1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAN 8 TUAN 31-32

18 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 121 chơng trình địa phơng (phần văn) I. Mức độ cần đạt: - ý thức vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng đã học. - Giáo dục ý thức giữ gìn môi trờng và bài trừ các tệ nạn xã hội . II. Trọng tâm kiến thức kỹ năng: 1. Kiến thức. - Vấn đề môi trờng và tệ nạn xã hội ở địa phơng em . 2. Kỹ năng . - Quan sát , phát hiện , tìm hiểu và ghi chép thông tin . - Bày tỏ ý kiến , suy nghĩ vấn đề xã hội , tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề đó và trình bày trớc tập thể . III. Các bớc lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm về các chủ đề đã giao. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Văn bản nhật dụng ở lớp 8 đề cập những vấn đề gì. ? ở địa phơng em hiện nay có những vấn đề bức xúc nào. ? Hãy chọn đề tài để viết (Giáo viên chia theo nhóm) - Có thể dùng bất cứ kiểu van bản hoặc phơng thức biểu đạt khác nhau: thuyết minh, nghị luận, tự sự, thống kê, báo cáo, đơn từ, văn bản - Yêu cầu các tổ, nhóm lên trình bày. - Yêu cầu học sinh thảo luận. ? Bài viết đã làm nổi bật đợc đề tài cha, bổ sung - Giáo viên tổng kết tình hình làm bài tập và tiết học. 1. Sự lựa chọn đề tài - Dân số, môi trờng, tệ nạn ôn dịch thuóc là, nghiện hút. - Ví dụ: + Vấn đề rác thải ở nông thôn + Tác hại của thuốc lá và hút thuốc lá. + Tệ nạn cờ bạc. 2. Hoạt động trên lớp - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Ví dụ: Văn bản điều tra tình hình thu gom rác thải nơi ở trớc đây vài năm hoặc hình thức thu gom kết quả những vấn đề phải kiến nghị hoặc phơng hớng khắc phục. - Bài thơ, bút kí, tuỳ bút, phóng sự ngắn về những công ty vệ sinh môi trờng - Học sinh thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày. 3. Củng cố: - Có thể đọc 1 số bài viết tham khảo (sách TK) 4. Hớng dẫn học ở nhà: - Tiếp tục hoàn thiện VH địa phơng. - Làm đề cơng ôn tập phần văn. Tiết 122 Tiếng Việt chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô gíc) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Hiệu quả của việc diễn đạt hợp lô gíc . 2. Kỹ năng . - Phát hiện và chữa lỗi diễn đạt liên quan đến lô gíc . - Giúp học sinh nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu đợc SGK dẫn ra. 3. Thái độ . - Qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trờng hợp t- ơng tự khi nói, khi viết. B. Chuẩn bị: -Giáo viên :ví dụ bổ sung phần II. -Học sinh:xem trớc bài ở nhà, xem lại bài trờng từ vựng,cấp độ khái quát C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp : (1') Ngày dạy 4-2011 lớp 8a1. II. Kiểm tra bài cũ :(5')Hãy nối A với B cho phù hợp: A. 1. Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son. 2.Nhà ai Pha Luông ma xa khơi. 3. Hắn ho khẽ một tiếng, bớc từng b- ớc dài ra sân. 4. Trong tay đủ cả quản bút, lọ mực, giấy trắng và giấy thấm. B. a.Thể hiện thứ tự trớc sau của hoạt động. b. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật. c. Thể hiện thứ bậc quan trọng của sự vật. d. Tạo nhịp điệu mềm mại, uyển chuyển cho câu nói. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò -Thuật ngữ: Lỗi điễn đạtcó liên quan đến t duy gọi là lỗi về lô gíc. - Gọi học sinh đọc ví dụ 1 - SGK. - Trong những câu trên mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô gic. ? Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó. * ''A và B khác'' (A và B cùng loại; A là từ ngữ có nghĩa hẹp, B là từ ngữ có nghĩa rộng) hoặc A < B I. Phát hiện lỗi và chữa lỗi trong những câu cho sẵn. (25') 1 Ví dụ : 2. Nhận xét: a- Học sinh đọc ví dụ - Học sinh thảo luận nhóm các VD * Phát hiện lỗi: a) A: Giấy dép, quần áo B: đồ dùng học tập. A, B không cùng loại lên B không bao trùm đợc A. * Sửa lỗi: Chúng em đã giúp các bạn HS ? Phát hiện lỗi trong câu b. - GV: khi viết 1 câu có kiểu kết hợp A nói chung và B nói riêng, thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn B. * Kiểu câu: ''A nói chung và B nói riêng'' (A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn B) ? Hãy phát hiện lỗi sai, nguyên nhân sai và sửa lại ở ví dụ c. * Kiểu câu kết hợp: ''A, B và C'' (mối quan hệ đẳng lập) (A, B, C cùng tr- ờng từ vựng) ? Phát hiện lỗi trong ví dụ d và sửa lại. * Kiểu câu ''A hay B'' (A, B bình đẳng, không bao hàm nhau) ? Phát hiện lỗi trong ví dụ e và sửa lại. * Kiểu câu kết hợp: ''Không chỉ A mà còn B'' (A và B bình đẳng) không bao hàm. ? Chỉ ra lỗi lô gíc trong ví dụ g và sửa lại. * A còn B (đối lập về đặc trng trong phạm vi một phạm trù. ? Chỉ ra lỗi lô gíc trong ví dụ h và sửa lại. * Sử dụng quan hệ từ thích hợp ? Phát hiện những lỗi sai trong ví dụ i và những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và đồ dùng học tập ( hoặc và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác) . b:A: Thanh niên nói chung. B: Bóng đá nói riêng. A, B không cùng loại nên A không bao hàm đợc B - Sửa lại: trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công. c:A: lão Hạc, Bớc đờng cùng: tên tác phẩm. B: Ngô Tất Tố: tác giả A, B không trong cùng trờng từ vựng. - Sửa: ''Lão Hạc'', ''Bớc đờng cùng''; ''Tắt đền'' đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của ngời nông dân Việt Nam trớc CM tháng 8. d:A: trí thức,B: bác sĩ Khi đặt câu hỏi lựa chọn A hay B phải bình đẳng với nhau, không cái nào bao hàm cái nào. - Sửa: Em muốn trở thành 1 giáo viên hay 1 bác sĩ. e: Khi viết 1 câu kết hợp ''không chỉ A mà còn B'' thì tơng tự nh câu B, a - B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng - hẹp với nhau nghĩa là A không bao hàm B và ngợc lại - Sửa: bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật và còn sắc sảo về nội dung. g:A: cao gầyB: áo ca rô A, B không cùng trờng từ vựng. - Sửa: trên sân ga ngời.Một ngời thì cao gầy còn 1 ngời thì lùn và mập (hoặc 1 ngời mặc áo trắng, 1 ngời mặc áo đỏ ) h:A: chị Dậu cần cù, chịu khó B: (nên) chị Dậu rất mực yêu thơng chồng con. A - B không phải là quan hệ nhân quả và chữ chị trong vế thứ hai lặp từ (không cần thiết) - Sửa: chị Dậu rất cần cù, chịu khó và rất mực yêu thơng chồng con. i:Hai vế không phát huy ngời xa và ngời phụ nữ nặng nề đó không thể sửa lại. * thay ''có đợc'' bằng ''hoàn thành đợc'' ? Phát hiện những lỗi sai trong ví dụ k và sửa lại. * Quan hệ vừa vừa (A và B không bao hàm nhau) - Yêu cầu học sinh tìm kiếm những lỗi diễn đạt trong các bài