Văn 8 - Tuần 31

6 222 0
Văn 8 - Tuần 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 31 Tiết: 121 Ngày soạn: 14/04/2010 Văn học chơng trình địa phơng (Phần văn) A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs vận dụng các kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tơng ứng ở địa phơng. - Bớc đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình vền những vấn đề đó bằng văn bản ngắn. - Giáo dục ý thức tránh xa các tệ nạn xã hội. B. Chuẩn bị - GV: Sgk. Sgv. Giáo án - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu sgk C. Tiến trình dạy - học: - Tổ chức. - Kiểm tra: Việc chuẩn bị của hs. - Bài mới. I. Chuẩn bị. 1. Văn bản nhật dụng ở lớp 8 đề cập đến vấn đề: - Thông tin về trái đất năm 2000 - Ôn dịch thuốc lá - Bài toán dân số - Vấn đề môi trờng: vệ sinh, sử lí rác thải, khơi thông cống rãnh. - Chống nghiện hút: thuốc lá, thuốc phiện. 2. Một số vấn đề quê hơng. * Điều tra tình hình thu gom rác thải nơi em: - Trớc đây vài năm - Hiện nay - Thời gian và hình thức thu gom - Kết quả - Những vấn đề còn tồn tại - Những kiến nghị và phơng hớng khắc phục. 3. Trình bày - Trình bày những vấn đề đã tìm hiểu bằng một văn bản dài không quá 1 trang. II. Hoạt động trên lớp - Gv yêu cầu các tổ trởng hoặc đại diện tổ lên trình bày về các bài viết của tổ mình và giới thiệu những bài đợc đánh giá cao. - Gv chỉ định hs đọc trớc lớp từ 3 5 bài . - Cả lớp tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung để các bài viết đó hoàn thiện. - Gv tổng kết, đánh giá kết quả chung và đề xuất hớng phát huy kết quả của bài học: rút kinh nghiệm về việc thâm nhập thực tế cũng nh cách trình bày văn bản, những u, khuyết điểm phổ biến. - Gv thu bài về để làm t liệu (Có công bố kết quả bài viết tốt để tuyên dơng). D. Củng cố - Hớng dẫn. - Gv nhận xét ý thức trong giờ và sự chuẩn bị của hs. - Gv tuyên dơng hs có sự chuẩn bị chu đáo. - Về nhà học bài, liên hệ thực tế. - Tìm hiểu trớc bài: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lô gích ) Tuần: 31 Tiết: 122 Ngày soạn: 15/04/2010 Tiếng việt: Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc) A . Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs nhận ra lỗi và cách chữa lỗi trong những câu đợc sgk dẫn ra để từ đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trờng hợp tơng tự. - Nhận biết lỗi và sửa lỗi diễn đạt lô gích. - Giáo dục ý thức diễn đạt cẩn thận, tránh sai sót. B. Chuẩn bị - GV: Sgk. Sgv. Giáo án, tài liệu - HS: Đọc một số bài tập sgk C. Tiến trình dạy - học: - Tổ chức. - Kiểm tra. - Bài mới. - Gv yêu cầu Hs đọc các ví dụ đã chuẩn bị và thực hiện theo yêu cầu của bài : phát hiện lỗi diễn đạt liên quan đến lô gích. - Hs phát hiện, GV có thể kết hợp để gợi ý hs tìm ra lỗi. Dựa vào kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và trờng từ vựng. - Hs phát hiện và sửa để từ đó rút ra quy luật sử dụng từ ngữ để diễn đạt cho đúng. Bài tập 1. a. Câu sử dụng kiểu kết hợp A & B khác thì A&B phải cùng loại (B nghĩa rộng, A nghĩa hẹp) - Trong câu A: quần áo, giày dép. B: Đồ dùng học tập. - Tức là A & B là 2 loại khác nhau, B không phải là từ có nghĩa rộng hơn A. * Có thể sửa: Chúng em quần áo. giày dép và đồ dùng học tập. Chúng em quần áo. giày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác. Chúng em giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác. b. Câu có kiểu kết hợp A nói chung, B nói riêng thì nghĩa của A > B. * Có thể sửa: - Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng - Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng. c. Câu có kiểu kết hơp A, B và C thì A, B, C phải thuộc cùng một trờng từ vựng, biểu thị khái niệm thuộc cùng một phạm vi. * Cách sửa: - Lão Hạc, Bớc đờng cùng và Tắt đèn đã - Nam Cao, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố đã d. Câu hỏi lựa chọn A hay B thì A không bao hàm B và B không bao hàm A. * Cách sửa: - Gv yêu cầu hs phát hiện và chữa lỗi trong lời nói, bài viết của bản