Tuần 17 - Tiết 65 Ngày soạn: 20/12/2009 Văn bản: Ông đồ (Vũ Đình Liên) A. Mục tiêu - Học sinh cảm nhận đợc tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy đợc niềm cảm thơng và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ ngời xa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền trong bài "Ông đồ". - Thấy đợc sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. - Giáo dục tình ý thức giữ gìn, phát huy những nét đẹp văn hoá cổ truyền của dân tộc. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu - HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật chính của bài "Muốn làm thằng cuội" ? - Bài mới: - Gọi hs đọc chú thích ( * ) sgk. ? Nêu những nét khái quát về tác giả? - Gv nhấn mạnh và cung cấp thêm một số thông tin thêm trong cuốn " Thi nhân VN " Gv hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu. - Hs đọc - Gv nhận xét . * Chú thích: Gv và HS cùng giải thích một số chú thích khó. ? Hãy tìm bố cục bài thơ ? * Hs đọc diễn cảm hai khổ thơ đầu. ? ý chính của hai khổ thơ này là gì? ? Hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ nho ngày tết trong khổ thơ 1, điều đó có ý nghĩa gì? ? Tài viết chữ của ông đồ đợc gợi tả qua chi tiết nào? ? Em có nhận xét gì về nét chữ đó? ? Thái độ của mọi ngời đối xử với ông ntn ? - Gv giới thiệu tranh minh hoạ sgk ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong hai khổ thơ ? ? Em hình dung ntn về khung cảnh, không gian và vị trí của ông đồ qua hình ảnh thơ ? I. Giới thiệu chung. 1.Tác giả: - Vũ Đình Liên (1913 - 1996) quê gốc Hải Dơng, là nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới, luôn nặng lòng với niềm hoài cổ. 2.Tác phẩm: - Là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thơng cảm của tác giả. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc- chú thích - Ngắt nhịp giống thơ ngũ ngôn tứ tuyệt (3/2, 2/1/2, 2/3 ) chú ý thể hiện giọng vui nhộn, tng bừng khi ông đồ đắt khách, giọng hoài niệm xót xa khi ông đồ không có khách và không còn bán chữ trên đờng phố. 2. Bố cục: 3 phần. * Khổ thơ 1-2: H/ảnh ông đồ thời đắt khách. * Khổ 3-4 : Hình ảnh ông đồ thời tàn. * Khổ 5 : Tâm sự, nỗi lòng của tác giả . 3. Phân tích a. Hình ảnh ông đồ thời xa - Giới thiệu ông đồ - Hình ảnh ông đồ: Quen thuộc, không thể thiếu bên hè phố trong dịp Tết. Hoa tay thảo những nét Nh phợng múa rồng bay - Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao quý Thái độ của mọi ngời: Quý trọng và mến mộ, nhiều ngời thuê viết và thởng thức tài nghệ viết chữ "phợng múa, rồng bay" của ông. NT: qht trong câu ghép qua lại, giọng thơ vui tơi, sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, âm thanh và thành ngữ. Cảnh vật, không khí rộn ràng, từng bừng với sắc màu rực rỡ của phố phờng đang đón tết. Ông đồ là trung tâm của sự chú ý, là đối tợng ngỡng mộ của mọi ngời. ? Hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ nho ngày tết trong khổ thơ 3, 4 hiện lên ntn ? ? Thái độ của mọi ngời đối xử với ông ntn ? ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong hai khổ thơ ? ? Hình dung của em về ông đồ qua lời thơ: Ông đồ ai hay ntn? ? Lá vàng bụi bay một cảnh t- ợng ntn đợc gợi lên từ lời thơ này? ? Hình ảnh ông đồ vẫn ngồi đấy gợi cho em cảm nghĩ gì? ? Sự khác nhau đến mức đối lập của hình ảnh ông đồ và thái độ của mọi ngời đã gợi cho ngời đọc cảm xúc gì về tình cảnh ông đồ ? ? Tâm trạng nhà thơ đợc thể hiện qua bài thơ ntn ? - Hs đọc khổ thơ cuối ? Có gì giống và khác nhau trong 2 chi tiết hoa đào và ông đồ ở khổ thơ này so với khổ thơ đầu? ? Sự giống và khác nhau này có ý nghĩa gì? ? Sau 2 câu thơ cuối em đọc đợc nỗi lòng nào của tác giả? ? Qua đó tác giả gieo vào lòng ngời đọc tình cảm nào? ? Bài thơ có những thành công gì về nghệ thuật ? ? Qua tìm hiểu bài thơ, giúp em hiểu gì về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài ? b. Hình ảnh ông đồ thời nay - Hình ảnh ông đồ: vẫn xuất hiện, nhng cảnh vắng vẻ đến thê lơng. - Mọi ngời: lãng quên, thờ ơ, không thuê, không khen để nỗi buồn đọng sang cả vật vô tri vô giác (giấy không thắm, mực đọng nghiên sầu). NT: nhân hoá, đối lập kết hợp với giọng thơ buồn và đặc biệt cách tả cảnh ngụ tình. - Hình ảnh ông đồ vẫn ngồi ở chỗ cũ trên hè phố, nhng âm thầm lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi ngời Hình ảnh một con ngời già nua cô đơn, lạc lõng giữa phố phờng - Trên nền giấy đỏ không còn xuất hiện những nét chữ nh phợng múa rồng bay, mà là nơi rơi rụng của những chiếc lá vàng. Tất cả nh đang dần thấm lạnh bởi những hạt ma bụi ngoài trời hắt vào Đó là một cảnh tợng thê lơng - Buồn thơng cho ông đồ cũng nh cho cả lớp ngời đã trở nên lỗi thời Gợi niềm cảm thơng chân thành, nhớ nhung, nuối tiếc cho tình cảnh ông đồ đang tàn tạ trớc đổi thay của cuộc đời. - Niềm thơng cảm chân thành với tình cảnh của ông đồ và sự luyến tiếc, nhớ nhung với cảnh cũ ngời xa đã vắng bóng, buồn thơng cho những gì từng là giá trị nay trở nên tàn tạ, bị rơi vào quên lãng. c. Nỗi lòng tác giả dành cho ông đồ. - Giống nhau: đều xuất hiện hoa đào nở - Khác nhau: khổ thơ đầu ông đồ xuất hiện nh lệ thờng thì khổ cuối không còn hình ảnh ông đồ. Thiên nhiên vẫn tồn tại đẹp đẽ và bất diệt con ngời có thể trở thành xa cũ. - Lòng thơng cảm cho những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên do thời cuộc đổi thay Thơng tiếc những giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên. III. Tổng kết. - Thể thơ ngũ ngôn đợc sử dung khai thác có hiệu quả nghệ thuật cao: diễn tả tâm tình sâu lắng, ngậm ngùi, phù hợp với tâm t của nhà thơ. - Kết cấu giản dị mà chặt chẽ: đầu - cuối; cảnh tợng tơng phản. - Ngôn ngữ trong sáng bình dị nhng hàm súc. - Hs đọc ghi nhớ - Gv nhấn mạnh. D. Củng cố - Hớng dẫn ? Hs đọc diễn cảm bài thơ. - Về nhà học bài, học thuộc lòng hai bài thơ. - Chuẩn bị bài: Hai chữ nớc nhà __________________________________________ Tuần 17 - Tiết 66 Ngày soạn: 21/12/2009 Hớng dẫn đọc thêm văn bản: Hai chữ nớc nhà (Trần Tuấn Khải) A. Mục tiêu. - Giúp hs: cảm nhận đợc nội dung chữ tình yêu nớc trong đoạn trích : nỗi đau mất nớc và ý chí phục thù cứu nớc - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, tâm trạng giọng điệu thơ thống thiết B. Chuẩn bị. - GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu - HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng bài thơ: Ông đồ ? ? Nêu nội dung, nghệ thuật bài thơ? - Bài mới: - Gv gọi hs đọc chú thích (*) sgk. ? Hãy nêu những nét tiêu biểu cần ghi nhớ về tác giả và tác phẩm ? - Hs nêu, gv nhận xét và ghi bảng. ? Nêu xuất xứ văn bản? - Gv yêu cầu hs nhận diện thể thơ và rút ra cách ngắt nhịp cho phù hợp, đồng thời tìm cách thể hiện giọng điệu cho phù hợp với nội dung bài thơ ? ? Tìm bố cục và nội dung từng phần? ? Điều gì đặc biệt trong cuộc ra đi của ngời cha N.P.Khanh? I .Giới thiệu chung. 