viết của mình. - a ví dụ yêu cầu học sinh tìm lỗi sai và sửa lại. nối với nhau bằng nếu thì đợc (nếu thì cha phải là quan hệ nhân quả) - Sửa: nếu ngày này khó mà hoàn thành đợc những nhiệm vụ vinh quang 3 nặng nề về mình. k: A: vừa có hại cho sức khoẻ. B: vừa làm giảm tuổi thọ. - Khi dùng cặp vừa vừa thì A, B phải bình đẳng với nhau, không cái nào bao hàm cái nào. - Sửa: hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn kém tiền bạc. II. Tìm những lỗi diến đạt và sửa lại lỗi đó (10') - Học sinh tìm lại trong các bài kiểm tra. - Tự sửa chữa. VD: a) Trọng không những học giỏi mà còn rất chăm làm nên bạn ấy luôn đ ợc điểm 10. b) Bạn An bị ngã xe máy hai lần, một lần trên đ ờng phố , một lần bị bó bột tay. c) Gần tra, đ ờng phố tấp nập , xe cộ ngợc xuôi càng ngày càng tha dần. IV. Củng cố:(3') ? Nhắc lại một số lỗi diễn đạt thờng mắc,có2 loại:không nắm vững kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và không nắm vững về trờng từ vựng. V. H ớng dẫn về nhà: (1') - Nhận biết và biết cách sửa các lỗi diến đạt thờng mắc. - Tìm lỗi sai trong các bài kiểm tra. - Chuẩn bị đề cơng ôn tập cho tiết ''ôn tập Tiếng Việt'' - - - - - Tuần 31 - Tiết 123, 124 Tập làm văn viết bài tập làm văn số 7 A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Biết viết một bài văn nghị luận chính trị , xã hội có vận dụng văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình . 2. Kỹ năng . - Giúp học sinh vận dụng kĩ năng đa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn nghị luận chứng minh hoặc giải thích 1 vấn đề của xã hội. - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài tập làm văn sau đạt kết quả cao. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức học tập , nghiên cứu nghiêm túc . B. Chuẩn bị: - Giáo viên: đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. - Học sinh: ôn kiến thức, lập dàn ý 3 đề SGK, giấy KT. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp : (1') Ngày dạy 4-2011lớp 8a1 II. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: II. Kiểm tra :(') Đề bài: Hãy viết một bài văn nghị luận nêu rõ tác hại của tệ nạn ma tuý mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ. IV. Giáo viên thu bài:(') - Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra. V. H ớng dẫn về nhà: (') - Tiếp tục lập dàn ý, đề bài còn lại. - Lập dàn ý đề 3. - Xem trớc văn bản tờng trình Dàn ý và biểu điểm: 1. Kiểu bài: nghị luận giải thích. 2. Vấn đề giải thích: Tác hại của ma tuý đối với đời sống con ngời. 3. Bài viết cần có đủ 3 phần: MB, TB, KB, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ và có sức thuyết phục, xen một cách khéo léo các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự. 4. Dàn ý: a) MB: Tệ nạn xã hội ngày càng nhiều điển hình nhất là ma tuý, phá hoại cuộc sống. b) TB: Tác hại của ma tuý: - Đối với chính ngời sử dụng ma tuý: + Cơ thể tiều tuỵ, có khi bỏ cả mạng sống bởi vì sốc thhuốc. + đa ngời bệnh tới đại dịch AIDS - 1 thảm hoạ của thế giới. + Huỷ hoại con đờng công danh sự nghiệp. - đối với gia đình: + Sống trong sự đau khổ, không còn hạnh phúc. + Kinh tế sụp đổ. - Xã hội: + Mất ổn định vì những vụ cớp, trấn lột. + Huỷ hoại tơng lai