Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 241 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
241
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 Tuần 1 Ngày tháng năm 200 Tập đọc Th gửi các học sinh I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa phơng. Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi theo đúng các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. 2. Đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ có trong bài. - Hiểu đợc nội dung chính của bức th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nớc Việt Nam mới. 3. Học thuộc lòng một đoạn th. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ chép sẵn một đoạn th cần luyện đọc cho HS. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - GV cho HS quan sát các ảnh minh họa cho chủ điểm và yêu cầu HS nói về những tấm ảnh đó. - HS: Tranh vẽ hình ảnh Bác Hồ và HS các dân tộc trên nền lá cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S - gợi dáng hình đất nớc ta. - GV: Qua các bức ảnh minh họa cho chủ điểm chúng ta thấy Tổ quốc chúng ta rất đẹp. Chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc Việt Nam thân yêu của chúng ta. Các em đã biết: Ngay sau khi giành đợc - HS lắng nghe. 1 Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 độc lập, Bác Hồ đã có Th gửi các học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên, khi nớc ta giành đợc độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Để biết trong th Bác muốn nói với các em điều gì, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài. - GV ghi tên bài lên bảng. - HS mở SGK theo dõi bài đọc. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc đúng - GV gọi một HS đọc khá giỏi đọc trớc lớp và yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Một HS khá đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm. - GV hớng dẫn HS chia đoạn. - HS nhận biết các đoạn trong bài đọc: * Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao? * Đoạn 2: Còn lại. - GV gọi hai HS tiếp nối nhau đọc bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - Hai HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. - GV ghi bảng những từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện đọc cho HS. - HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp. - Yêu cầu hai HS đọc lại toàn bài. - Hai HS đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa của các từ khó đợc giới thiệu ở phần chú giải. - Một HS đọc phần chú giải thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thân ái, trìu mến, thiết tha, thể hiện sự tin tởng và hi vọng. - HS lắng nghe theo dõi giọng đọc của GV. b) Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận theo nhóm đôi hỏi và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. Sau đó chỉ định một nhóm trình bày trớc lớp, các nhóm khác theo dõi bổ sung. - Hai HS đứng dậy trình bày: + HS 1 hỏi: Ngày khai trờng năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác? + HS 2 trả lời: Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày khai trờng đầu tiên sau khi nớc ta giành 2 Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 đợc độc lập sau 80 làm nô lệ cho thực dân Pháp. Từ ngày khai trờng này các em HS bắt đầu đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. - GV: Em hiểu nh thế nào là một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam? - Là một nền giáo dục tự do của nớc Việt Nam độc lập nhằm đào tạo công dân và nhân tài để phục vụ cho đất nớc và dân tộc Việt Nam. - GV hỏi thêm: Trong th Bác đã tởng tợng thấy cảnh các bạn học sinh trong ngày khai trờng lần đầu tiên khi nớc nhà độc lập nh thế nào? - Bác Hồ đã tởng tợng thấy cảnh nhộn nhịp tng bừng của ngày khai trờng. Các bạn học sinh ai ai cũng vui vẻ và rất sung sớng vì đợc hởng một nền giáo dục mới. - Em hiểu nh thế nào về câu nói của Bác: Các em đợc hởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao?". - Bác muốn nhắc các HS phải biết ơn, ghi nhớ công lao chiến đấu, hi sinh quên mình của biết bao thế hệ cách mạng để có đợc nh ngày hôm nay. - Yêu cầu HS tìm ý của đoạn 1, sau đó nhận xét chốt lại, ghi bảng. - HS nêu và nhận xét cho đến khi có ý đúng: Những ý nghĩ và tình cảm của Bác đối với học sinh. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi: Sau cách mạng tháng Tám nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS thực hiện theo yêu cầu của GV và trả lời: Sau cách mạng tháng Tám nhiệm vụ của toàn dân là xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên toàn cầu. - HS có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? - Trong công cuộc kiến thiết đất nớc, trách nhiệm của HS rất nặng nề và vẻ vang. HS phải thi đua học giỏi, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nớc, làm cho dân tộc Việt Nam bớc tới đài vinh quang, sánh vai các cờng quốc năm châu. - Qua những câu nói đó em hiểu đợc thái độ của Bác đối với các học sinh nh thế nào? - Bác rất tin tởng và hi vọng vào các học sinh - những ngời tạo nên tơng lai, tiền đồ tơi sáng của dân tộc và đất nớc. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi tìm ý chính của đoạn 2. GV nhận xét chốt lại và ghi bảng. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV và trả lời: Vai trò và trách nhiệm vẻ vang của ngời học sinh trong công cuộc xây dựng đất nớc. 3 Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng * Luyện đọc diễn cảm - GV gọi HS đọc diễn cảm đoạn 1, yêu cầu HS theo dõi nhận xét giọng đọc của bạn. - GV chốt lại giọng đọc của đoạn 1: giọng nhẹ nhàng, thân ái, vui mừng, xúc động, thể hiện đợc tình cảm yêu quý của Bác; nhấn giọng vào những từ ngữ:ngày khai trờng đầu tiên, tởng t- ợng, nhộn nhịp tng bừng, sung sớng hơn nữa, hoàn toàn Việt Nam, hi sinh, biết bao đồng bào, nghĩ sao và đọc cao giọng ở cuối câu hỏi. - Một HS đọc. Cả lớp theo dõi, nhận xét giọng đọc của bạn. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. - HS luyện đọc lại đoạn 1. Cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc. - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn 2 và 3, yêu cầu HS theo dõi nhận xét giọng đọc của bạn. - Một HS đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 của bài. Cả lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn. - GV chốt lại giọng đọc đoạn 2 và 3: giọng xúc động thể hiện tình cảm yêu quý, niềm tin tởng và hi vọng của Bác vào học sinh - những chủ nhân tơng lai của nớc nhà; biết nhấn giọng vào những từ ngữ: xây dựng, trông mong, chờ đợi, tơi đẹp, hay không, sánh vai, một phần lớn, học tập - HS chú ý lắng nghe. - Yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn 2 và 3. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 và 3, cả lớp theo dõi nhận xét giọng đọc của các bạn. * Luyện đọc học thuộc lòng - GV yêu cầu HS đọc thầm học thuộc theo nhóm đoạn văn (từ Sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em). - Thi các nhóm đọc thuộc đoạn văn trớc lớp. - HS đọc thầm học thuộc đoạn văn theo nhóm. - Một nhóm cử đại diện đứng lên đọc trớc câu đầu tiên của đoạn, sau đó có "xì điện" 4 Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 một bạn bất kì của nhóm khác đọc câu nối tiếp. Bạn đó đọc xong lại "xì điện" một bạn bất kì của nhóm khác đọc câu khác. Nếu bạn nào không đọc đợc thì nhóm đó bị trừ đi một điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Câu văn nào trong th Bác nói lên nghĩa vụ thiêng liêng của các thế hệ trẻ Việt Nam và niềm tin tởng, hi vọng to lớn của Bác vào các thế hệ đó. - "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em" - Ngày nay tuy Bác đã đi xa, các em thấy câu nói của Bác nh thế nào? Các em phải làm gì để đáp lại lòng mong mỏi của Bác. - Nhiều HS trả lời, cho đến khi tìm đợc ý đúng: Câu nói của Bác vẫn còn sống mãi, chúng em cần phải chăm chỉ học tập để lớn lên xây dựng Tổ quốc ngày thêm giàu đẹp. - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn th đã nêu; đọc trớc bài Quang cảnh ngày mùa. - HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV. Chính tả Nghe - viết: Việt Nam thân yêu ôn tập quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh I. Mục tiêu 1. Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. 