1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho người lao động ở công ty xây dựng số I HÀ NỘI.DOC

43 1,3K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 303 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho người lao động ở công ty xây dựng số I HÀ NỘI.

Trang 1

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368

c

Lời mở đầu

Theo tiến trình phát triển của lực lợng sản xuất, ngời lao động từ chỗ bị coi là công

cụ lao động( theo quan điểm của trờng phái quản lý khoa học), đến chỗ ngời lao động

đ-ợc coi là ngời làm chủ quá trình sản xuất( theo quan điểm của trờng phái tâm lý xã hội)

và cho đến nay ngời lao động đợc coi là nguồn lực quan trọng nhất của tổ chức và lànguồn lực có tiềm năng vô tận nếu tổ chức biết khai thác và bồi dỡng hợp lý ( theoquan điểm của trờng phái quản trị nhân lực hiện đại) Sự thành bại của một tổ chức đ ợcquyết định bởi quá trình quản trị nguồn nhân lực của tổ chức đó Nghĩa là sự thành bạicủa tổ chức phụ thuộc vào việc tổ chức đó có phát huy đợc khả năng lao động và lòngnhiệt tình của ngời lao động hay không Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ở nớc tahiện nay, sự cạnh tranh diễn ra hết sức gay gắt, nó không chỉ dừng lại ở chỗ cạnh tranh

về thị trờng nguyên vật liệu, cạnh tranh về công nghệ và cạnh tranh về thị trờng tiêu thụsản phẩm mà còn cạnh tranh cả về nguồn nhân lực Trong vài năm trở lại đây nớc ta thựchiên nền kinh tế mở, tình hình công nghệ trong nớc đợc cải thiện thì sự cạnh tranh vềnguồn nhân lực càng khốc liệt hơn Vì vậy một doanh nghiệp sẽ thành công khi doanhnghiệp đó kích thích đợc lòng nhiệt tình của ngời lao động trong quá trình làm việc vàtạo đợc sự gắn bó tích cực giữa ngời lao động với doanh nghiệp Mặt khác trong quátrình tìm hiểu về vấn đề tạo động lực cho ngời lao động ở một số doanh nghiệp em có cơ

hội tiếp xúc với công ty xây dựng số I hà nội nhiều hơn cả Đây là lý do khiến em

chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho ng ời

lao động ở công ty xây dựng số I hà nội” để nghiên cứu cho đề án môn học của mình.

Đề tài:” Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho ng ời

lao động ở công ty xây dựng số I hà nội” đợc nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho ngời lao động ở công ty xây dựng số I hà nội từ đó đa ra

một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho ng ời lao động

ở công ty xây dựng số I hà nội cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh hiện

nay của công ty và phù hợp với những quy định của luật pháp

Trong khả năng hạn chế về trình độ, về thời gian và khuôn khổ cho phép của một

đề án môn học, trong đề tài của mình em xin đợc chỉ đa ra cơ sở lý luận chung để làm cởnghiên cứu và đi vào phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho ngời lao động ở

công ty xây dựng số I hà nội trên cơ sở phân tích các biện pháp tạo động lực cho ngời

lao động của công ty từ năm 1998 đến nay Trên cơ sở đó đa ra một số giải pháp chủ yếunhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho ngời lao động ở công ty này

Qua quá trình tiếp xúc thực tế và nguồn số liệu thu thập đợc em lựa chọn phơngpháp thống kê số liệu kết hợp với phỏng vấn trực tiếp một số ngời lao động để nghiêncứu

Kết cấu của đề tài:

-Lời mở đầu

-Chơng I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động tạo động lực cho ngời lao động

-Chơng II: Thực trạng của công tác tạo động lực cho ngời lao động ở công ty xây dựng số I hà nội

-Chơng III: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho

ng-ời lao động trong doanh nghiệp

-Kết luận

Trang 2

Chơng I Cơ sở lý luận chung về hoạt động tạo

động lực cho ngời lao động

I.Các khái niệm cơ bản

1.Động cơ lao động

Động cơ lao động đợc biểu thị là thái độ chủ quan của con ngời đối với hoạt độnglao động Nó phản ánh mục tiêu con ngời đặt ra một cách có ý nghĩa và nó quyết địnhhành động đạt đợc mục tiêu đó

Nh vậy mục tiêu của ngời lao động sẽ quyết định động cơ lao động của ngời lao động

Nó đợc thể hiện ở:

Mục tiêu thu nhập: đây là mục tiêu hàng đầu để đảm bảo sự tồn tại của con ngời.Mục tiêu phát triển cá nhân: là mục tiêu hoàn thiện nhân cách của mình thông quahoạt động xã hội

Mục tiêu về thoả mãn hoạt động xã hội: con ngời muốn đợc thể hiện mình thôngqua tập thể

Có hai loại động cơ lao động đó là:

Động cơ bên trong: là ý nguyện của con ngời đợc thể hiện thông qua mục tiêu đãxác định và nó trở thành động lực nội tại thúc đẩy con ngời lao động

động cơ bên ngoài: là điều kiện kích thích bên ngoài để tạo lên cơ sở thúc đẩy

động cơ bên trong phát triển

Có thể nói sự hoạt động của tổ chức có thể củng cố làm tăng cờng động cơ lao động

nh-ng cũnh-ng có thể làm suy thoái độnh-ng cơ lao độnh-ng của nh-ngời lao độnh-ng Vấn đề là phải xác

Trang 3

định đợc chiều hớng hoạt động của tổ chức Nó sẽ tác động đến động cơ ngời lao độngtrên các góc độ sau: Nhận thức và xác định động cơ của ngời lao động, sự thực hiện cácchức năng lãnh đạo và nền văn hoá doanh nghiệp.

2.Động lực trong lao động

Động lực đợc hiểu là sự khao khát tự nguyện của ngời lao động nhằm tăng cờngmọi nỗ lực để đạt đến mục tiêu cụ thể có hiệu quả Nó đợc phát sinh do quá trình tâm lýdiễn ra dới sự tác động có mục đích và theo định hớng của con ngời Trong doanh nghiệpthì động lực của ngời lao động đợc tạo ra do những tác động hớng đích của doanh nghiệpnhằm động viên và nâng cao thành tích, giúp cho ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ cóhiệu quả hơn

3.Tạo động lực trong lao động

Tạo động lực trong lao động đợc hiểu là tổng thể các hoạt động hớng đích củadoanh nghiệp nhằm động viên, khuyến khích, nâng cao thành tích của ngời lao động vàgiúp cho ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ với hiệu quả cao hơn Động lực trong lao

động đợc tạo ra bởi các yếu tố sau:

Thứ nhất là yếu tố thuộc về cá nhân ngời lao động:

.Con ngời nào cũng có hệ thống các nhu cầu mang tính đặc trng Từ những nhucầu cơ bản nh ăn, mặc, ở đến những nhu cầu bậc cao nh giải trí, học tập,

.Các giá trị của cá nhân ngời lao động, nh ngời lao động cho rằng cái gì là quantrọng nhất,

.Quan điểm và thái độ của ngời lao động trớc một sự việc nào đó

.Đặc điểm tính cách cá nhân của từng ngời lao động

.Năng lực, nghị lực của từng ngời lao động

Thứ hai là yếu tố thuộc về công việc Nó bao gồm:

Đặc điểm của công việc nh mức độ phức tạp của công việc

.Mức độ biệt lập của công việc

.Mức độ tiếp nhận những thông tin phản hồi

Cuối cùng là yếu tố thuộc về tổ chức nh:

.Chính sách quản lý nhân sự

.Sắp xếp bố trí lao động

.Tiền lơng, tiền thởng

.Cơ cấu tổ chức

.Tác phong, kiểu lãnh đạo

.Quy định, quy chế của doanh nghiệp

Trong ba yếu tố trên thì yếu tố thuộc về tổ chức giữ vai trò quan trọng nhất Vì nó

là yếu tố mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp có thể thúc đẩy ngời lao động làm việc tốthơn

II Các học thuyết về tạo động lực

1 Học thuyết về nhu cầu

1.1 Hệ thống thứ bậc nhu cầu của A.Maslow.

Nội dung của học thuyết: Con ngời có những cấp độ khác nhau về nhu cầu Khinhững nhu cầu ở cấp độ thấp đợc thoả mãn thì nhu cầu ở cấp độ cao hơn trở thành tác lực

để thúc đẩy con ngời hành động Sau khi một nhu cầu đợc đáp ứng thì nhu cầu khác lại

Trang 4

xuất hiện Kết quả là con ngời luôn luôn có những nhu cầu cha đợc đáp ứng Chínhnhững nhu cầu này đã thúc đẩy con ngời thực hiện công việc để thoả mãn nhu cầu củamình.