1. Tác giả: sinh 1895 mất năm 1983; bút hiệu á Nam, quê Mĩ Hà-Mĩ Lộc-Nam Định. - Thơ văn của ông đợc truyền tụng rộng rãi do khai thác các đề tài lịch sử để bóng gió nỗi đau mất nớc, lòng căm giận lũ cớp nớc và bè lũ tay sai, nhằm khích lệ tinh thần yêu nớc và bày tỏ khát vọng độc lập, tự do của mình. 2. Tác phẩm. - Bài thơ mở đầu tập "Bút quan hoài I". Văn bản là phần mở đầu của bài thơ. - Tác phẩm lấy đề tài về cuộc chia tay cùng lời dặn dò của Nguyễn Phi Khanh với con là Nguyễn Trãi trong lịch sử dân tộc để gửi gắm tâm sự yêu nớc. II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc - chú thích. - Bài thơ thuộc thể thơ song thất lục bát, cách ngắt nhịp giống thơ lục bát và thất ngôn. Khi đọc cần phải thể hiện sự đa dạng về cảm xúc của tác giả: nuối tiếc, tự hào, lúc căm uất, lúc lại thiết tha thống thiết. 2 Bố cục: gồm 3 phần. * 8 câu thơ đầu: Nỗi lòng ngời cha trong cảnh ngộ phải dời xa đất nớc * 20 câu tiếp: Nỗi lòng xa cha trong cảnh ngộ nớc mất nhà tan. * 8 câu kết: Nỗi lòng ngời cha dành cho con. 3. Phân tích. a. Nỗi lòng ngời cha trong cảnh ngộ phải dời xa đất nớc - Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt giải sang TQ, Nguyễn Trãi định đi theo cha nhng tới biên giới phía bắc P.Khanh khuyên con nên trở về lo tính việc trả thù nhà đền nợ nớc ? Cảnh tợng cuộc ra đi đợc miêu tả qua lời thơ nào? ? Lời thơ đã phản ánh trạng thái tâm t nào của tác giả? ? Các chi tiết: mây sầu, gió thổi, hổ thét, chim kêu gợi tính chất gì khung cảnh cuộc ra đi? ? Khung cảnh ấy gợi nỗi bất bình của ngời cha. Em hiểu nỗi bất bình ấy ntn? ? Giữa khunh cảnh ấy hình ảnh ngời cha hiện lên qua lời thơ nào? ? Hình ảnh: hạt máu, thân tàn mang ý nghĩa gì? ? Qua đó em hiểu gì về ngời cha? ? Ngời cha nhắc tới lịch sử dân tộc qua lời thơ nào? ? Qua chi tiết đó đặc điểm nào của dân tộc đợc nói tới? ? Tại sao khi khuyên con trở về tìm cách cứu nớc ngời cha lại nhắc đến lịch sử anh hùng dân tộc? ? Điều này cho thấy tình cảm sâu đậm nào trong tâm hồn ng- ời cha? ? Những câu thơ nào miêu tả hoạ mất nớc? ? Các chi tiết trong câu thơ gợi hình ảnh về một đất nớc ntn? ? Hoạ mất nớc gieo đau thơng cho dân tộc và nỗi đau cho lòng ngời yêu nớc qua lời thơ nào? ? Nhận xét về cách diễn đạt? Tác dụng? ? Những lời nói về thảm vong quốc đã bộc lộ cảm xúc sâu sắc nào trong lòng ngời cha? ? Đoạn cuối những lời thơ nào - Chốn ải Bắc Cõi giời Nam Bốn bề hổ thét - Phản ánh tâm trạng phân đôi vừa thân thiết vừa xa lạ. Đó là tâm trạng của ngời yêu nớc buộc phải xa đất nớc Buồn bã, thê lơng, đe doạ con ngời - Nỗi đau của ngời yêu nớc buộc phải xa dời đất nớc, nỗi căm tức quân Minh xâm lợc. Đó là tình cảm vừa nhớ thơng vừa căm phẫn nh- ng bất lực - Hạt máu nóng Chút thân Trông con tằm Nói lên nhiệt huyết của ngời cha cùng cảnh ngộ bất lực của ông - Là ngời nặng lòng với đất nớc quê hơng b. Nỗi lòng ngời cha trong cảnh nớc mất nhà tan Giống Hồng lạc Mấy ngàn năm Anh hùng - Đặc điểm về truyền thống dân tộc: nòi giống cao quý, lịch sử lâu đời, nhiều anh hùng hào kiệt - Vì : Dân tộc ta vốn có lịch sử hào hùng- Ngời cha muốn khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc ở ngời con. - Niềm tự hào dân tộc- một biểu hiện của lòng yêu nớc. Bốn phơng khói Xiết bao Nơi đô thị Chốn nhân gian Đất nớc có giặc giã bị huỷ hoại Cảnh mất nớc nhà tan. - Thảm vong quốcSông Hồng Giang * Phép nhân hoá và so sánh-> cực tả nỗi đau mất nớc thấm đến cả trời đất sông núi VN Niềm xót thơng vô hạn trớc cảnh nớc mất nhà tan - Lòng căm phẫn vô hạn trớc tội ác giặc Minh. - Đó chính là biểu hiện sâu sắc của tình cảm yêu nớc