Cõu 4 5 điểm Phẩm chất và số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhõn vật Vũ Nương trong Chuyện người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ... Đõy là dạng bài nghị luận xó hội về một vấn đề
Trang 1Đề thi thử vào lớp 10 THPT
năm học:2010-2011 Môn thi : Ngữ văn Thời gian làm bài: 120', không kể thời gian giao đề
Ngày 10 tháng 6 năm 2009 (buổi sáng)
Đề thi gồm: 1trang
Đề bài:
Câu 1 (1 điểm )
Cho câu thơ sau:
Kiều càng sắc sảo mặn mà
a Chép lai theo trí nhớ ba câu thơ tiếp theo miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều
b Cho biết đoạn thơ vừa chép nằm ở đoạn trích nào? Tác giả là ai? Nêu vị trí đoạn trích và bút pháp nghệ thuật chủ yếu đợc nằm trong đoạn trích đó?
Câu 2 (1 điểm).
Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phơng châm hội thoại nào?
a Ông nói gà, bà nói vịt
b Nói nh đấm vào tai
c Ăn ốc nói mò
d Lúng búng nh ngậm hột thị
Câu 3 (3 điểm).
Viết một văn bản nghị luận (không quá một trang giấy thi) về chủ đề quê hơng
Cõu 4 (5 điểm)
Phẩm chất và số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhõn vật Vũ Nương trong
Chuyện người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ
Trang 2II.Đáp án và thang điểm
1
(1điểm) Chép lại chính xác ba câu thơ tiếp theo miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều : So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hớn kém xanh"
- 0.25 đ
- Đoạn thơ đó nằm trong đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" Tác giả Nguyễn
Du
- Vị trí đoạn trích : Nằm phần đầu của tác phẩm "Truyện Kiều"- "Gặp gỡ
và đính ớc" của Nguyễn Du
- Bút pháp nghệ thuật chủ yếu trong nằm trong đoạn trích đó là: Bút pháp
ớc lệ
- 0.25 đ
- 0.25 đ
- 0.25 đ
2
(1điểm) Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liênquan đến phơng châm hội thoại nào?
a Ông nói gà, bà nói vịt-> Những ngời tham gia hội thoại không nói
đúng đề tài giao tiếp, mỗi ngời nói một đằng dẫn đến không hiểu nhau=>
Phơng châm quan hệ
b Nói nh đấm vào tai-> Cách nói rất khó nghe, thô lỗ, khó chấp nhận =>
Phơng châm lịch sự
c Ăn ốc nói mò-> Nói không có căn cứ => Phơng châm về chất
d Lúng búng nh ngậm hột thị-> cách nói ấp úng, không thành lời, không
rành mạch => Phơng châm cách thức
- 0,25 đ
- 0,25 đ
- 0,25 đ
- 0,25 đ
3
(3điểm) Đề bài yờu cầu HS viết một văn bản nghị luận (khụng quỏ một trang giấy
thi) về chủ đề quờ hương Đõy là dạng bài nghị luận xó hội (về một vấn đề
tư tưởng, đạo lớ) với hỡnh thức khỏ “mở”, tạo điều kiện cho HS cú thể trỡnh
bày ý kiến, cảm nhận của mỡnh xoay quanh chủ đề quờ hương (như vai trũ
của quờ hương đối với đời sống con người, tỡnh yờu, sự gắn bú đối với quờ
hương ) Tuy vậy, HS cần đỏp ứng được hai yờu cầu chớnh sau đõy:
* Về hỡnh thức: Trỡnh bày bài viết đỳng với yờu cầu của đề: văn bản nghị
luận cú đủ ba phần (mở bài, thõn bài, kết luận), và khụng quỏ một trang
giấy thi
* Về nội dung: HS cú thể diễn đạt theo nhiều cỏch, song cần đảm bảo được
một số ý chớnh sau:
Nội dung chớnh cần nờu trong bài nghị luận :
- 0,25 đ
- Giải thớch khỏi niệm quờ hương: cú thể hiểu khỏi quỏt là nơi ta sinh ra, lớn
lờn, cú gia đỡnh, kỉ niệm thời thơ ấu
- Vị trớ, vai trũ của quờ hương trong đời sống của mỗi con người:
+ Mỗi con người đều gắn bú với quờ hương, mang bản sắc, truyền thống,
phong tục tập quỏn tốt đẹp của quờ hương Chớnh vỡ thế, tỡnh cảm dành cho quờ
hương ở mỗi con người là tỡnh cảm cú tớnh chất tự nhiờn, sõu nặng
+ Quờ hương luụn bồi đắp cho con người những giỏ trị tinh thần cao quớ (tỡnh
làng nghĩa xúm, tỡnh cảm quờ hương, gia đỡnh sõu nặng )
+ Quờ hương luụn là điểm tựa vững vàng cho con người trong mọi hoàn cảnh,
là nguồn cổ vũ, động viờn, là đớch hướng về của con người
(Lưu ý: HS lấy dẫn chứng trong đời sống, trong văn học để chứng minh)
- 1,25 đ
- Bàn bạc mở rộng:
+ Tỡnh yờu quờ hương cũng đồng nhất với tỡnh yờu đất nước, Tổ quốc.