1 Sơ đồ thứ bậc nhu cầu

(5) Nhu cầu thể hiện bản thân

(4) Nhu cầu đợc kính trọng

(3) Nhu cầu an toàn

(2) Nhu cầu xã hội

(1) Nhu cầu sinh lý

4

5 ý nghĩa của học thuyết trong thực tế:

Trong doanh nghiệp, các cá nhân khác nhau thì có nhu cầu khác nhau Do vậy họ

sẽ đợc thoả mãn bằng những phơng tiện, cách thức khác nhau Về nguyên tắc thì các nhucầu bậc thấp phải đợc thoả mãn trớc khi con ngời đợc khuyến khích thực hiện những nhucầu bậc cao hơn Nh vậy ngời quản lý phải quan tâm đến tất cả nhu cầu của ngời lao

động và tìm các biện pháp để đáp ứng các nhu cầu một cách hợp lý

1.2 Học thuyết ERG

Bên cạnh học tuyết của Maslow, học thuyết ERG cũng nghiên cứu, khai thác vàphân loại các nhu cầu của ngời lao động để từ đó giúp ngời quản lý nắm rõ đợc các cấp

độ của nhu cầu để nhằm phục vụ cho công tác quản lý đạt hiệu quả cao

Học thuyết chia nhu cầu làm 3 loại do Aldefer sáng lập ra:

- Nhu cầu tồn tại: (E) là các đòi hỏi về vật chất và các nhu cầu cơ bản nh :thức ăn,chỗ ở, quần áo, đó là các nhu cầu cần thiết giúp con ngời tồn tại

- Nhu cầu quan hệ (R): Là sự mong muốn có mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời vớingời trong phối hợp hành động, công tác sinh hoạt hàng ngày Đó là bao gồm tất cả cácmối quan hệ giữa đồng sự, giai cấp, họ hàng, đồng nghiệp, bạn bè,

- Nhu cầu phát triển (G): Là nhu cầu về sự mong muốn đợc sáng tạo hoạt động cóhiệu quả và đợc làm tất cả những gì con ngời có thể thực hiện đợc

Theo Aldefer thì con ngời có thể đồng thời xuất hiện hai hoặc nhiều nhu cầu khácnhau, sức mạnh thúc đẩy của nhu cầu giao tiếp và phát triển không nhất thiết đòi hỏiphải thoả mãn nhu cầu trớc đó Nghĩa là ông đã nhấn mạnh nhu cầu bậc cao của con ng-

ời từ đó ông cho rằng: các nhà quản lý nên thoả mãn nhu cầu học tập, nhu cầu phát triển,nhu cầu giao tiếp của ngời lao động, vì đây là yếu tố thúc đẩy ngời lao động mạnh nhất

6 1.3 Học thuyết về sự thành đạt, liên kết và quyền lực.

7 Học thuyết đợc sáng lập bởi David C.M Clelland

Ông cho rằng: Con ngời luôn khát khao vơn tới sự thành đạt, sự liên kết và cóquyền lực Nghĩa là con ngời luôn vơn tới các thành tựu, các thắng lợi; luôn mong muốn

(5) (4) (3) (2) (1)

Trang 5

có mối quan hệ qua lại, giúp đỡ lẫn nhau; có thể tác động tới ngời khác, tới hoàn cảnh từ

đó có thể kiểm soát và thay đổi hoàn cảnh

ý nghĩa của học thuyết trong thực tế: David C.M Clelland đã nhấn mạnh nhu cầuthành đạt, nhu cầu liên kết và nhu cầu quyền lực của con ngời Vì vậy ông khuyên cácnhà quản lý phải luôn quan tâm tới nhu cầu học tập của ngời lao động, các mối quan hệtrong doanh nghiệp cũng nh việc đề bạt thăng tiến trong doanh nghiệp

*Tóm lại: Ba học thuyết trên tuy đề cập đến các nhu cầu khác nhau và nhấn mạnh cácnhu cầu khác nhau của con ngời Nhng đều coi nhu cầu là cơ sở của động lực, là tác lựcchủ yếu khiến con ngời lao động Muốn ngời lao động làm việc tích cực thì các nhà quản

lý phải nắm rõ nhu cầu của ngời lao động và thoả mãn nhu cầu đó của họ Vì thoả mãnnhu cầu sẽ tạo ra lợi ích mà lợi ích là cơ sở trực tiếp của động lực Hay nói cách khác thìnội dung chủ yếu của ba học thuyết về nhu cầu là thể hiện mối quan hệ giữa nhu cầu, lợiích và động lực

2 Sơ đồ mối quan hệ nhu cầu-lợi ích-động lực

8

Nhu cầu của ngời lao động là yếu tố quan trọng mà các nhà quản lý có thể tác độngvào để thúc đẩy ngời lao động làm việc tích cực hơn Nhng không vì thế mà ta có thể bỏqua các yếu tố khác, mà đôi khi nó có tác dụng tạo động lực và cải thiện tình hình lao

Học thuyết khuyên các nhà quản lý nên luôn luôn quan tâm đến những thành tíchtốt của ngời lao động và tiến hành thởng ngời lao động kịp thời để tạo động lực cho ngờilao động, đồng thời cũng phải chú ý đến các khuyết điểm của ngời lao động và có hìnhthức chấn chỉnh kịp thời để ngời lao động có thể hoàn thành nhiệm vụ với hiệu quả caohơn

3 Học thuyết về sự kỳ vọng

Học thuyết đợc xây dựng bởi Victo Vroom

Ông cho rằng động lực của mỗi cá nhân đợc tạo ra do sự kỳ vọng của họ và ngờilao động tin rằng: mỗi sự nỗ lực của họ nhất định sẽ đem lại thành tích nhất định, mộtkết quả nh mong đợi

Theo học thuyết này thì cá nhân tham gia lao động là hy vọng sẽ đa lại một thànhtích nhất định, thể hiện ở kết quả nhận đợc Điều này gợi ý cho các nhà quản lý phải

Động lựcNhu

cầu Thoả mãn nhu cầu Lợi ích

Trang 6

nhận thức đợc rằng: để tạo động lực cho ngời lao động cần phải có biện pháp để tạo ra sựmong đợi của họ đối với kết quả mà họ sẽ đạt đợc nếu họ thực hiện công việc Việc làmnày sẽ giúp cho ngời lao động thấy đợc mối quan hệ trực tiếp giữa nỗ lực và thành tích

mà họ sẽ đạt đợc Khi ngời lao động hiểu ra rằng nỗ lực của họ sẽ đợc bù đắp một cáchxứng đáng thì họ sẽ tích cực làm việc và làm việc hết khả năng của mình để đạt đ ợcthành tích nh mong muốn

4 Học thuyết về sự công bằng

Học thuyết này đợc xây dựng bởi Stacy Adams

Stacy Adams đã nghiên cứu nhận thức của ngời lao động về mức độ đối xử côngbằng và đúng đắn của tổ chức đối với họ Ông cho rằng:

Mọi ngời muốn đợc đối xử công bằng, các cá nhân trong tổ chức luôn có sự so sánh

về sự đóng góp của họ cho tổ chức và quyền lợi mà họ đợc hởng với quyền lợi ngời khác

đợc hởng tơng ứng với sự đóng góp của ngời đó Tuỳ thuộc vào nhận thức của ngời lao

động về mức độ đối xử công bằng và đúng đắn của tổ chức đối với họ mà họ lựa chọnhành vi theo những hớng khác nhau

ý nghĩa của học thuyết trong thực tế: Để tạo động lực cho ngời lao động các nhàquản lý cần phải tạo ra và duy trì sự công bằng Trớc hết là trong các tập thể lao độngcủa tổ chức bằng cách: công bằng trong phân chia công việc cũng nh phân chia tiền l-

ơng, tiền thởng Sau đó nhà quản lý cũng phải quan tâm tới mức thù lao hiện hành trênthị trờng lao động, nghĩa là phải quan tâm tới mức thù lao mà các tổ chức khác trả chongời lao động làm những công việc tơng ứng cũng nh định mức lao động ở những tổchức đó

5 Học thuyết về hai nhóm yếu tố

Học thuyết đợc sáng lập bởi F Heryberg

Học thuyết này dựa trên quản điểm tạo động lực là kết quả của sự tác động củanhiều yếu tố Các yếu tố đợc phân làm hai nhóm là:

Nhóm yếu tố duy trì: là các yếu tố thuộc về môi trờng làm việc của ngời lao động,các chế độ, chính sách của công ty nh: điều kiện làm việc của ngời lao động, tiền lơng,tiền thởng, sự hớng dẫn công việc, quan hệ giữa các thành viên trong công ty Các yếu

tố này nếu đợc tổ chức tốt thì nó có tác dụng ngăn ngừa thái độ thiếu nhiệt tình đối vớicông việc của ngời lao động và duy trì đợc mức độ làm việc ổn định của ngời lao động.Nhóm yếu tố thúc đẩy: Đó là các nhân tố tạo nên sự thoả mãn lớn đối với ngời lao