trong lòng nhà thơ. c. Nỗi lòng của ngời cha dành cho con - Cha xót phận.Lỡ xa cơ - Già yếu bị bắt không còn địa vị. Đó là cảnh ngộ ngặt nghèo bất lực diễn tả tình cảm thực của ngời cha? ? Những từ ngữ hình ảnh trên cho ta thấy ngời cha đang trong cảnh ngộ ntn? ? Tại sao khi khuyên con trở về tìm cách cứu nớc. Ngời cha lại nói tới cảnh ngộ bất lực của mình? ? Ngời cha mong con nhớ tới tổ tông. Đó là tổ tông ntn? ? Mục đích lời khuyên của ngời cha là gì? ? Từ đó em cảm nhận đợc nỗi lòng nào của ngời cha? ? Em có nhận xét gì về nội dung, nghệ thuật bài thơ? Để khích lệ con làm tiếp những điếu cha cha làm đợc, giúp ích cho nớc nhà - Tổ tông vì nớc đã gian nan - vì ngọn cờ độc lập dân tộc - Khích lệ con nối nghiệp tổ tông. - Yêu con yêu nớc, đặc biệt tin vào con, vào đất nớc. Tình yêu con hoà trong tình yêu nớc, dân tộc. 4. Tổng kết. - Hs đọc ghi nhớ D. Củng cố - Hớng dẫn ? Đọc diễn cảm bài thơ? - Học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị: Kiểm tra học kì I Tuần 17 - Tiết 69 Ngày soạn: 22/12/2009 Hoạt động ngữ văn: làm thơ bảy chữ A. Mục tiêu - Giúp hs biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ bảy chữ, biết cách ngắt nhịp 4/ 3, biết gieo đúng vần - Nhận biết đợc các lỗi sai phạm luật khi làm thơ. - Tạo không khí lành mạnh, mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ trong quá trình tập làm thơ. B. Chuẩn bị. - GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - Kiểm tra: Việc chuẩn bị của hs - Bài mới. - Hs đọc sgk. ? Em hiểu thế nào là thể thơ bẩy chữ? ? Phân tích mẫu bài thơ? I. Chuẩn bị ở nhà. 1. Khái niệm và phạm vi luyện tập. - Muốn làm bài thơ bẩy chữ (4 câu hoặc 8 câu) ta phải xác định đợc những yếu tố: + Số tiếng số dòng của bài thơ + Xác định bằng trắc cho từng tiếng trong bài + Xác định đối niêm trong các dòng thơ + Xác định vần trong bài thơ + Xác định cách ngắt nhịp trong bài thơ + Luật cơ bản: Nhất tam ngũ bất luận. Nhị tứ lục phân minh 2. Phân tích mẫu. Bánh trôi nớc Thân em vừa trắng lại vừa tròn B B B T T B B Bảy nổi ba chìm với nớc non T T B B T T B Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn T T T B B T T Mà em vẫn giữ tấm lòng son B B T T T B B ? Hãy đọc, gạch nhịp và chỉ ra các tiếng gieo vần cũng nh mối quan hệ bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau trong bài thơ sau: ? Bài thơ của Đoàn Văn Cừ đã bị chép sai, hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách chữa ? II. Hoạt động trên lớp. 1. Nhận diện luật thơ. Chiều Chiều hôm thằng bé/ cỡi trâu về, B B T T T B B Nó ngẩng đầu lên/ hớn hở nghe. T T B B T T B Tiếng sáo diều/ cao vòi vọi/ rót. T T B B B T T Vòm trời trong vắt/ ánh pha lê. B B B T T B B Cuối thu. Cuối thu/, trời biếc/, lúa vàng bông, T B B T T B B Cỏ nhạt màu xanh,/ lá úa hồng. T T B B T T B Hôm tối chân trời/ sơng tím phủ, B T B B B T T Gió đa hơng lúa/ bốc thơm lừng. T B B T T B B - Ngắt nhịp: 4/ 3; 3/4. - Vần : vần bằng hoặc trắc, song chủ yếu là vần bằng, vị trí gieo là các tiếng cuối câu 2, 4, 6 có khi cả tiếng cuối câu 1. - Luật bằng trắc: có 2 cách gieo dựa vào tiếng thứ hai của câu thơ đầu để quyết định luật bằng - trắc (niêm: câu lẻ, chẵn liền kề bằng, trắc phải đối nhau; câu chẵn, lẻ liền kề bằng, trắc phải giống nhau). - Sai hai chỗ: + Không có dấu phẩy sau "ngọn đèn mờ" vì gây ra cách đọc sai nhịp. + "ánh xanh xanh" chép sai do không đúng vần. - Cách sửa: + Bỏ dấu phẩy. + "ánh xanh xanh" có thể đổi "xanh lè; vàng khè; đêm nhoè; trăng