Chuyên đề điều chế kim loại lí thuyết TÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI LÍ THUYẾT Câu 1: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit sau: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Zn, MgO B. Cu, Fe, Zn, Mg C. Cu, Fe, ZnO, MgO D. Cu, FeO, ZnO, MgO. Câu 2: Từ mỗi chất Cu(OH)2, NaCl, FeS2 lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều kiện có đủ) để điều chế ra các kim loại tương ứng. Khi đó, số phản ứng tối thiểu phải thực hiện
TÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 -LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI LÍ THUYẾT Câu 1: Cho luồng khí H 2 (dư) qua hỗn hợp các oxit sau: CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Zn, MgO B. Cu, Fe, Zn, Mg C. Cu, Fe, ZnO, MgO D. Cu, FeO, ZnO, MgO. Câu 2: Từ mỗi chất Cu(OH) 2 , NaCl, FeS 2 lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều kiện có đủ) để điều chế ra các kim loại tương ứng. Khi đó, số phản ứng tối thiểu phải thực hiện để điều chế được 3 kim loại Cu, Na, Fe là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 3: Từ các chất riêng biệt: CuSO 4 , CaCO 3 , FeS để điều chế được các kim loại Cu, Ca, Fe thì số phương trình phản ứng tối thiểu phải thực hiện là (các điều kiện có đủ): A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của sự điện phân ? A. Điều chế các kim loại, một số phi kim và một số hợp chất B. Tinh chế một số kim loại như: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au C. Mạ điện để bảo vệ kim loại chống ăn mòn và tạo vẻ đẹp cho vật D. Thông qua các phản ứng điện phân để sản sinh ra dòng điện. Câu 5: Có thể thu được kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp điều chế kim loại phổ biến ? A. Na B. Ca C. Cu D. Al. Câu 6(CĐ.08): Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là: A. Al và Mg B. Na và Fe C. Cu và Ag D. Mg và Zn. Câu 7(CĐ.09): Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là: A. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử B. Oxi hóa ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại C. Khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại D. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hóa. Câu 8(ĐHKA.07): Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là: A. Na, Ca, Al B. Na, Ca, Zn C. Na, Cu, Al D. Fe, Ca, Al. Câu 9(ĐHKA.09): Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Mg, Zn, Cu B. Al, Fe, Cr C. Fe, Cu, Ag D. Ba, Ag, Au. Câu 10(CĐKA.10): Kim loại M có thể điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H 2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H + trong dung dịch axit loãng thành H 2 . Kim loại M là: A. Cu B. Fe C. Al D. Mg. Câu 11(KHTN.L2.12): Cho các oxit: Al 2 O 3 , MgO, Fe 2 O 3 , CuO. Oxit có thể dùng để điều chế kim loại tương ứng bằng phương pháp nhiệt luyện là: A. Fe 2 O 3 và CuO B. CuO C. Al 2 O 3 , MgO, Fe 2 O 3 và CuO D. MgO, Fe 2 O 3 và CuO. Câu 12: Nhận định nào đúng về các quá trình xảy ra ở cực âm và cực dương khi điện phân dung dịch NaCl và điện phân NaCl nóng chảy ? A. ở cực âm đều là quá trình khử ion Na + , ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl - B. ở cực âm đều là quá trình khử H 2 O, ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl - C. ở cực âm điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử ion Na + , điện phân NaCl nóng chảy là quá trình khử H 2 O, ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl - D. ở cực âm điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử H 2 O, điện phân NaCl nóng chảy là quá trình khử ion Na + , ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl - . Câu 13: Khi điện phân dung dịch KCl và dung dịch CuCl 2 bằng điện cực trơ, ở điện cực dương đều xảy ra quá trình đầu tiên là: A. 2H 2 O O 2 + 4H + + 4e C. 2Cl - Cl 2 + 2e B. 2H 2 O + 2e H 2 + 2OH - D. Cu 2+ + 2e Cu. Câu 14: Điện phân một dung dịch chứa anion NO 3 - và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ , Zn 2+ . Trình tự xảy ra sự khử của các cation này trên bề mặt catot là: A. Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ , Zn 2+ B. Zn 2+ , Pb 2+ , Cu 2+ , Ag + C. Pb 2+ , Ag + , Cu 2+ , Zn 2+ D. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ , Zn 2+ . Câu 15: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl 2 , FeCl 3 , ZnCl 2 , CuCl 2 . Ion đầu tiên bị khử ở catot là: A. Cl - B. Fe 3+ C. Zn 2+ D. Cu 2+ . Câu 16: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl 2 , FeCl 3 , ZnCl 2 , CuCl 2 . Kim loại đầu tiên thoát ra ở catot là: A. Ca B. Fe C. Zn D. Cu. Câu 17: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: NaCl, CuCl 2 , FeCl 3 , ZnCl 2 . Kim loại cuối cùng thoát ra ở catot trước khi có khí thoát ra là: A. Fe B. Cu C. Na D. Zn. Câu 18: Trong qua trình điện phân, các anion di chuyển về A. catot, ở đây chúng bị oxi hóa B. anot, ở đây chúng bị oxi hóa C. anot, ở đây chúng bị oxi khử C. catot, ở đây chúng bị oxi khử. Câu 19: Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl 2 bằng điện cực trơ: A. ion Cu 2+ nhường electron ở anot B. ion Cl - nhận electron ở anot C. ion Cu 2+ nhận electron ở catot D. ion Cl - nhường electron ở catot. Câu 20: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ có màng ngăn A. cation Na+ bị khử ở catot B. ion Cl- bị khử ở anot C. phân tử nước bị khử ở catot D. phân tử nước bị oxi hóa ở anot. Câu 21: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO 4 với các điện cực bằng Cu, nhận thấy: A. Nồng độ ion Cu 2+ trong dung dịch tăng dần B. Nồng độ ion Cu 2+ trong dung dịch giảm dần C. Nồng độ Cu 2+ trong dung dịch không đổi D. Chỉ có nồng độ ion SO 4 2- là thay đổi. Câu 21’: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO 4 với các điện cực bằng graphit, nhận thấy: A. Nồng độ ion Cu 2+ trong dung dịch tăng dần B. Nồng độ ion Cu 2+ trong dung dịch giảm dần C. Nồng độ Cu 2+ trong dung dịch không đổi D. Chỉ có nồng độ ion SO 4 2- là thay đổi. Câu 22(CĐKA.10): Điện phân dung dịch CuSO 4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO 4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là: A. ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu Cu 2+ + 2e B. ở catot xảy ra sự khử: Cu 2+ + 2e Cu C. ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H 2 O + 2e 2OH - + H 2 D. ở anot xảy ra sự khử: 2H 2 O O 2 + 4H + + 4e. Câu 23(ĐHKA.08): Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra: A. Sự oxi hóa ion Cl - B. Sự oxi hóa ion Na + C. Sự khử ion Cl - D. Sự khử ion Na + . Câu 24(ĐHKA.10): Phản ứng điện phân dung dịch CuCl 2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại B. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện C. Đều sinh ra Cu ở cực âm D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl - . Câu 25(ĐHKA.10): Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO 4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là: A. khí Cl 2 và H 2 B. khí Cl 2 và O 2 C. khí H 2 và O 2 D. Chỉ có khí Cl 2 . Câu 26(ĐHKA.11): Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng Fe, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì: A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H 2 O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl - B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Na + và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl - C. ở cực âm xảy ra quá trình khử H 2 O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl - D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na + và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl - . Practice makes perfect . chế kim loại là: A. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử B. Oxi hóa ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại C. Khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim. Câu 5: Có thể thu được kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp điều chế kim loại phổ biến ? A. Na B. Ca C. Cu D. Al. Câu 6(CĐ.08): Hai kim loại có thể điều. của sự điện phân ? A. Điều chế các kim loại, một số phi kim và một số hợp chất B. Tinh chế một số kim loại như: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au C. Mạ điện để bảo vệ kim loại chống ăn mòn và tạo vẻ đẹp