động nh: sự thành đạt, thừa nhận thành tích, công việc có ý nghĩa đối với ng ời lao động,

sự phấn đấu, tinh thần trách nhiệm trong công việc, sự đề bạt, thăng tiến Đây là nhómyếu tố cơ bản tạo ra động lực cho ngời lao động nếu ngời lao động đợc thoả mãn các nhucầu này

ý nghĩa của học thuyết trong thực tế: Các nhà quản lý phải nhận thấy rằng: có mộtloạt các yếu tố có thể tác động đến động lực làm việc của ngời lao động và trong nhữnghoàn cảnh cụ thể thì nên tác động vào yếu tố nào để đem lại hiệu quả cao nhất cũng nhthoả mãn ngời lao động là nhiều nhất Đồng thời giúp các nhà quản lý thấy đợc tầm quantrọng của việc thiết kế công việc hợp lý cho ngời lao động

*Trên đây là những học thuyết cơ bản để tạo động lực cho ngời lao động Mỗi học thuyết

là một cách tiếp cận khác nhau đối với vấn đề tạo động động lực cho ngời lao động Từ

Trang 7

đó cho ta những cách thức, những quan điểm trong hoạt động thực tiễn Để đạt đợc hiệuquả cao trong công tác tạo động lực cho ngời lao động, ngời quản lý cần vận dụng sángtạo và kết hợp các học thuyết đó cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.

III Phơng hớng tạo động lực

1.Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho ngời lao động

Xác định đợc mục tiêu của tổ chức và làm cho ngời lao động hiểu rõ mục tiêu đó

Để ngời lao động thực hiện nhiệm vụ với nỗ lực cao và có hiệu quả, trớc hết doanhnghiệp cần phải xây dựng đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh rõ ràng, chi tiết cho từnggiai đoạn sản xuất kinh doanh cụ thể Doanh nghiệp phải xác định tôn chỉ, mục tiêu rõràng phù hợp điều kiện sản xuất kinh doanh cũng nh với đặc điểm về lao động và nềnvăn hoá của doanh nghiệp Đi đôi với việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh; xác

định tôn chỉ, mục tiêu của doanh nghiệp thì ngời quản lý cần phải làm cho ngời lao

động hiểu rõ kế hoạch, tôn chỉ mục tiêu đó bằng cách: tổ chức các hội nghị không chínhthức để thông báo cho ngời lao động, in thành văn bản gửi đến từng ngời lao động, thôngbáo và xin ý kiến tại các đại hội công nhân viên chức

Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng ngời lao động và các tiêu chuẩn để thực hiệncông việc Khi triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp các nhà quản

lý cần phải phân chia công việc một cách khoa học Tiến hành giao nhiệm vụ cho từngngời lao động sao cho có sự phù hợp giữa cấp bậc công nhân và cấp bậc công việc đốivới lao động trực tiếp cũng nh phù hợp giữa trình độ và mức độ phức tạp của công việc

đối với lao động gián tiếp Đồng thời phải đa ra các chỉ tiêu về số lợng và chất lợng phản

ánh mức độ hoàn thành những nhiệm vụ đã giao cho ngời lao động để làm cơ sở cho việc

đánh giá thực hiện công việc đợc chính xác và công bằng

Đánh giá thờng xuyên và công bằng mức độ hoàn thành công việc của ngời lao

động Nhà quản lý phải tiến hành đánh giá thờng xuyên quá trình thực hiện công việccủa ngời lao động Với các mục đích khác nhau nên tiến hành lựa chọn và thiết kế phơngpháp đánh giá, lựa chọn ngời đánh giá, đào tạo ngời đánh giá và cách thức thực hiệnthông tin phản hồi cho phù hợp nhằm đạt đợc sự công bằng trong đánh giá thực hiệncông việc của ngời lao động

2.Tạo điều kiện cho ngời lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ

Loại trừ các trở ngại trong quá trình thực hiện công việc của ngời lao động Doanhnghiệp phải tiến hành chỉ dẫn công việc cho những ngời lao động làm những công việcmới cũng nh chỉ dẫn công việc cho những lao động mới Luôn quan tâm tới quá trìnhthực hiện công việc của ngời lao động để kịp thời loại bỏ các trở ngại phát sinh trong quátrình thực hiện nhiệm vụ của ngời lao động Tiến hành phân công và hiệp tác lao độnghợp lý để cho quá trình lao động diễn ra nhịp nhàng và đem lại hiệu quả cao

Cung cấp các điều kiện cần thiết để ngời lao động thực hiện công việc Thực hiện

có kế hoạch và đồng bộ quá trình tổ chức phục vụ nơi làm việc để có thể cung cấp đầy

đủ, kịp thời cả về số lợng và chất lợng các loại vật chất cần thiết cho quá trình lao độngcủa ngời lao động Trang bị đầy đủ các phơng tiện bảo hộ lao động, an toàn lao động Tuyển chọn và bố trí lao động hợp lý Doanh nghiệp phải tiến hành kế hoạch hoánguồn nhân lực, trên cơ sở đó xác định nhu cầu về lao động cụ thể cả về số lợng, chất l-ợng và cơ cấu Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng và tuyển dụng bổ sung cho phù hợp

Trang 8

với đòi hỏi của công việc Tiến hành bố trí và bố trí lại lao động cho công việc phù hợpvới năng lực sở trờng của ngời lao động, tránh hiện tợng làm công việc trái nghề.

3.Khuyến khích ngời lao động

Căn cứ vào điều kiện cụ thể để có hình thức khuyến khích ngời lao động sao chophù hợp, vừa phù hợp với tình hình tài chính của doanh nghiệp vừa mang lại hiệu quả

nh mong muốn

3.1.Khuyến khích vật chất

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, làm cho ngời lao động vàgia đình trang trải đợc các khoản chi phí cần thiết hàng ngày Do tính chất đặc biệt củahàng hoá sức lao động nên tiền lơng không chỉ thuần thuý là vấn đề kinh tế mà nó còn làvấn đề xã hội rất quan trọng Tiền lơng mà ngời lao động ảnh hởng đến địa vị của họtrong gia đình, giá trị lao động đối với đồng nghiệp trong tổ chức, trong cộng đồng Khảnăng kiếm đợc tiền lơng cao là động lực động viên ngời lao động ra sức học tập nâng caotrình độ lành nghề, nâng cao chất lợng lao động và nỗ lực cao trong quá trình thực hiệncông việc tăng cờng mức độ đóng góp cho tổ chức Vì vậy doanh nghiệp phải sử dụngtiền lơng nh một đòn bẩy mạnh mẽ nhất để kích thích ngời lao động Tiền lơng phải đảmbảo một sự công bằng trong tơng quan giữa sự đóng góp của ngời lao động cho tổ chức

và tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc từ tổ chức Tiền lơng phải đảm tái sản xuất mởrộng sức lao động

Tiền thởng là khoản tài chính ngoài tiền lơng mà doanh nghiệp dùng để trả chonhững ngời lao động có thành tích xuất sắc Ngoài tiền lơng tiền thởng cũng có tác dụngkích thích ngời lao động rất lớn Để tiền thởng thực sự tạo động lực cho ngời lao động thì

nó phải tuân theo các nguyên tắc sau:

.Tiền thởng mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động phải tạo nên cảm giác có ýnghĩa về mặt vật chất của tiền thởng Nghĩa là mức tiền thởng mà ngời lao động nhận đ-

ợc khiến họ có thể thực hiện đợc một việc gì đó có ý nghĩa đối với đời sống hàng ngàycủa họ Khi đó tiền thởng mới có ý nghĩa kích thích đối với ngời lao động

.Thởng phải dựa trên những hoạt động thực sự có ý nghĩa hay hình thức thởng phải

đợc xác định chính xác đối với lao động thực sự có giá trị cống hiến đối với doanhnghiệp

.Thởng phải đợc tiến hành trên những căn cứ nhất định Nghĩa là thởng phải dựatrên cơ sở các chỉ tiêu khách quan và đánh giá một cách chính xác

Phúc lợi là một phần thù lao trả cho ngời lao động một cách gián tiếp dới dạng các

hỗ trợ của cuộc sống

Phúc lợi có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giúp ngời lao động đảm bảo mức sốngtối thiểu, yên tâm làm việc, nâng cao khả năng làm việc Đồng thời phúc lợi của doanhnghiệp là một công cụ quan trọng để doanh nghiệp giữ đợc lao động giỏi của mình vàthu hút đợc lao động giỏi từ bên ngoài Phúc lợi gồm có hai loại là:

.Phúc lợi bắt buộc: là các phúc lợi tối thiểu mà doanh nghiệp bắt buộc phải đa ratheo đòi hỏi của pháp luật Phúc lợi bắt buộc thờng dới dạng các loại bảo đảm nh: ốm

đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí, tiền tuất, mất sức lao động, chế độ thaisản

.Phúc lợi tự nguyện: Ngoài các khoản phúc lợi do pháp luật quy định, các doanhnghiệp còn áp dụng một số hình thức phúc lợi tự nguyện nhằm khuyến khích ngời lao

động làm việc, an tâm công tác và gắn bó với doanh nghiệp nhiều hơn Đó là các ch ơng

Trang 9

trình bảo hiểm y tế, chơng trình bảo vệ sức khoẻ, các loại dịch vụ, các chơng trình trảtiền trợ cấp độc hại, trợ cấp nguy hiểm và các trợ cấp khác.