loe " D. Củng cố - Hớng dẫn - Gv và học sinh đọc các bài thơ bảy chữ đã đợc học (có thể kết hợp nhận xét cách gieo vần, ngắt nhịp, nội dung ). - Về nhà tiếp tục tập làm thơ bảy chữ. - Xem lại đặc điểm của thể thơ bảy chữ đã tìm hiểu ở bài 15 và nắm chắc các quy định về luật của thể thơ. ______________________________ Tuần 17 - Tiết 70 Ngày soạn: 23/12/2009 Hoạt động ngữ văn: làm thơ bảy chữ A. Mục tiêu - Giúp hs biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ bảy chữ, biết cách ngắt nhịp 4/ 3, biết gieo đúng vần - Nhận biết đợc các lỗi sai phạm luật khi làm thơ. - Tạo không khí lành mạnh, mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ trong quá trình tập làm thơ. B. Chuẩn bị. - GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - Kiểm tra: Việc chuẩn bị của hs - Bài mới. ? Hãy làm tiếp hai câu thơ cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xơng mà ngời biên soạn đã dấu đi ? Tôi thấy ngời ta có bảo rằng: Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng! ? Hai câu thơ có đề tài về vấn đề gì ? ? Chú Cuội có đặc điểm gì ? ? Có thể làm thơ theo phong cách nào ? ? Hai câu tiếp theo luật bằng - trắc phải ntn ? ? Làm tiếp bài thơ dang dở dới đây cho chọn vẹn ý của mình? ? Hãy làm tiếp bài thơ dang dở dới đây cho trọn vẹn theo ý của mình: Vui sao ngày đã chuyển sang hè / Phợng đỏ sân trờng rộn tiếng ve. ? Đề tài của hai câu thơ đó là gì ? ? Mùa hè gợi cho em liên t- ởng đến những nội dung nào ? ? Các qui định về bằng - trắc của hai câu tiếp sẽ phải ntn ? - Hs dựa vào các gợi ý đó để làm hai câu cuối 2. Tập làm thơ - Đề tài của bài thơ xoay quanh chuyện thằng Cuội ở cung trăng. - Đặc điểm của Cuội: nói dối, cung trăng có chị Hằng, có cây đa, có con thỏ ngọc - Phong cách thơ: nghiêm túc, nghịch ngợm, hóm hỉnh, giễu cợt - Luật bằng - trắc phải nh sau: B B T T B B T T T B B T T B - Nhấn mạnh tới việc nói dối khiến thằng Cuội lên cung trăng, bị ngời chê cời: Đáng cho cái tội quân lừa dối Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng. - Giễu cợt chú cuội cô đơn nơi mặt trăng chỉ có đá với bụi: Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá Hít bụi suốt ngày đã sớng cha. - Lo lắng cho chị Hằng: Cõi trần ai cũng tờng gan nó Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng. - Đề tài: vịnh cảnh mùa hè. - Liên tởng mùa hè: chuyện nghỉ hè, chia tay bạn, dặn dò bạn, hẹn hò năm sau, mùa thi - Luật bằng - trắc: T T B B B T T B B T T T B B - Có thể là: Thấp thoáng trong đầu bao cố gắng Mùa thi bất chợt tới ngay bên - Hoặc: Cảnh đẹp gợi cõi lòng xao xuyến Phấn chấn vui sao: chuyện hẹn hò. Gọi hs sinh đọc bài thơ 4 câu bẩy chữ đã làm ở nhà. D. Củng cố - Hớng dẫn - Về nhà tiếp tục tập làm thơ bảy chữ. - Xem lại đặc điểm của thể thơ bảy chữ, nắm chắc các quy định về luật thơ. - Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I. Xác nhận đã soạn đủ bài tuần 17 Ngày 28 tháng 12 năm 2009 Tổ trởng Vũ Thị Liễu . Tổng kết. - Hs đọc ghi nhớ D. Củng cố - Hớng dẫn ? Đọc diễn cảm bài thơ? - Học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị: Kiểm tra học kì I Tuần 17 - Tiết 69 Ngày soạn: 22/12/2009 Hoạt động ngữ văn: làm. thơ. B. Chuẩn bị. - GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - Kiểm tra: Việc chuẩn bị của hs - Bài mới. - Hs đọc sgk. ?. bị. - GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu - HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng bài thơ: Ông đồ ? ? Nêu nội dung, nghệ thuật bài thơ? -