2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k. II. Đồ dùng dạy - học - Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở bài tập 2. - 3 đến 4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung Bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học 5 Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Mở đầu - GV nhắc một số điểm cần lu ý về yêu cầu của giờ Chính tả: + HS phải có đủ: bút, vở, thớc kẻ, bút chì, + Khi viết chính tả phải trật tự chú ý nghe GV đọc, không đợc hỏi lại. + Ngồi viết chính tả phải đúng t thế: vở để ngay ngắn, mắt phải cách xa vở chừng 30 cm, lng thẳng, không tì ngực xuống mép bàn. - HS chú ý lắng nghe. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe viết bài Chính tả Việt Nam thân yêu và làm các bài tập phân biệt c/k, g/gh, ng/ngh. - HS lắng nghe. - GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở. 2. Hớng dẫn HS nghe - viết a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc bài thơ. - Một HS đọc to bài thơ. - Bài thơ nói lên điều gì? - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của đất nớc Việt Nam và truyền thống cần cù lao động và đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam. b) Hớng dẫn viết từ khó và trình bày chính tả - Yêu cầu HS nêu các từ khó, danh từ riêng, dễ lẫn khi viết chính tả. - HS nêu: Trờng Sơn, Việt Nam, mênh mông, biển lúa, dập dờn, - GV đọc cho HS viết các từ vừa tìm đợc. - Ba HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào vở nháp. - Sau khi HS viết xong, GV hớng dẫn HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - HS nhận xét theo yêu cầu của GV. - Khi viết cần lu ý trình bày bài chính tả nh thế nào? - Bài chính tả là một đoạn thơ lục bát. Khi viết cần lu ý câu sáu viết cách lề bốn ô li. Câu tám viết cách lề hai ô li. Đầu câu viết hoa. c) Viết chính tả - GV nhắc sơ bộ HS những hiện tợng chính tả - HS lắng nghe. 6 Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 cần lu ý khi viết, t thế ngồi viết, yêu cầu HS chú ý lắng nghe không hỏi lại. - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết theo tốc độ viết quy định ở lớp 5 (6 chữ/1 phút). Mỗi dòng thơ đọc 2 lợt. - HS lắng nghe và viết bài. d) Soát lỗi và chấm bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - GV chấm nhanh từ 5 -7 bài của HS và nhận xét bài viết của các em. - Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đối chiếu với SGK để sửa những lỗi sai. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Một HS đọc to trớc lớp. - Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân, sau khi làm bài xong trao đổi kết quả với bạn bên cạnh. - HS làm bài vào giấy nháp (hoặc vở bài tập), sau khi làm bài xong trao đổi bài với bạn. - Gọi HS trình bày. - GV theo dõi gọi HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS lần lợt trình bày kết quả. - Cả lớp theo dõi nhận xét, cùng GV chốt lại: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ. - Bài văn cho ta biết điều gì? - Bài văn kể về buổi lễ đọc Tuyên ngôn Độc lập (2/9/1945) ở quảng Trờng Ba Đình. Bài tập 3 - Gọi HS đọc toàn bài. - Một HS đọc to toàn bài trớc lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV dán ba tờ phiếu lên bảng, mời ba HS lên bảng thi làm bài nhanh. - HS làm bài vào vở. Ba HS làm bài vào phiếu trên bảng. - Gọi HS nhận xét, chữa lại bài của bạn trên bảng. - HS nhận xét, chữa lại bài trên bảng cho bạn (nếu sai). - Yêu cầu HS nhẩm thuộc quy tắc, mời một đến hai em nhắc lại quy tắc. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Âm đầu Đứng trớc i, e, ê Đứng trớc các âm còn lại Âm "cờ" Viết là k Viết là c 7 Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 Âm "gờ" Viết là gh Viết là g Âm "ngờ" Viết là ngh Viết là ng 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà học thuộc nội dung Bài tập 3. - HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV. Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I. Mục tiêu 1. Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. 2. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết sẵn các từ in đậm ở Bài tập 1a và 1b (phần Nhận xét): xây dựng - kiến thiết; vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm. - Bút dạ và giấy khổ to đủ cho hai đến ba HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Từ vựng Tiếng Việt có hiện tợng các từ đồng nghĩa với nhau. Chính nhờ hiện tợng đồng nghĩa mà Tiếng Việt của chúng ta phong phú và giàu sắc thái biểu cảm. Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - HS lắng nghe. - GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở. 2. Phần Nhận xét Bài tập 1 - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau Bài tập 1 - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc thầm 8 Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 trong phần Nhận xét. trong SGK. - Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập 1 yêu cầu so sánh nghĩa của các từ xây dựng và kiến thiết với nhau, so sánh nghĩa của các từ vàng xuộm, vàng hoe và vàng lịm với nhau. - GV đa ra các từ in đậm đã đợc viết sẵn trên bảng lớp: a) xây dựng - kiến thiết b) vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm - HS dựa vào đoạn văn trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi để làm bài. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện các nhóm lần lợt trình bày kết quả thảo luận, cả lớp theo dõi nhận xét, đến khi có lời giải đúng: Nghĩa của những từ kiến thiết, xây dựng có nghĩa giống nhau cùng chỉ hoạt động. Nghĩa của những từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm có nghĩa giống nhau đều chỉ màu vàng. - GV chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. - HS lắng nghe. Bài tập 2 - GV yêu cầu HS đọc Bài tập 2 trong phần Nhận xét. - HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi để làm bài. - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi để làm bài. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đại diện các nhóm lần lợt trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp theo dõi, nhận xét cho đến khi có lời giải đúng. Đáp án: a) Các từ kiến thiết và xây dựng có thể thay thế đợc cho nhau vì nghĩa của các từ này giống nhau hoàn toàn. b) Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thay thế đợc cho nhau vì nghĩa của chúng không hoàn toàn giống nhau. Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của lúa đã chín. Vàng hoe chỉ màu vàng nhạt tơi, ánh lên. Vàng lịm chỉ màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. 3. Phần Ghi nhớ 9 Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Hai đến ba HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ và lấy ví dụ minh họa. - Một đến hai HS nhắc lại phần ghi nhớ và lấy ví dụ minh họa. 4. Phần Luyện tập Bài tập 1 - Gọi một HS đọc to toàn bài. - Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm. - Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? - Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa. - Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân, sau khi làm bài xong trao đổi kết quả với bạn bên cạnh. - HS làm bài vào giấy nháp, sau khi làm bài xong trao đổi bài với bạn. - Gọi HS trình bày, GV theo dõi gọi HS nhận xét và cùng chốt lại ý kiến đúng. - HS lần lợt trình bày kết quả. Cả lớp theo dõi nhận xét, cùng GV chốt lại: Những từ đồng nghĩa với nhau là: * Nớc nhà - nớc - non sông. * Hoàn cầu - năm châu. Bài tập 2 - Gọi một HS đọc to toàn bài. - Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Hai HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. - Nhận xét, chữa bài. Ví dụ: * Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tơi, mĩ lệ * To lớn: to, lớn, to đùng, to tớng * Học tập: học, học hành, học hỏi Bài tập 3 - Gọi một HS đọc to toàn bài. - Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhắc HS chú ý: Mỗi em phải đặt hai câu, - Hoạt động cá nhân, hai HS lên bảng làm bài, HS dới lớp viết vào vở. 10 [...]... Tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời, những giọt ma; những sợi cỏ; những gánh rau, những bó huệ của ngời bán hàng; bầy sáo đen liệng trên cánh đồng; mặt trời mọc b) Các giác quan tác giả sử dụng để quan sát là: - Bằng cảm giác của làn da (xúc giác): thấy sớm đầu thu mát lạnh; những sợi cỏ đẫm nớc làm ớt lạnh bàn chân - Bằng mắt (thị giác): thấy mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt ma loáng thoáng... xanh vòi vọi; vài giọt ma loáng thoáng rơi; ngời gánh rau và những bó huệ trắng muốt; bầy sáo liệng chấp chới trên cánh đồng lúa đang 29 Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 