3.2.Khuyến khích tinh thần

Trong điều kiện nền kinh tế đấy biến động nh hiện nay, vấn đề đảm bảo đợc việclàm và thu nhập cho ngời lao động có ý nghĩa tạo động lực rất lớn đối với ngời lao động.Vì vậy doanh nghiệp cố gắng tạo việc làm và thu nhập ổn định cho ngời lao động, sửdụng ngời lao động đúng với khả năng, bố trí công việc phù hợp với nguyện vọng và sởtrờng của từng ngời lao động Nếu làm đợc điều đó doanh nghiệp sẽ thu đợc kết quả

đáng kể trong việc khuyến khích ngời lao động làm việc tích cực hơn

Xây dựng bầu không khí tâm lý xã hội tốt đẹp trong tổ chức Để xây dựng đợc bầukhông khí tâm lý xã hội tốt đẹp trong tổ chức trớc hết ta phải tìm hiểu thế nào là bầukhông khí tâm lý xã hội trong tổ chức và các nhân tố ảnh hởng tới bầu không khí tâm lýxã hội trong tổ chức

.Bầu không khí tâm lý xã hội trong tổ chức đợc hiểu là trạng thái tinh thần của tổchức, bộc lộ ra bên ngoài thông qua sắc khí hoạt động sản xuất kinh doanh trong tổchức

.Bầu không khí tâm lý xã hội trong một tổ chức có thể rơi vào một trong ba trạngthái sau:

Bầu không khí tâm lý tích cực, thể hiện ở trạng thái sắc khí phấn khởi,vui t ơi,tích cực của tổ chức Bộc lộ ra bên ngoài là sự thoả mãn tơng đối cao của ngời lao động

Bầu không khí tâm lý bàng quan, thể hiện là sắc khí trung tính không vui,không buồn và mọi ngời đều có cảm giác bàng quan trong cuộc sống cũng nh trong lao

động Có thể nói đây là bầu không khí tâm lý nguy hiểm nhất đối với một tổ chức Vìngời quản lý khó mà xác định đợc giải pháp để giải quyết do ngời lao động không bộc lộsuy nghĩ, quan điểm của mình mà chỉ ngấm ngầm hành động

Bầu không khí tâm lý tiêu cực biểu hiện ra là sắc khí chán chờng không muốnlàm việc, tổ chức luôn trong tình trạng rối loạn, ngời lao động chán chờng, không muốnlàm việc, mâu thuẫn Một tổ chức tình trạng này có nguy cơ sụp đổ, nhng nếu ngờiquản lý có giải pháp đúng đắn thì vấn đề phục hồi tổ chức lại trở lên đơn giản

Bầu không khí tâm lý xã hội trong một tổ chức phụ thuộc vào thái độ của ngờilao động đối với điều kiện lao động, tiền lơng, sự lãnh đạo Phụ thuộc vào các xung đột

về lợi ích trong tổ chức và cách thức giải quyết các xung đột đó cũng nh vai trò và vị trícủa ngời lãnh đạo nh: uy tín của ngời lãnh đạo trong tập thể lao động

Bầu không khí tâm lý xã hội trong một tổ chức là một yếu tố rất quan trọng ảnhhởng đến động lực làm việc của ngời lao động vì vậy các nhà quản lý phải tạo ra bầukhông khí tâm lý xã hội tích cực trong một tổ chức thông qua một số biện pháp sau:.Tỏ thái độ quan tâm chân thành tới ngời lao động nh cấp trên lắm rõ tên, tuổi,hoàn cảnh gia đình của từng ngời lao động, thờng xuyên thăm hỏi và động viên cấp dới .Giảm bớt sự cách biệt giữa cấp trên và cấp dới, tạo điều kiện cùng sinh hoạt, làmviệc, giải trí, hởng thụ vật chất và tinh thần, tránh sự phân biệt thái quá trong chính sách

Trang 10

.Không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, giữ gìn sức khoẻ và tạo tâm trạng vui

t-ơi thoải mái cho ngời lao động

Nhà quản lý phải quan tâm tới công tác đào tạo và phát triển về văn hoá và chuyênmôn cho ngời lao động áp dụng những hình thức đào tạo thích hợp để đáp ứng yêu cầucủa công việc và thoả mãn nhu cầu học tập, phát triển của ngời lao động

Doanh nghiệp nên tổ chức tốt các phong trào thi đua để khuyến khích ngời lao

Doanh nghiệp cố gắng xây dựng các chơng trình hành động nh: chế độ đa đề án đểngời lao động có thể trực tiếp khuyến nghị về cải tiến tổ chức sản xuất, tổ chức lao

động, Tổ chức cho ngời lao động hoạt động theo nhóm nh nhóm quản lý chất lợng, Thực hiện chế độ đăng ký mục tiêu để phấn đấu

*Tóm lại: Để khích thích đợc ngời lao động doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến

những vấn đề sau:

Xác định nhu cầu là nguồn gốc, yếu tố quyết định việc kích thích ngời lao độnghay muốn kích thích ngời lao động làm việc tốt hơn tất yếu phải quan tâm đến các nhucầu của họ

Trong điều kiện hiện nay đa số ngời lao động còn có mức sống trung bình và khókhăn nên việc quan tâm tới nhu cầu vật chất của ngời lao động là bức xúc hơn cả Do đónâng cao thu nhập cho ngời lao động phải đợc coi là mục tiêu hàng đầu của bất cứ tổchức nào

Gắn trách nhiệm và thu nhập thực tế của ngời lao động với số lợng và chất lợngcông việc mà họ đã hoàn thành

Tin tởng vào ngời lao động và giao quyền tự chủ cho họ trong thực hiện công việc.Việc giao quyền tự chủ cho ngời lao động có tác dụng kích thích tính tích cực và tínhsáng tạo của ngời lao động

Cải thiện điều kiện lao động, nề nếp làm việc, cách thức tổ chức lao động có ảnh h ởng tích cực đến sự ham mê công việc của ngời lao động

-Cùng với việc quan tâm đến nhu cầu vật chất của ngời lao động, nhà quản lý cầnquan tâm đến nhu cầu tinh thần của ngời lao động nh: đánh giá thực hiện công việc, đàotạo và phát triển, thăng tiến, đợc tôn trọng,

IV Sự cần thiết nghiên cứu vấn đề tạo động lực cho ngời lao động ở công ty

xây dựng số I hà nội

Trong điều kiện khó khăn và tình hình cạnh tranh gay gắt của ngành xây dựng hiện

nay việc nghiên cứu vấn đề tạo động lực cho ngời lao động ở công ty xây dựng số i hà

nội là cơ sở để khai thác có hiệu quả hơn nguồn lực con ngời trong doanh nghiệp vàgắn bó ngời lao động với doanh nghiệp Giúp công ty đứng vững trong cạnh tranh, thíchứng nhanh với nền kinh tế hội nhập hiện nay Đây là điều kiện quan trọng nhất đối với sựtồn tại và phát triển công ty

Trang 11

Chơng II Phân tích Thực trạng công tác tạo động lực Cho

Ngời lao động ở công ty xây dựng số I hà nội

I Những đặc điểm cơ bản của công ty có ảnh hởng đến công tác tạo động lực.

