cm và 2cm Hai vị trí của thấu kính cách vật một khoảng là:a.40cm; 50cm
b 40cm; 60cm c 30cm; 60cm d.30cm; 70cm