đất nớc. * Những giải pháp khắc phục: - Tự bảo vệ mình tránh xa khỏi ma tuý. - Tuyên truyền giải thích tác hại ma tuý. - Giúp đỡ những ngời nghiện. c) KB: - Khẳng định tác hại ma tuý cực kì nguy hiểm. - Cùng nhau kiên quyết bài trừ tệ nạn ma tuý. Biểu điểm: -Điểm giỏi:viết đúng thể loại,diễn đạt tốt,không sai lỗi chính tả. -Điểm khá: viết đúng thể loại, có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài văn nghị luận,còn sai một số lỗi diễn đạt và chính tả. -Điểm TB: viết đúng thể loại, có chỗ diễn đạt vụng,sai nhiều lỗi chính tả. -Điểm yếu: viết không đúng thể loại, diễn đạt vụng,sai nhiều lỗi chính tả. Ngày tháng 4 năm 2011 Ký duyệt. Phạm Minh Thoan. tuần 32. tiết 125. tổng kết phần văn A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức . - Một số khái niệm liên quan đến đọc- hiểu văn bản nh chủ đề , đề tài , nội dung yêu nớc , cảm hứng nhân văn. - Hệ thống văn bản đã học , nội dung cơ bản đặc trng thể loại thơ ở từng văn bản. - Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 trên các phơng diện thể lọại, đề tài , chủ đề , ngôn ngữ . - Sơ giản về thể loại thơ Đờng luật, thơ mới . 2. Kỹ năng . - Khái quát hệ thống hoá , so sánh , đối chiếu các t liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phơng diện cụ thể . - Cảm thụ , phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học . 3. Thái độ . - Có ý thức , thái độ nghiêm túc trong giờ ôn tập. B. Chuẩn bị: - SGK + SGV - Tài liệu tham khảo, sách thiết kế - HS: lập đề cơng ôn tạp ở nhà. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp : (1') Ngày dạy4-2011lớp 8a1. II. Kiểm tra bài cũ :(5) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. III. Tiến trình bài giảng: 1. Lập bảng thóng kê các văn bản văn học Việt Nam từ B 15 B 21 - Yêu cầu học sinh trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị của mình (mẫu theo SGK tuân thủ những điều ghi chú đới mẫu thống kê trong SGK) - Cho 1 vài học sinh khác nhận xét. - Giáo viên sửa chữa và ghi đầy đủ lên bảng. - Giáo viên củng cố bảng hệ thống hoá yêu cầu học sinh đối chiếu, sửa những sai xót và bổ sung những chỗ thiếu vào bảng của mình. Stt VB Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật 1. Bài 14 Vào nhà ngụcQĐ cảm tác Phan Bội Châu(1867 - 1940) Thất ngôn bát cú đờng luật - Khí phách kiên cờng bất khuất và phong thái ung dung, đờng hoàng vợt lên cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nớc và cách mạng - Giọng điệu hào hùng khoáng đạt, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. 2. Bài 15 Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh(1872 - 1926) Thất ngôn bát cú Đờng luật - Hình tợng đẹp, ngang tàng, lẫm liệt của ngời tù yêu nớc, cách mạng trên đảo Côn Lôn - Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng, tràn đầy khí thê. 3. Bài 16 Muốn làm thằng cuội TĐ - Nguyến Khắc Hiếu (1889 - 1939) Thất ngôn bát cú Đờng luật - Tâm sự của một con ngời bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thờng muốn thoát li bằng mộng tởng lên trăng để bầu bạn với chị Hằng Hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh 4. Bài 17 Hai chữ nớc nhà (trích) Trần Tuấn Khai (1895-1983) Song thất lục bát - Mợn câu truyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc khích lệ lòng yêu n- ớc, ý chí cứu nớc của đồng bào. - Mợn chuyện xa để nói chuyện hiện tại, giọng điệu trữ tình thống thiết. 