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty xây dựng số 1 Hà Nội là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở Xây dựng HàNội đợc thành lập theo quyết định số 129/QĐ-UB ngày 25-01-1972 của uỷ ban hànhchính thành phố Hà Nội, đợc lập lại theo nghị định 338/HĐBT tại quyết định số626/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội ngày 10-02-1993 Các ngành nghề kinhdoanh chủ yếu là: Nhà ở, công trình văn hoá công cộng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật,xuất khẩu lao động, kinh doanh xuất khẩu máy móc thiết bị, khách sạn

1.1 Các giai đoạn phát triển:

+Giai đoạn 1972-1976

Thực hiện nhiệm vụ chính trị của thành phố Hà Nội là: đáp ứng nhu cầu về nhà ởcho CB CNV và nhân dân lao động Lúc mới hình thành do năng lực ch a mạnh nên sảnlợng chỉ đạt từ 10.000  13.000 m2 nhà ở mỗi năm

đai, thiết bị ), tăng cờng liên doanh liên kết với các công ty bạn Mở rộng, đa dạng hoácác ngành nghề kinh doanh nhằm khắc phục tính thời vụ của nghề xây dựng, khai tháctối đa tiềm năng lao động và đảm bảo thu nhập cho ngời lao động Hiện nay công tykhông ngừng nâng cao năng lực về nguồn nhân lực và thiết bị kỹ thuật để đảm bảo chocông tác thi công các công trình, dự án đòi hỏi kỹ thuật và chất lợng cao Công ty đã mởthêm một số ngành nghề kinh doanh mới trong đó có công tác xuất nhập khẩu lao động

và chuyên gia đi lao động có thời hạn ở nớc ngoài nhằm phát triển nguồn nhân lực, giảiquyết việc làm và nâng cao tay nghề cho ngời lao động

2 Đặc điểm cơ bản của công ty.

2.1 Đặc điểm về vốn.

Trang 12

Công ty thực hiện kế hoạch tài chính thống nhất, có sự quản lý tập trung các nguồnvốn Do quá trình sản xuất kinh doanh kéo dài, giá trị sản phẩm lớn, loại hình sản xuấtmang tính gián đoạn và đợc sản xuất theo dự án nên luôn có một khối lợng lớn vốn ứ

đọng trong sản xuất Do đó nhu cầu về vốn cao hơn rất nhiều so với các ngành sản xuấtkhác Bên cạnh đó nhiều công trình đã hoàn thành bàn giao nhng lại cha đợc chủ đầu tthanh toán, vì thế đã gây sức ép rất lớn về vốn lu động cho công ty

Mặt khác do chu kỳ sản xuất kéo dài, thờng là trên một năm nên công ty thờngphải đi vay vốn trung và dài hạn Đây là khó khăn mang tính đặc thù của các công tythuộc ngành xây dựng

Bảng.1: Năng lực tài chính của công ty :

Thông số vốn Đơn vị Năm

1998

Năm1999

Năm2000Tổng vốn kinh doanh Triệu đồng 678 23.0745 24.725

Vốn ngân sách cấp - 2.727 2.727 2.727

Vốn tự bổ sung - 9.774 10.239 11.812

Vốn vay - 224.972 1.335 132

Vốn huy động khác - 9.250 8.774 8.625

Nguồn: Báo cáo tài chính hàng năm

Qua bảng trên ta thấy năng lực tài chính của công ty còn nhiều hạn chế Chỉ cónguồn vốn tự bổ sung và tổng vốn kinh doanh có xu hớng tăng các nguồn vốn còn lại

đều không tăng hoặc giảm Đây là một khó khăn lớn đối với quá trình sản xuất kinhdoanh của công ty trong điều kiện hiện nay Khả năng tài chính hạn hẹp của công ty cảntrở rất lớn đối với việc cải thiện thu nhập và đời sống cho ngời lao động

2.2 Công tác thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Đổi mới công tác đấu thầu, chọn thầu Tại một số công trình công ty đã chủ độngtham gia xây dựng dự án với chủ đầu t ngay từ đầu, giúp cho chủ đầu t giải quyết nhanhcác thủ tục, rút ngắn giai đoạn chuẩn bị từ đầu

Khuyến khích các xí nghiệp chủ động tìm việc, tạo công ăn việc làm và thu nhậpcho ngời lao động ở mỗi xí nghiệp

Lấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh làm thớc đo để đánh giá năng lực,trình độ, hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý doanh nghiệp Tinh giản bộ máy quản

lý gọn nhẹ, hoạt động năng động, có sự nhạy bén, thích ứng với sự biến động của môi tr ờng kinh doanh Giảm bớt các chi phí quản lý tới mức thấp nhất

-Tuy nhiên trong điều kiện nhiều nhà thầu đã cạnh tranh không lành mạnh, trúngthầu bằng mọi giá nên đã hạ giá bỏ thầu thấp hơn nhiều so với mức chi phí để có thể

đảm bảo đúng tiến độ thi công và chất lợng của công trình Đã làm cho công ty gặpkhông ít khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình.Nhất là nhiệm vụ giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động và mục tiêu tăng trởngcủa công ty

2.3 Đặc điểm về trang thiết bị máy móc.

Công ty xây dựng số I Hà Nội có một cơ sở trang thiết bị khá mạnh Tuy nhiên cónhiều máy móc, thiết bị đã quá cũ và lạc hậu, giá trị sử dụng thực tế còn lại về mặt kỹthuật là rất nhỏ, đây là một trở ngại lớn trong việc nâng cao năng suất lao động của công

ty Tình hình này đợc thể hiện ở bảng dới đây

Trang 13

B¶ng 2 : T×nh h×nh m¸y mãc, thiÕt bÞ, xe, m¸y cña c«ng ty n¨m 2000

Trang 14

2.4 Đặc điểm về lao động

Cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty xây dựng số 1 Hà Nội (Biểu 1.Phụ lục: Cơ cấu tổchức quản lý “trang 36 “)

Tổng số cán bộ công nhân viên, trong công ty là 852 ngời, lực lợng cán bộ có trình

độ đại học là 106 ngời Giám đốc công ty, các phó giám đốc và kế toán trởng do thànhphố bổ nhiệm Tổ chức các đơn vị thành viên, bổ nhiệm, sắp xếp cán bộ quản lý, lãnh

đạo các đơn vị và các phòng ban do công ty quyết định

+Do công ty mang đặc thù của ngành xây dựng nên địa điểm làm việc phần lớn làkhông cố định, di chuyển máy móc trang thiết bị, nhân lực, làm gián đoạn trong việc

sử dụng lao động

+Hiện nay hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chia làm 3 khối chính

Khối thi công xây lắp :552 ngời

Khối phục vụ xây lắp : 56 ngời

Khối kinh doanh dịch vụ khách sạn : 141 ngời

5 Kỹ s điện nớc sinh hoạt 2

9 Trung cấp

Nguồn: Báo cáo nguồn lao động năm 2000

Bang 4 Bậc thợ của công nhân trực tiếp sản xuất năm2000

Trang 15

Nguồn: Báo cáo nguồn lao động năm 2000.

Tỷ lệ đại học và trên đại học chiếm phần lớn trong tổng số lao động gián tiếp Đây

là một thuận lợi lớn vì công ty có đội ngũ cán bộ kỹ thuật quản lý và điều hành có trình

độ cao, bề dày kinh nghiệm bởi nhiều năm thâm niên công tác Nhng lực lợng lao độngtrực tiếp có tay nghề cao và giỏi thì lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số lao động trựctiếp, đây là vấn đề nan giải của công ty

2.5 Những đặc điểm khác liên quan

2.5.1 Thời gian làm việc

Hầu hết cán bộ công nhân viên trong văn phòng công ty và các xí nghiệp thànhviên làm việc theo giờ hành chính ngoại trừ khi có công việc đột xuất ở các xí nghiệpcông nhân làm việc theo chế độ khoán đảm bảo định mức về khối lợng, chất lợng sảnphẩm, thời gian hoàn thành Trờng hợp không có việc thì công nhân nghỉ chờ việc, thờigian nghỉ tuỳ thuộc vào việc tìm kiếm việc làm của công ty và bản thân xí nghiệp

2.5.2 Cách bố trí nơi làm việc

Trụ sở công ty đợc đặt ở vị trí thuận lợi trong khu vực nội thành, văn phòng các xínghiệp thành viên đợc bố trí hợp lý gần công ty để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lạicũng nh chấp hành quyết định, quy chế của công ty trong công tác chỉ đạo tập trung.Tuynhiên đối với bộ phận thi công xây lắp thì luôn phải cơ động theo các công trình

2.5.3 Các điều kiện lao động :

Trừ khối kinh doanh dịch vụ khách sạn và văn phòng công ty, bộ phận còn lại chủyếu lao động ngoài trời với môi trờng hết sức khắc nghiệt nh thời tiết, độc hại, tai nạn lao

động, chỗ ăn chỗ nghỉ tạm bợ

II.Thực trạng về công tác tạo động lực cho ngời lao động ở công ty xây dựng

số I hà nội

1.Quản lý lao động tại công ty.

Các đơn vị trực thuộc công ty đợc phép sử dụng lao động đã giao kết hợp đồng lao

động với công ty, không sử dụng lao động cha giao kết hợp đồng với công ty Nếu bộphận nào thiếu lao động, phải lập báo cáo thiếu lao động để xin thêm lao động của công

ty Nếu công ty không đủ lao động để đáp ứng và khi đã áp dụng tất cả các giải phápkhác nh: huy động làm thêm giờ, thuê lao động thời vụ, mà vẫn cha đáp ứng đủ lao

động thì công ty tiến hành tuyển dụng thêm lao động, công ty tiến hành tuyển dụng côngkhai, u tiên nguồn nội bộ Quá trình tuyển dụng lao động đợc giao cho phòng tổ chức,phòng tổ chức xây dựng chơng trình tuyển dụng và kết hợp với trởng bộ phận cần ngời

để tiến hành tuyển dụng Quá trình tuyển dụng đợc phòng tổ chức thực hiện khá tốt từ

Trang 16

khâu phân tích các công việc cần ngời để đa ra các tiêu chuẩn để tuyển chọn, đến xác

định nguồn cung cấp nhân lực, đến tiến hành các bớc tuyển chọn và đến tiếp nhận và hộinhập Công ty có một chớng trình hội nhập khá phong phú để ngời lao động mới nhanhchóng hoà nhập đợc với công ty, trong đó đặc biệt quan trọng là ngời lao động mới hiểu

đợc và hoà nhập đợc với văn hoá công ty thông qua những câu chuyện về gơng ngời tốtviệc tốt, về những bài học, về những nỗ lực của công ty trong thời kỳ khó khăn và thôngqua những giải thích cho thực tế hiện tại của công ty Điều này có ý nghĩa rất qua trọngtrong việc định hớng hành vi của ngời lao động sau này Do thực hiện tốt công tác tuyểndụng lao động nên số lao động đợc tuyển vào hầu hết đáp ứng đợc yêu cầu của công việc

và có ý định gắn bó lâu dài với công ty

Điều đó đã giúp công ty sử dụng lao động có kế hoạch, tránh đợc một số tiêu cựcphát sinh trong quá trình tuyển dụng lao động, cũng nh trong quá trình trả công cho ngờilao động, góp phần thúc đẩy ngời lao động cố gắng tự nâng cao tay nghề, hăng say vớicông việc và gắn bó với công ty hơn

2.Vấn đề khuyến khích ngời lao động

2.1Vấn đề trả công ngời lao động

Trong điều kiện của nền kinh tế Việt Nam hiện nay đa số ngời lao động có mứcsống trung bình và thấp Vì vậy hình thức trả công và mức tiền công mà công ty trả chongời lao động có ảnh hởng rất lớn tới quá trình lao động của ngời lao động cũng nh kếtquả mà ngời lao động đạt đợc Căn cứ vào điều kiện thực tế công ty tiến hành trả côngcho ngời lao động nh sau:

Ngời lao động đợc hởng một khoản tiền lơng cố định theo cấp bậc Khoản nàychiếm tỷ lệ không lớn trong tổng tiền công của ngời lao động, trung bình khoảng

280000đ/lao động/tháng, số tiền này đợc lấy từ quỹ lơng dự phòng của công ty Phần cònlại phụ thuộc chủ yếu vào số lợng và chất lợng lao động thực tế mà ngời lao động thựchiện trong tháng Phần này đợc tính nh sau:

Khối lợng công việc đợc công ty giao khoán cho từng xí nghiệp xây lắp, đội sảnxuất Cuối tháng, Phó giám đốc công ty phụ trách thi công, Giám đốc xí nghiệp xây lắphoặc đội trởng sản xuất cùng phòng kinh tế kế hoạch và kỹ thuật viên công trình tiếnhành nghiệm thu khối lợng xây lắp làm đợc trong tháng khi xem xét tài liệu, bản vẽ, hồsơ và kiểm tra xác minh lại hiện trờng Trên cơ sở đó, xí nghiệp xây lắp, đội sản xuất lậpbảng sản lợng cho tháng có chi tiết từng công việc đã thực hiện Căn cứ vào bảng sản l-ợng hàng tháng của xí nghiệp xây lắp, đội sản xuất báo về phòng hành chính, phònghành chính sẽ xác định chi phí nhân công trong trị giá khối lợng xây lắp là bao nhiêu từ

đó tính ra quỹ lơng và giao tổng số tiền lơng về cho từng xí nghiệp xây lắp, đội sản xuấtsau khi đã trừ các khoản phải trừ, phải trích từ lơng ngời lao động( tiền đóng BHXH, tiền

đã tạm ứng, tiền trích để đa vào quỹ dự phòng tiền lơng của công ty, ) Nếu xí nghiệpxây lắp, đội sản xuất không có việc làm thì chỉ đợc nhận khoản lơng cố định đợc trích từquỹ dự phòng tiền lơng

2.1.1 Tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất.

Công ty áp dụng hình thức trả công theo sản phẩm kết hợp với trả công theo thờigian cho lao động trực tiếp

Tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất tại công ty bao gồm:

.Tiền lơng theo cấp bậc

.Tiền công trả theo sản phẩm ngoài tiền lơng cấp bậc

Trang 17

.Tiền công trả theo thời gian ngoài tiền lơng cấp bậc.

.Các khoản phụ cấp

.Trợ cấp bảo hiểm xã hội

Xí nghiệp xây lắp và đội sản xuất tiếp tục giao khoán công việc cho các tổ sảnxuất, tổ xây lắp Tổ trởng của các tổ sản xuất, tổ xây lắp theo dõi quá trình làm việc củangời lao động và chấm công cho từng công nhân Tiền công của công nhân trực tiếp sảnxuất đợc chia cho từng tổ sản xuất căn cứ vào khối lợng công việc thực hiện trong thángcủa tổ sản xuất Tại các tổ sản xuất, căn cứ vào tổng số tiền lơng chia cho tổ trong tháng,

số lao động trong tổ, bảng chấm công và cấp bậc của công việc đã thực hiện của từngcông nhân để trả công cho từng công nhân và đợc ghi vào bảng chia tiền công tháng

*Riêng đối với lao động thời vụ thì tiền công trả theo thoả thuận trong hợp đồng có thể

có thêm tiền công làm thêm giờ và tiền bồi dỡng

2.1.2 Tiền lơng của bộ phận trực tiếp khác và bộ phận gián tiếp

Công ty tiến hành hạch toán cả tiền lơng của bộ phận trực tiếp khác (thủ kho, bảo

vệ công trình ) và tiền lơng của bộ phận gián tiếp sản xuất (Giám đốc, phó giám đốc,nhân viên quản lý ở các xí nghiệp ) vào chi phí quản lý doanh nghiệp Tiền l ơng của bộphận lao động gián tiếp và tiền lơng của bộ phận trực tiếp khác ở xí nghiệp xây lắp và

đội sản xuất đợc tính nh đối với công nhân trực tiếp sản xuất Tức là ngoài tiền lơng theocấp bậc công ty sẽ căn cứ vào khối lợng và chất lợng công việc mà xí nghiệp xây lắp và

đội sản xuất đã hoàn thành để trả công cho lao động này Trong đó tiền lơng của bộ phậngián tiếp không đợc tính quá 12% tổng quỹ lơng tháng của xí nghiệp xây lắp, đội sảnxuất Còn đối với lao động gián tiếp ở văn phòng công ty thì đợc trả lơng trên cơ sở thờigian làm việc thực tế và hệ số lơng tơng ứng với cấp bậc công việc Ngoài ra còn đợc h-ởng một số khoản phụ cấp khác nh phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp chức vụ,

* Ngời lao động làm thêm giờ đợc trả lơng nh sau

+Sản phẩm vợt mức đợc tính bù vào sản phẩm khoán nếu đợc nghỉ bù hoặc đợc tínhtheo đơn giá tiền công/sản phẩm

+Làm thêm giờ vào ngày thông thờng đợc trả thêm 50% của tiền lơng giờ làm việcbình thờng, nếu vào ngày nghỉ hoặc ngày lễ đợc trả bằng 200% của tiền lơng ngày làmviệc bình thờng

+Nếu làm thêm giờ vào ban đêm từ (22h đến 6h sáng) đợc trả thêm 30% so với làmviệc ban ngày Nếu ngời lao động đợc bố trí nghỉ bù thì đợc hởng khoản chênh lệch sovới tiền lơng giờ của ngày làm bình thờng

Với hình thức trả công ngời lao động của công ty nh trên vừa đảm bảo cho ngời lao

động luôn có đợc một khoản thu nhập cố định có thể đảm bảo đợc cuộc sống tối thiểuvừa gắn đợc trách nhiệm của ngời lao động với thu nhập của họ, phần nào tạo đợc sựcông bằng giữa thu nhập và đóng góp của ngời lao động Tuy nhiên mức tiền công trungbình của ngời lao động trong doanh nghiệp hiện nay mới chỉ đạt khoảng 1.200.000đ vàkhông đồng đều giữa các bộ phận, giữa các xí nghiệp cũng nh giữa các loại lao động

Đặc biệt là tiền công của ngời lao động rất không ổn định trong các thời kỳ khác nhau

2.2.Vấn đề thởng ngời lao động.