- 0, 75 đ
Trang 3+ Yêu quê hương nên họ đã gắn bó cả cuộc đời với nơi chôn rau cắt rốn Họ đã
từng chiến đấu, hi sinh để bảo vệ từng tấc đất của quê hương Họ đã suy nghĩ,
vươn lên làm giàu để xây dựng quê hương
+ Phê phán một số người không coi trọng quê hương, không có ý thức xây
dựng quê hương, thậm chí quay lưng, phản bội quê hương, xứ xở
- Phương hướng, liên hệ:
+ Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê
hương là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng của mổi con người
+ Là HS, ngay từ bây giờ phải tu dưỡng, tích lũy kiến thức để sau này xây
dựng, bảo vệ quê hương
+ Khẳng định vai trò của quê hương đối với cuộc sống của mỗi con người
- 0,75 ®
5
(5®iÓm) HS trên cơ sở cảm nhận về phẩm chất và số phận của nhân vật Vũ Nương trong
Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, khái quát lên phẩm chất và số
phận của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến Có thể trình bày cảm nhận, suy nghĩ
bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cần đáp ứng được một số ý chính sau:
1 Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm Chuyện người con
gái Nam Xương và nhân vật Vũ Nương:
- Nguyễn Dữ là tác giả nổi tiếng ở thế kỷ XVI, học rộng, tài cao nhưng chỉ
làm quan một năm rồi sống ẩn dật như nhiều trí thức đương thời
- Chuyện người con gái Nam Xương có nguồn gốc từ một truyện dân gian, là
một trong số 20 truyện của Truyền kỳ mạn lục - một kiệt tác văn chương cổ,
từng được ca ngợi là “thiên cổ kỳ bút”
- Vũ Nương là nhân vật chính của truyện Đây là một người phụ nữ có nhan
sắc, có đức hạnh nhưng phải chịu một số phận bi thảm
0,5 đ
2 Trình bày cảm nhận về phẩm chất và số phận nhân vật Vũ Nương:
a Là người có phẩm chất tốt đẹp:
- Ngay từ đầu đã được giới thiệu “tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt
đẹp”
- Là vợ đảm đang, biết giữ gìn khuôn phép, một lòng một dạ chung thủy với
chồng (thể hiện trong những cư xử khéo léo để gia đình không lâm vào cảnh
thất hòa, dù người chống có tính đa nghi; trong lời dặn dò ân tình, đằm thắm
khi tiễn chồng đi lính; chung thủy chờ chồng “cách biệt ba năm giữ gìn một
tiết”)
- Là một người mẹ hiền, dâu thảo: vừa một mình nuôi dạy con thơ vừa làm tròn
phận sự của một nàng dâu (chăm sóc, thuốc thang khi mẹ chồng đau ốm, ma
chay chu tất khi bà qua đời)
1,5 ®iÓm
Trang 4- Là một người trọng danh dự và giàu lòng vị tha
b Là người có số phận bất hạnh:
- Nạn nhân của chế độ nam quyền, của cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa:
cuộc hôn nhân của nàng không xuất phát từ tình yêu; phải đằng đẵng chờ
chồng khi chồng đi chiến trận
- Bị chồng nghi ngờ lòng chung thủy chỉ vì lời nói ngây thơ của con trẻ (chú ý
các lời thoại của Vũ Nương: cố phân trần với chồng, biện bạch cho mình mà
không được, đau khổ tuyệt vọng khi bị chồng mắng nhiếc, đánh đuổi đi, bị dồn
vào bước đường cùng: phải tự vẫn ở bến Hoàng Giang để bảo toàn danh dự)
- Đoạn kết của truyện tuy mang màu sắc cổ tích (kết thúc có hậu) nhưng vẫn không
làm mờ đi bi kịch của Vũ Nương: nàng không thể trở về dương thế sống bên cạnh
chồng con được nữa
1,5 ®iÓm
3 Từ nhân vật Vũ Nương, khái quát lên phẩm chất và số phận của người
phụ nữ dưới xã hội phong kiến:
- Nguyễn Dữ đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác nhau để làm
bật lên phẩm chất và cả sự bất hạnh của nàng Cách dẫn dắt tình tiết sinh động,
hấp dẫn, sự đan xen các yếu tố kỳ ảo với những yếu tố thực khiến cho nhân vật
vừa mang những đặc điểm nhân vật của thể loại truyền kì vừa gắn với cuộc đời
thực
- Vũ Nương là người phụ nữ mang vẻ đẹp mẫu mực của người phụ nữ dưới xã
hội phong kiến Lẽ ra nàng phải được hưởng hạnh phúc trọn vẹn nhưng lại phải
chết oan uổng, đau đớn Phẩm chất và số phận bi thảm của nàng gợi phẩm chất
tốt đẹp và số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa kia
- Qua nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ cất lên tiếng nói thông cảm, bênh vực
người phụ nữ đồng thời phản ánh, tố cáo xã hội phong kiến bất công, vô nhân
đạo
1.0 ®iÓm
4- Nêu thái độ của bản thân, liên hệ với cuộc sống của người phụ nữ trong xã
hội hiện nay.
0,5 ®iÓm