kết đòng; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tơi c) HS tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế có thể là do các em cảm nhận thấy Nếu các em nói đợc lí do mình thích thì rất đáng khen Chẳng hạn: Giữa những đám mây xám đục,... Bài tập này có 2 yêu cầu là: + Đọc và tìm hiểu bài văn đợc chia làm mấy đoạn + Xác định nội dung từng đoạn 21 Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 - GV hớng dẫn HS giải nghĩa từ và tìm hiểu nội dung bài: + Hoàng hôn là chỉ vào khoảng thời gian nào + Hoàng hôn là chỉ vào khoảng thời gian cuối trong ngày? buổi chi u khi mặt trời đang lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần +Trong SGK giải thích từ nhạy cảm và... mở rộng của bài văn 24 Giỏo ỏn Ting Vit 5 5 Củng cố, dặn dò (5 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học nội dung Ghi nhớ và làm lại bài tập phần luyện tập vào vở Nm hc 2007- 2008 - Hai đến ba HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV *Ký duyệt: *Rút kinh nghiệm: 25 Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 Luyện từ và câu Luyện... réo điên cuồng Nớc tung lên Mặt trời vừa nhô lên Dòng thác óng ánh sáng rực dới nắng Tiếng nớc xối gầm vang Những con cá hồi lấy đà lao vút lên nh chim Chúng chọc thủng màn ma , lại hối hả lên đờng 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS - HS lắng nghe tích cực trong học tập - Dặn HS về nhà học nội dung Ghi nhớ ở tiết - HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu học trớc và làm... 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, đợc cử ra dung từng bức tranh, yêu cầu HS đọc lại nớc ngoài học tập 13 Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 + Tranh 2: Về nớc, anh đợc giao nhiệm vụ chuyển và nhận th từ, tài liệu + Tranh 4: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh trong công việc + Tranh 5: Trong một buổi mít tình, anh đã bắn chết tên mật thám và bị giặc bắt + Tranh 5: Trớc tòa án giặc, anh hiên ngang... ấm lạ - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động? Nm hc 2007- 2008 - HS lắng nghe - HS đọc thầm và trả lời: Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bớc vào mùa đông Hơi thở của đất trời, mặt nớc thơm thơm, nhè nhẹ Ngày không nắng, không ma - Những chi tiết nào miêu tả về con ngời làm - Không ai tởng đến ngày... ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 Tuần 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tập đọc nghìn năm văn hiến I Mục tiêu 1 Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa phơng - Biết đọc một văn bản thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam - đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào 2 Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ có trong bài Hiểu đợc nội dung bài: Ca ngợi Việt Nam có... lọc chi tiết trong một bài văn cụ thể Từ đó hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong một bài văn tả cảnh 2 Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát II Đồ dùng dạy - học - Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy (cô) khi kết thúc tiết học trớc) - Tranh, ảnh quang cảnh một số vờn cây, công viên, cánh... hiện theo 28 Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 văn tả cảnh và nhắc lại cấu tạo của bài Nắng yêu cầu của GV HS dới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung tra - GV nhận xét, cho điểm B - Bài mới 1 Giới thiệu bài - Trong tiết tập làm văn trớc chúng ta đã đợc - HS lắng nghe học về cấu tạo của bài văn tả cảnh Vậy khi tả cảnh ngời ta phải quan sát bằng các giác quan nào? Chọn lọc chi tiết để miêu tả ra sao? Để hiểu . thế nào là một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam? - Là một nền giáo dục tự do của nớc Việt Nam độc lập nhằm đào tạo công dân và nhân tài để phục vụ cho đất nớc và dân tộc Việt Nam. - GV hỏi. Giỏo ỏn Ting Vit 5 Nm hc 2007- 2008 Tuần 1 Ngày tháng năm 200 Tập đọc Th gửi các học sinh I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn. động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Từ vựng Tiếng Việt có hiện tợng các từ đồng nghĩa với nhau. Chính nhờ hiện tợng đồng nghĩa mà Tiếng Việt của chúng ta phong phú và giàu sắc thái biểu