Tuy khả năng tài chính của công ty còn hạn hẹp nhng do nhận thức đợc tầm quantrọng của công tác thởng ngời lao động nên hàng năm công ty tiến hành thởng cho các

đơn vị đạt đợc những thành tích xuất sắc trong việc tìm kiếm công ăn việc làm cho ng ời

Trang 18

lao động, hoàn thành các công trình trớc thời hạn đợc giao nhng vẫn đảm bảo chất lợngcông trình, cũng nh thởng cho những cá nhân có thành tích điển hình vào dịp cuối năm.Công ty tiến hành thởng nh sau:

.Đối với các đơn vị đạt đợc những thành tích xuất sắc trong việc tìm kiếm công ănviệc làm và thu nhập cho ngời lao động thì đợc thởng số tiền bằng 5% tổng chi phí cholao động của công trình tự tìm đợc

.Đối với các đơn vị đạt đợc những thành tích xuất sắc trong việc hoàn thành cáccông trình trớc thời hạn đợc giao nhng vẫn đảm bảo chất lợng công trình thì đợc thởng

số tiền bằng với chi phí tiết kiệm đợc do công trình đợc hoàn thành sớm

Việc phân phối các khoản tiền thởng thi đua của các xí nghiệp thành viên đợc tiếnhành nh sau:

80% số tiền thởng đợc dùng để thởng trực tiếp cho ngời lao động trong đơn vị căn

cứ vào mức đóng góp của mỗi ngời lao động vào thành tích chung của xí nghiệp

20% còn lại đợc dùng để thởng cho cán bộ quản lý của xí nghiệp

.Đối với những cá nhân có thành tích điển hình nh có giải pháp kỹ thuật hữu ích,sáng kiến đợc áp dụng cho toàn công ty thì công ty sẽ trích từ quỹ khen thởng củacông ty để thởng cho những cá nhân đó một khoản tiền xứng đáng với thành tích của họ.Qua những phân tích trên ta thấy công ty đã có nhiều cố gắng trong việc sử dụngtiền thởng để khuyến khích ngời lao động Nhng các hình thức thởng của công ty cònnghèo nàn, mức thởng cha đủ lớn để kích thích ngời lao động, cũng nh thởng cha thậtcông bằng và hợp lý

3 Đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực

Để động viên ngời lao động không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ, tay nghề để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của công ty, công

ty thờng xuyên quan tâm tới công tác đào tạo và phát triển Ngời lao động đợc cử đi họchoặc tự nguyện xin đi học những chuyên ngành phục vụ trực tiếp cho các hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty Công ty căn cứ vào trờng hợp cụ thể để có những hỗ trợ đốivới ngời lao động cho phù hợp Cụ thể là:

3.1Đào tạo

Đối với công nhân kỹ thuật: Hàng năm công ty đều có hình thức đào tạo để nângbậc cho công nhân, kiểm tra bằng hình thức thi lý thuyết và thực hành đối với từng côngnhân Cụ thể là:

Công ty tiến hành đào tạo tại chỗ bằng hình thức kèm cặp trong Công ty, xí nghiệp

và gửi công nhân đến công trờng làm việc Đối với những ngành nghề phục vụ trực tiếpcho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mà không thể tiến hành đào tạo tạicông ty đợc thì công nhân có thể đợc cử đi học hoặc tự nguyện xin đi học với các hỗ trợsau: nếu ngời đi học tự bố trí đợc thời gian đi học ngoài giờ thì đợc hởng 100% lơng và

đợc hỗ trợ toàn bộ học phí do nhà trờng quy định Còn nếu ngời đi học phải bàn giaocông việc lại cho công ty trong thời gian đi học thì đợc hởng 75% lơng và đợc hỗ trợtoàn bộ học phí do nhà trờng quy định

Đối với lao động quản lý: Đối với những ngành nghề phục vụ trực tiếp cho các hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty thì nhân viên có thể đợc cử đi học hoặc tự nguyệnxin đi học với các hỗ trợ sau: nếu ngời đi học tự bố trí đợc thời gian đi học ngoài giờ thì

đợc hởng 100% lơng và đợc hỗ trợ 50% học phí do nhà trờng quy định Còn nếu ngời đi

Trang 19

học phải bàn giao công việc lại cho công ty trong thời gian đi học thì đợc hởng 50% lơng

và đợc hỗ trợ 50% học phí do nhà trờng quy định

Ngoài ra ngời lao động có thể tự đi học bất cứ ngành nghề nào mà không cần thôngqua công ty nếu ngời lao động tự bố trí đợc thời gian( học tối, học vào thời gian ngừngviệc ) và tự trang trải đợc toàn bộ chi phí của việc học

3.2Bồi dỡng nguồn nhân lực:

Hàng năm, công ty có kế hoạch đào tạo bồi dỡng cán bộ

Đối với các chức danh giám đốc, phó giám đốc công ty, các trởng phòng công tythì đợc gửi đi học tại các trờng, lớp lý luận chính trị dài hạn Đối với các cán bộ phải bồidỡng từng mặt, công ty tổ chức ra các lớp ngắn hạn hoặc gửi đi học tại các trờng đào tạocán bộ ngành xây dựng Khuyến khích cán bộ chuyên môn nghiệp vụ học đại học tạichức tại các trờng Đại học bằng cách công ty tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ mộtphần kinh phí nếu học đúng ngành nghề mà công ty đang cần

Công ty đã thờng xuyên quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dỡng ngời lao động.Tuy nhiên: Công ty cha xác định đợc nhu cầu đào tạo cụ thể của doanh nghiệp, nhu cầu

và khả năng học tập của ngời lao động cũng nh hiệu quả của công tác đào tạo Công tycha xây dựng đợc tiêu chuẩn chức danh cán bộ, quy chế, quy trình cán bộ của công tynên việc đánh giá cán bộ cha sâu, việc đào tạo và bồi dỡng cha kịp thời và cha thật hợp

lý cũng nh kết quả của công tác đào tạo cha cao Đội ngũ lao động đợc nâng cao taynghề, nâng bậc nhng trên thực tế những ngời lao động tay nghề, bậc thợ cao là rất ít, lựclợng lao động cao tuổi nhiều Thi nâng bậc còn mang nặng tính hình thức nên đôi khibậc thợ cha phản ánh đúng trình độ, tay nghề của ngời lao động Số cán bộ có triển vọngphát triển nhiều song cha đợc đào tạo bồi dỡng đúng mức về trình độ kiến thức cũng nhnăng lực quản lý, cho nên việc đề bạt cán bộ đảm nhận chức vụ cao hơn còn chậm.Trong những năm qua, công tác quy hoạch cán bộ của công ty mới chỉ là hình thức, chủyếu là qui hoạch theo tuần tự cùng tuyến, cho nên ở một số chức danh cán bộ ch a xác

định đợc cán bộ kế cận nên không đa vào danh sách quy hoạch Để bộ phận lao độngtrực tiếp d thừa, có khi chỗ thiếu ngời thì vẫn thiếu bởi nhu cầu cần có năng lực và trình

độ cao Quy hoạch cán bộ cha tính đến cơ cấu cán bộ, nhất là cơ cấu độ tuổi và chất ợng Hớng sử dụng ngời lao động sau đào tạo còn nhiều bất cập, công ty cha có đợc mộtchính sách rõ ràng đối với lao động sau đào tạo Do vậy công tác đào tạo của công ty chathực sự là động lực đối với ngời lao động

l-4 Điều kiện lao động của công nhân

Công ty đặc biệt quan tâm đến công tác an toàn lao động và bảo hộ lao động Tấtcả các công trình trớc khi khởi công đều đợc thông qua các biện pháp an toàn lao động.Công ty tổ chức việc huấn luyện an toàn lao động định kỳ cho các cán bộ chủ chốt, tổchức lớp bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác an toàn lao động và an toàn vệsinh Tổ chức kiểm tra việc thực hiện công tác an toàn bảo hộ lao động theo luật địnhhàng tháng, hàng quý Công ty trang bị đầy đủ máy điều hoà, máy vi tính trong cácphòng ban của công ty và một số xí nghiệp đảm bảo yêu cầu về phơng tiện làm việc.Công nhân đợc cấp trang phục bảo hộ lao động, học về công tác an toàn lao động và vệsinh lao động

Tuy vậy phần lớn lao động vẫn phải làm việc ngoài trời với điều kiện lao động hếtsức khó khăn nh môi trờng hết sức khắc nghiệt, độc hại, tai nạn lao động, trang thiết bịphần lớn cũ kỹ lạc hậu, chỗ ăn chỗ nghỉ tạm bợ,

Trang 20

5.Khuyến khích tinh thần cho ngời lao động.