5. Bài 18 Nhớ rừng Thế Lữ(1907 - 1989) Thơ mới (8 chữ/câu) - Mợn lời con hổ bị nhốt trong vờn bách thú diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thờng, tù túng và khao khát tự do mãnh liệt khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín của ngời dân mất nớc thuở ấy. - Bút pháp lãng mạn truyền cảm, sự đổi mới câu thơ, vần điệu, nhịp, phép tơng phản của nghệ thuật tạo hình đặc sắc. 6. Bài 18 Ông đồ Vũ Đình Liên(1913 - 1906) Thơ mớiNgũ ngôn - Tình cảnh đáng thơng của ông đồ, qua đó toát lên niềm cảm thơng chân thành trớc một lớp ngời đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ ngời xa. - Bình dị, cô đọng, hàm súc, đối lập, tơng phản, hình ảnh thơ nhiều sức gợi, tả cảnh 7. Bài 19 Quê hơng Tế Hanh1921 Thơ mới(8 chữ/câu) - Tình quê hơng trong sáng, thân thiết đợc thể hiện qua tơi sáng sinh động về một làng quê miền biên trong đó nổi bật lên là hình ảnh khoe khoắn, đầy sức sống của ng- ời dân chài và sinh hoạt làng chài. - Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc và tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trng. 8. Bài 19 Khi con tu hú Tố Hữu(1920 - 2002) Lục bát - Tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi trong nhà tù. - Giọng thơ sôi nổi thuần khiết, tởng tợng phong phú. 9. Bài 20 Tức cảnh Pắc Bó Hồ Chí Minh(1890 - 1969) Thất ngôn tứ tuyệt(Dờng luật) - Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó, làm CN và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. - Giọng thơ hóm hỉnh - Vừa cổ điển vừa hiện tại. 10. Bài 21 Ngắm trăng(trích NKTT) Hồ Chí Minh(1890 - 1969) Thất ngôn tứ tuyệt (chứ Hán) - Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê, phong thái unng dung gnhệ sĩ của Bác Hồ ngay trong cảnh tù ngục cực khổ tăm tối. - Nhân hoá, điệp từ đối xứng và đói lập, câu hỏi tu từ. 11. Bài 21 Đi đờng(trích NKTT) Hồ Chí Minh(1890 - 1969) Thất ngôn tứ tuyệt (chứ Hán) - ý nghĩa tợng trng và triết lí sâu sắc từ việc đi đờng núi gọi ra chân lí đờng đời: vợt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. - Điệp từ, tính đa nghĩa trong hình ảnh thơ. 2. Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật trong các văn bản thơ trong bài 15, 16 và bài 18, 19 - Yêu cầu học sinh thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Giáo viên củng cố bằng bảng hệ thống: Tên văn bản Tác giả Nét khác biệt - Cảm tác vào nhà ngục QĐ; Đập đá ở Côn Lôn; Muốn làm thằng cuội; Hai chữ nớc nhà. - Phân Bội Châu; Phan Châu Trinh; Trần Tuấn Khải: nhà nho tinh thong Hán học - Thơ cũ (đa số thơ Đờng luật) hạn định số câu số chữ, niêm luật chặt chẽ, gò bó. - Nhớ rừng - Ông đồ - Quê hơng - Thế Lữ; Vũ Đình Liên; Tế Hanh (những trí thức mới mẻ chịu ảnh hởng của văn hoá phơng tây(Pháp)) - Cảm xúc mới, t duy mới, đề cao cái tôi cá nhân trực tiếp, phóng khoáng, tự do. - Thể thơ tự do, đổi mới vần điệu, nhịp điệu, tới thơ tự nhiên, bình dị giảm tính công thức, ớc lệ(thơ mới) ? Vì sao thơ trong các bài 18, 19 đợc gọi là thơ mới? chúng mới ở chỗ nào. - Học