thân hoặc của bạn bè. - Gv có thể hớng dẫn cho cả lớp cách phát hiện ra lỗi và cách sửa. - Gv chuẩn bị một số ví dụ mắc những lỗi t- ơng tự mà học sinh th- ờng mắc phải. Em muốn trở thành một ngời trí thức hay thuỷ thủ? Em muốn trở thành một ngời giáo viên hay một bác sĩ ? e. Câu có kết cấu không chỉ A mà còn B thì A, B không bao hàm nhau. * Cách sửa: Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung. Bài thơ không chỉ hay về bố cục mà còn sắc sảo về ngôn từ. Bài thơ hay về nghệ thuật nói chung, sắc sảo về ngôn từ nói riêng. g. Câu có kết cấu A đối lập với B thì A, B là những từ ngữ thuộc phạm trù đối lập nhau. * Cách sửa: Một ngời thì cao gầy, còn một ngời thì lùn, mập Một ngời thì mặc áo trắng, còn một ngời thì mặc áo kẻ ca rô. h. Kiểu kết cấu vì A nên B thì A phải là nguyên nhân của B * Cách sửa: Chị Dậu rất cần cù chịu khó nên chị đã đảm đang gánh vác mọi công việc gia đình i. Hai vế không thể nối với nhau bằng từ đợc mà phải thay bằng hoàn thành đợc k. Giống câu d, e * Cách sửa: Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ của chính mình vừa gây hại cho sức khoẻ của những ngời xung quanh. Bài tập 2. - Gv yêu cầu hs làm - Hs trình bày. D.Củng cố - Hớng dẫn. - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài. - Gv nhận xét ý thức tham gia học tập của học sinh. - Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập. - Chuẩn bị kiến thức để viết bài viết số 7. Tuần: 31 Tiết: 123+124 Ngày soạn: 16/04/2010 viết bài tập làm văn số 7 A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs viết bài nghị luận vận dụng các kĩ năng đa các yếu tố biểu cảm, tự, miêu tả vào bài văn. - Rèn kĩ năng tự đánh giá trình độ nhận thức của bản thân để từ đó có phơng pháp học phù hợp hơn. - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi viêt bài. B. Chuẩn bị 1- GV: Sgk. Sgv. Giáo án, thống nhất ra đề 2- HS: Ôn kĩ văn nghị luận, giấy , bút C. Tiến trình dạy - học. 1- Tổ chức. 2- KTBC: Việc chuẩn bị của hs 3- Bài mới I. Đề bài. Đề số 1: Trong th gửi học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn: Non sông Việt Nam có trở nên t ơi đẹp hay không, dân tộc Việt nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. Nêu suy nghĩ của em về lời căn dặn trên của Bác? II. Yêu cầu bài làm. - Thể loại: Nghị luận giải thích - chứng minh. - Nội dung: Tầm quan trọng của đất nớc trong công cuộc CNH và HĐH đối với thế hệ trẻ. III. Dàn ý 1. Mở bài - Nói lên tầm quan trọng của đất nớc trong công cuộc CNH và HĐH. Đặc biệt là đối với thế hệ trẻ. - Dẫn câu nói của Bác Hồ nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam 2. Thân bài - Vai trò của đất nớc trên trờng quốc tế - Tầm quan trọng của học tập đối với thế hệ trẻ: + Xác định mục đích học tập (Lí lẽ - dẫn chứng) + Xác định động cơ học tập (Lí lẽ - dẫn chứng) + Xác định thái độ học tập (Lí lẽ - dẫn chứng) - Trách nhiệm của mọi ngời đối với đất nớc - Khẳng định vị thế của đất nớc trên trờng quốc tế và đặc biệt là khu vực Đông Nam á 3. Kết bài - Khẳng định lại lời dạy của Bác - Liên hệ thực tế ngày nay - Nhiệm vụ của bản thân đang học trong trờng Đề số 2: Hãy nói "không" với các tệ nạn. 1.Mở bài: Đất nước chúng ta đang trên con đường công nghiệp hoá,hiện đại hóa để tiến tới 1 xã hội công bằng dân chủ văn minh. Để làm được điều đó, chúng ta phải vượt qua các trở ngại,khó khăn. Một trong những trở ngại đó là các tệ nạn xã hội. Và đáng sợ nhất chính là ma tuý. 2.Thân bài a.Giải thích - Thế nào là tệ nạn xã hội. Tế nạn xã hội là những hành vi sai trái, không đúng với chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây ảnh hưởng nghiêm trọng. Tệ nạn xã hội là mối nguy hiểm, phá vỡ hệ thống xã hội văn minh, tiến bộ, lành mạnh. Các tệ xã hội thường gặp là: tệ nạn ma tuý, mại dâm, đua xe trái phép… và trong đó ma túy là hiện tượng đáng lo ngại nhất, không chỉ cho nước ta mà còn cho cả thế giới. - Ma tuý là một chất gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp. Khi