Hàng năm công ty tổ chức các cuộc tham quan, vui chơi tập thể, các buổi liên hoanvăn hoá văn nghệ, thăm quan học hỏi kinh nghiệm nghề nghiệp của các đơn vị bạn Tạobầu không khí tâm lý xã hội tốt trong các tập thể lao động

Tuy nhiên công ty cha bảo đảm đợc việc làm và thu nhập cho ngời lao động, còn hạn chếtrong việc bố trí công việc phù hợp với nguyện vọng và khả năng của từng ngời lao động.Công tác đánh giá quá trình lao động của ngời lao động còn nhiều yếu kém, đặc biệt là

hệ thống định mức lao động của công ty đã lạc hậu và tồn tại nhiều bất cập nh có côngviệc khi đã đợc thực hiện bằng máy móc thay cho lao động thủ công nhng vẫn giữnguyên định mức cũ,

III Đánh giá chung

Công ty có chính sách quản lý lao động rõ ràng và tơng đối hợp lý

Công ty có hình thức trả công cho ngời lao động tơng đối thích hợp, vấn đề thởngcũng đợc quan tâm, nên đã phần nào khuyến khích đợc ngời lao động hăng say với côngviệc và gắn bó với doanh nghiệp Tuy nhiên thu nhập của ngời lao động còn thấp vàkhông ổn định, tiền công mà ngời lao động nhận đợc cha thực sự phản ánh chính xác sự

đóng góp của họ, các hình thức thởng còn đơn điệu, mức thởng cha đủ lớn để tạo ra độnglực mạnh cho ngời lao động

Công ty đã quan tâm tới công tác đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực, các hình thức

đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực đợc công ty tổ chức đa dạng phong phú tơng đối phùhợp với các đối tợng, góp phần nâng cao trình độ và tay nghề cho ngời lao động, đáp ứngyêu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong tình hình mới Tuy vậy công ty ch a xác

định đợc nhu cầu đào tạo bồi dỡng cụ thể của doanh nghiệp, nhu cầu và khả năng họctập của ngời lao động cũng nh hiệu quả của công tác đào tạo, đặc biệt là vấn đề sử dụnglao động sau đào tạo Nên công tác đào tạo bồi dỡng còn mang nặng tính hình thức, hiệuquả thu đợc từ công tác đào tạo cha cao

Công ty đã có những cố gắng lớn trong việc tạo điều kiện làm việc thuận lợicho ngời lao động, tuy vậy với khả năng có hạn về tài chính của một doanh nghiệp Nhànớc thì điều kiện làm việc của ngời lao động vẫn còn nhiều khó khăn, nhất là đối với lao

động trực tiếp

Công ty đã có những cố gắng nhất định trong việc xây dựng bầu không khíthoải mái trong các tập thể lao động Các phòng ban chức năng trong công ty đợc tổchức gọn nhẹ, tập trung đầu mối công việc, vận hành có hiệu quả, thúc đẩy sản xuất pháttriển, nên đã phần nào khuyến khích đợc ngời lao động Tuy vậy công ty còn nhiều yếukém trong công tác đánh giá thực hiện công việc và có những khuyến khích kịp thời

*Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trên

Những tồn tại trên đây là do nhiều nguyên nhân khác nhau nhng em chỉ xét một sốnguyên nhân chủ yếu Các nguyên nhân này đợc nhìn nhận dới hai góc độ là nhữngnguyên nhân khách quan và những nguyên nhân chủ quan mà chủ yếu là những nguyênnhân chủ quan

+Do đặc điểm của công ty là hoạt động trong ngành nên tính thời vụ sâu sắc, côngviệc thực hiện khác nhau theo mỗi dự án và theo yêu cầu của khách hàng, địa điểm làmviệc không ổn định mà chủ yếu là ngoài trời

Trang 21

+Do xảy ra sự cạnh tranh không lành mạnh trong công tác đấu thầu hiện nay củangành xây dựng

+Do tồn tại trong cơ chế bao cấp kéo dài, mang nặng tính hình thức

+Khả năng tài chính có hạn, cơ sở vật chất phần lớn đã lạc hậu

+Công tác củng cố và hoàn thiện bộ máy quản lý cha đợc tiến hành thờng xuyên.+Cha khai thác một cách có hiệu quả tiềm năng trong đội ngũ công nhân lao động

do bố trí công việc cha hợp lý

+Cha đặt công tác quản trị nhân lực đúng vị trí của nó

Chơng III Một số giải pháp Nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho ngời lao động trong

doanh nghiệp

I.Chiến lợc của doanh nghiệp về vấn đề tạo động lực cho ngời lao động.

1.Đào tạo xây dựng một đội ngũ cán bộ quản lý có đủ năng lực quản lý.

Đào tạo xây dựng một đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, là những nhà lãnh đạothực sự và xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ cao, có khả năng làm việc độc lập đểthúc đẩy quá trình thực hiện các quyết định một cách tốt nhất

2.Nâng cao đời sống cho ngời lao động cả về vật chất và tinh thần.

Trong điều kiện của nền kinh tế Việt Nam hiện nay đa số ngời lao động có mứcsống trung bình và thấp Do vậy việc quan tâm đến nhu cầu vật chất cho ngời lao động làbức xúc hơn cả và nếu thực hiện đợc đây sẽ là nhân tố quan trọng nhất để tạo ra động lựccho ngời lao động

3.Hoàn thiện phân công lao động.

Hoàn thiện phân công lao động theo đúng chức năng và nghề nghiệp chuyên môn,

bố trí công việc phù hợp với trình độ chuyên môn cũng nh sở trờng của ngời lao động đểnhằm giải quyết công việc đạt hiệu quả cao, giải quyết đợc nhiều công việc, sử dụng tối

đa thời gian lao động giảm bớt thời gian lao động không có ích, nâng cao chất lợng côngtác quản lý

4.Thu hút một lực lợng lao động trẻ có trình độ và tay nghề cao.

Thu hút và đào tạo bồi dỡng một lực lợng lao động trẻ có trình độ và tay nghề cao,

đáp ứng nhu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty trong tình hình mới

II Các giải pháp cụ thể.

1.Cải tiến cách trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Thực hiện trả lơng theo sản phẩm có thởng đối với một số công việc đặc biệt nặngnhọc và ở một số khâu yếu trong quá trình thi công công trình để đảm bảo tính công

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1-Bài giảng về tâm lý xã hội học lao động của thầy Lơng Văn úc Khác
2-Các số liệu về tình hình SXKD của Công ty xây dựng số I-Hà Nội 1998ữ2000 Khác
3-Giáo trình kinh tế lao động -KTQD- NXB giáo dục-1998 4-Một số quy định về tiền lơng của Nhà nớc tập (3-5) năm 1998 Khác
5-Những vấn đề cần biết của bộ luật lao động-NXB lao động 1994 Khác
6-Tâm lý xã hội quản lý Vũ Kim Dung-NXB Thống kê năm 1994 7-Quản trị nhân lực-PGS.PTS Phạm Đức Thành-NXB giáo dục- 1995 8-Quản trị nhân sự của Nguyễn Hữu Thân-NXB Thống kê năm 1996 Khác
11-Personel/The management of Human resource –R.Nayce ,R.Mondy.1984 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Sơ đồ thứ bậc nhu cầu. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác  tạo động lực cho người lao động ở công ty xây  dựng  số I HÀ NỘI.DOC
1. Sơ đồ thứ bậc nhu cầu (Trang 5)
Bảng 2 : Tình hình máy móc, thiết bị, xe, máy của công ty năm 2000 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác  tạo động lực cho người lao động ở công ty xây  dựng  số I HÀ NỘI.DOC
Bảng 2 Tình hình máy móc, thiết bị, xe, máy của công ty năm 2000 (Trang 16)
Bảng 3. Năng lực cán bộ chuyên môn kỹ thuật năm 2000 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác  tạo động lực cho người lao động ở công ty xây  dựng  số I HÀ NỘI.DOC
Bảng 3. Năng lực cán bộ chuyên môn kỹ thuật năm 2000 (Trang 17)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty xây dựng số 1 Hà Nội. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác  tạo động lực cho người lao động ở công ty xây  dựng  số I HÀ NỘI.DOC
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức quản lý tại công ty xây dựng số 1 Hà Nội (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w