sinh: vì hình thức thơ mới linh hoạt, tự do, số câu trong bài khong hạn định, lời thơ tự nhiên, gần lối nói thờng, không có tính chất ớc lệ và không hề công thức khuôn sáo,cảm xúc nhà thơ chân thật. + Thơ mới còn dùng để gợi tả 1 phạm trù thơ có tính chất lãng mạn bột phát vào những năm 1932 - 1933 chấm dứt 1945 với những tên tuổi HMT, Xuân Diệu + Sự đổi mới không phải ở phơng diện thể thơ mà ở chiều sâu cảm xúc và t duy thơ. 3. Những đặc điểm cơ bản của các bài thơ Cảm tác vào ; Đập đá ở Côn Lôn, Ngẵm trăng, Đi đ ờng. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận (hoàn cảnh sáng tác, tác giả, nội dung) - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. + Đều là thơ của ngời tù viết trong tù ngục. + Tác giả là những chién sĩ CM lão thành. [...]... Có thái độ nghiêm túc trong ôn bài và vận dụng trong giao tiếp B Chuẩn bị: - SGK, STK; bảng hệ thống các kểu câu, kiểu hành động nói C Các hoạt động dạy học: I Tổ chức lớp: (1') Ngày dạy 4- 2011 lớp 8a1 II Kiểm tra bài cũ :(5') ? Kiểu câu phân theo (M) nó gồm những kiểu câu gì ? Tại sao khi sử dụng Tiếng Việt cần phải lựa chọn TTT III Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày ? Chơng trình Tiếng Việt... việc trong văn bản tờng trình 3 Thái độ - Giáo dục học sinh có ý thức học tập về văn bản B Chuẩn bị: - SGK, SGV, Thiết kế - Đọc TLTK C Các hoạt động dạy học: I Tổ chức lớp: (1') Ngày dạy 4-2011 lớp 8a1 II Kiểm tra bài cũ :(5') ? ở lớp 6, 7 chúng ta đã đợc học kiểu văn bản, đơn từ, đề nghị, báo cáo, đó là văn bản thuộc kiểu loại văn bản gì III Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày - Yêu cầu học... trớc IV Củng cố:(1') - Khái niệm văn bản tờng trình, mục đích viết, cách thức viết tờng trình V Hớng dẫn về nhà:(1') - Học ghi nhớ - Làm bài tập đã giao - Chuẩn bị cho tiết luyện tập Tuần 32 - Tiết 1 28 luyện tập làm văn bản tờng trình A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính - Mục đích , yêu cầu cấu tạo của một văn bản tờng trình 2 Kỹ năng - Nhận biết rõ tình huống... ôn lại những tri thức về văn bản tờng trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo - Có ý thức vận dụng đê viết văn bản tờng trình B Chuẩn bị: C Các hoạt động dạy học: I Tổ chức lớp: (1') Ngày dạy.4 năm 2011 lớp 8a1 II Kiểm tra bài cũ :(5') ? Mục đích viết văn bản tờng trình, yêu cầu, cách thức viết văn bản tờng trình - Kiểm tra làm bài tập III Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò I Ôn tập . chuyện xa để nói chuyện hiện tại, giọng điệu trữ tình thống thiết. 5. Bài 18 Nhớ rừng Thế Lữ(1907 - 1 989 ) Thơ mới (8 chữ/câu) - Mợn lời con hổ bị nhốt trong vờn bách thú diễn tả sâu sắc nỗi. giọng điệu hào hùng, tràn đầy khí thê. 3. Bài 16 Muốn làm thằng cuội TĐ - Nguyến Khắc Hiếu ( 188 9 - 1939) Thất ngôn bát cú Đờng luật - Tâm sự của một con ngời bất hoà sâu sắc với thực tại tầm. Hằng Hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh 4. Bài 17 Hai chữ nớc nhà (trích) Trần Tuấn Khai ( 189 5-1 983 ) Song thất lục bát - Mợn câu truyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc khích lệ

Ngày đăng: 06/06/2015, 06:00

Xem thêm: VAN 8 TUAN 31-32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w