ngấm vào cơ thể con ngưòi, nó sẽ làm thay đổi trạng thái, ý thức, trí tuệ và tâm trạng của người đó, khiến ngưòi sử dụng có cảm giác lâng lâng, không tự chủ được mọi hành vi hoạt động của mình, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ. - Ma tuý tồn tại ở rất nhiều dạng như hồng phiến, bạch phiến, thuốc,lắc… dưới nhiều hình thức tinh vi khác nhau như uống, chích, kẹo… b.Tại sao phải bài trừ ma tuý - Vì đây là 1 tệ nạn có ảnh hướng xấu đến môi trường sống, đến đời sống khoa học, chính trị, xã hội. Nghiện ma tuý khiến cho 1 người u mê, tăm tối; từ 1 người khoẻ mạnh trở nên bệnh tật, từ 1 đứa con ngoan trong gia đình trở nên hư hỏng, từ 1 công dân tốt của xã hộitrở thành đối tượng cho luật pháp. Khi đói thuốc, con nghiện sẽ làm bất cứ điều gì kể cả tội ác: cướp giật, trộm cắp, giết người… Thậm chí ngưòi thân trong gia đình cũng trở thành nạn nhân của những con nghiện khi đói thuốc. Bởi vậy ma tuý đã làm tan vỡ hạnh phúc của biết bao gia đình, ảnh hướng to lớn đến xã hội. - Người nghiện ma tuý sức khoẻ yếu dần, không có khả năng lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội. - Những con nghiện mà làm không được gia đình chấp nhận sẽ đi lang thang, vật vờ trên những con đường mất vẻ mỹ quan, văn minh lịch sự của xã hội. - Ma tuý cũng chính là con đường dễ dàng đi đến những căn bệnh nguy hiểm dễ lâh lan như: HIV/AIDS, lao phổi  Khiến cho an ninh, trật tử bất ổn, tội phạm gia tăng, làm hư hỏng nhiều thế hệ, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế đất nước về mọi mặt: an ninh, quốc phòng… Khi đã mắc vào tệ nạn này sẽ không thể rút ra được. c.Làm sao để nói không với ma tuý? - Hãy tránh xa với ma tuý bằng mọi cách, mọi người nên có ý thức sống lối sống lành mạnh, trong sạch, không xa hoa, luôn tỉnh táo, đủ bản lĩnh để chống lại mọi thử thách, cám dỗ của xã hội. - Nhà nước cần phải có những hình thức xử phạt nghiêm khắc, triệt để đối với những hành vi tàng trữ, buôn bán vận chuyển trái phép ma tuý. - Đồng thời cũng phải đưa những người nghiện vào trường cai nghiện, tạo công ăn việc làm cho họ, tránh những cảnh "nhàn cư vi bất thiện", giúp họ nhanh chóng hoà nhập với cuộc sống cộng đồng, không xa lánh, kì thị họ. - Tham gia các hoạt động truyền thống tệ nạn xã hội. 3.Kết bài: - Rút ra kết luận - Nêu ra suy nghĩ của bản thân III. Biểu điểm. 8 - 10 điểm: Bài viết có bố cục khoa học, đầy đủ luận điểm, có tính thuyết phục cao nhờ sử dụng nhuần nhuyễn các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả. Diễn đạt lu loát, không sai về câu, ngữ pháp, chính tả. Trình bày đẹp, khoa học. 5 -7 điểm: Bài viết đáp ứng đủ các luận điểm song đôi chỗ diễn đạt cha lu loát, việc sử dụng yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự còn lúng túng. Trình bày còn đôi chỗ sai ngữ pháp, chính tả. 1 - 4 điểm: cha đáp ứng đủ các yêu cầu trên. Bài viết còn mắc nhiều lỗi chính tả và lỗi diễn đạt IV. Hs làm bài. - Hs lập dàn ý và viết bài. - Gv theo dõi, đôn đốc D. Củng cố - Hớng dẫn. - Gv thu bài về chấm. - Gv nhận xét ý thức làm bài của học sinh. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về văn nghị luận. - Tổng kết phần văn theo hệ thống yêu cầu sgk để giờ sau học. Xác nhận đã soạn đủ bài tuần 31 Ngày 19 tháng 04 năm 2010 Tổ trởng Vũ Thị Liễu . trình dạy - học: - Tổ chức. - Kiểm tra: Việc chuẩn bị của hs. - Bài mới. I. Chuẩn bị. 1. Văn bản nhật dụng ở lớp 8 đề cập đến vấn đề: - Thông tin về trái đất năm 2000 - Ôn dịch thuốc lá - Bài. gích. - Giáo dục ý thức diễn đạt cẩn thận, tránh sai sót. B. Chuẩn bị - GV: Sgk. Sgv. Giáo án, tài liệu - HS: Đọc một số bài tập sgk C. Tiến trình dạy - học: - Tổ chức. - Kiểm tra. - Bài mới. -. bài. - Hs lập dàn ý và viết bài. - Gv theo dõi, đôn đốc D. Củng cố - Hớng dẫn. - Gv thu bài về chấm. - Gv nhận xét ý thức làm bài của học sinh. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về văn nghị luận. -

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan