1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hóa 9 cả năm

75 653 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 819,5 KB

Nội dung

Hoá Học 9 Tiết 1 Ôn tập A- mục tiêu - Cũng cố lại kiến thức về hoà trị, cách lập công thức hoá học ; tính theo công thức hoá học ; tính theo phơng trình hoá học . - Rèn luyện kỉ năng làm toán hoá, viết phơng trình hoá học . B- chuẩn bị Nội dung ôn tập C- Nội dung ôn tập .Các hoạt động dạy và học Hoạt đông 1 Kiến thức cần nhớ Hoạt động của GV và HS Nội dung 1, Đơn chất là gì? - hợp chất là gì? - nguyên tử là gì? - phân tử là gì? 2- Nêu quy tắc hoá trị 3, Oxit, axit, bazơ, muối là gì? 4, Dung dịch là gì? 1, Khái niệm về đơn chất , hợp chất nguyên tử , phân tử Đơn chất là chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học - hợp chất là chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên - nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện - phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất 2, Quy tắc hoá trị Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. 3,Khái niệm về oxit, axit,bazơ, muối -Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố , trong đó có 1 nguyên tố là oxi - Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit,các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. - - Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH) - Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. 4, Dung dịch Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của dung môi và chất tan Hoạt động 2 Bài tập 1, Hoàn thành bảng sau: Công thức hoá học Hoá trị nguyên tố A Hoá trị nguyên tố B Phân tử khối H 2 SO 4 ? ? ? Cu(OH) 2 ? ? ? Al2(SO 4 ) 3 ? ? ? 2, Hoàn thành các PTPƯ sau a, Al + O 2 Al 2 O 3 b)Al 2 O 3 + HCl AlCl 3 + H 2 O 1 Hoá Học 9 c, Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 d, KClO 3 KCl +O 2 3, Phân loại các chất sau Công thức hoá học Oxit Axit Bazơ Muối CuSO 4 ? ? ? ? Ba(OH) 2 ? ? ? ? CuO ? ? ? ? HCl ? ? ? ? Hoạt động 3 Hớng dẫn và dặn dò - Dặn HS về nhà nghiên cứu trớc nội dung bài tính chất hoá học của oxit *** Tiết 2 Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit A- mục tiêu - HS biết những tính chất hoá học của oxit ; dẫn ra những phơng trình hoá học tơng ứng với mỗi tính chất . - HS hiểu đợc cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng. - Vận dụng đợc những hiểu bíêt về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lợng. B- chuẩn bị Hoá chất: CuO; CaO; H 2 O; HCl; quỳ tím Hoá cụ: ống nghiệm, kẹp gổ, muôi sắt, giá ống nghiệm. C- Tiến hành .Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Bài củ: , Hoàn thành các PTPƯ sau a, Al + O 2 > Al 2 O 3 b) Al 2 O 3 + HCl > AlCl 3 + H 2 O c, Zn + H 2 SO 4 > ZnSO 4 + H 2 d, KClO 3 > KCl +O 2 Hoạt động 2: Tính chất hoá học của oxit. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho bột BaO và bột CuO vào 2 ống nghiệm . Thêm nớc vào 2 ống nghiệm và lắc đều. HS: quan sát , viết phơng trình hoá học và rút ra kết luận. Gv: Cho dd HCl màu vàng lục nhạt tác dụng với bột đồng oxit màu đen HS: quan sát, viết phơng trình hoá học và rút ra nhận xét. GV: giới thiệu Bằng thực nghiệm ngời ta đã chứng minh đợc rằng: một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. 1. Tính chất hoá học của oxit bazơ. a) Tác dụng với nớc > dd bazơ BaO + H 2 O > Ba(OH) 2 b) Tác dụng với axit > muối + nớc CuO + HCl > CuCl 2 + H2O c)Tác dụng với oxit axit muối+ nớc 2 Hoá Học 9 GV: Gới thiệu tính chất và hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng. - ngoài P 2 O 5 thì CO 2 ; SO 3 ; SO 2 ; cũng xảy ra phản ứng tơng tự với nớc và dd bazơ GV: Hãy so sánh tính chất hoá học của oxit và axit BaO + CO 2 > BaCO 3 2. Tính chất hoá học của oxit axit. a) Tác dụng với nớc > dd axit P 2 O 5 + H 2 O > H 3 PO 4 b) Tác dụng với dd bazơ > Muối + H 2 O CO 2 + Ca(OH) 2 > CaCO 3 + H 2 O c) Tác dụng với oxit bazơ > M- ối CO 2 + CaO > CaCO 3 Hoạt động 3: khái quát về sự phân loại oxit Hoạt động của GV và HS Nội dung -Dựa vào tính chất hoá học của oxit ngời ta chia oxit ra làm bao nhiêu loại? -Láy ví dụ của từng loại? Căn cứ vào tính chất hoá học của axit: 1. oxit bazơ: CaO; Na 2 O 2. Oxit axit: CO2; P 2 O 5 3. Oxit lỡng tính: Al 2 O 3 ; ZnO 4. Oxit trung tính: CO; NO Hoạt động 4 : Củng cố Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài tập 1- Nêu tính chất hoá học của oxit? Bài tập 2- Cho các chất sau , chất nào tác dụng đ- ợc với nhau: CaO; SO 3 ; H 2 O; HCl; NaOH. Bài tập 1 * Oxit axit - Tác dụng với nớc - Tác dụng với dd bazơ - Tác dụng ví oxit bazơ * Oxit bazơ - Tác dụng với nớc - Tác dụng với dd axit - Tác dụng ví oxit axit bài tập 2 - CaO + SO 3 CaO + H 2 O CaO + HCl SO 3 + H 2 O SO 3 + NaOH Hoạt động 5: Hớng dẫn và dặn dò * Hớng dẫn Bài tập 1: a) CaO; SO 3 b) CaO; Fe 2 O 3 c) SO 3 bài tập 4: a) CO 2 ; SO 2 b) Na 2 O; CaO c) Na 2 O; CaO d) CO 2 ; SO 2 bài tập 6: mH 2 SO 4 = 100. 20% = 20 g CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O 80 g 98 g 160 g 18 g 1,6 g 20 g = > m H 2 SO 4 d = 20 - (1,6.98:80) = 18,04 g => % H 2 SO 4 = 18,04.100: 101,6 = 17,76% => m CuSO 4 = 1,6.160:80 = 3,2 g => % CuSO 4 = 3,2.100: 101,6 = 3,1% 3 Hoá Học 9 Tiết 3 Một số oxit quan trọng (tiết 1) A:Canxi oxit A- mục tiêu - HS hiểu đợc những tính chất hoá học của CaO - Biết đợc các ứng dụng của CaO; biết phơng pháp điều chếCaO trong phòng thí nghiệm và cả trong công nghiệm. - Rèn luyện kỉ năng viết các phơng trình hoá học của CaO và khả năng làm các bài tập hoá học . b- Chuẩn bị Hoá chất: CaO; dd HCl; dd H 2 SO 4 ; CaCO 3 , H 2 O Hoá cụ: ống nghiệm, kẹp gổ, muôi sắt, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh. c- tiến hành .Các hoạt động dạy và học : Hoạt động 1 Bài củ: Hoạt động của GV và HS Nội dung - Nêu tính chất hoá học của oxit? * Oxit axit - Tác dụng với nớc - Tác dụng với dd bazơ - Tác dụng ví oxit bazơ * Oxit bazơ - Tác dụng với nớc - Tác dụng với dd axit - Tác dụng ví oxit axit Hoạt động 2 :Tính chất của canxi oxit. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Đa mẫu CaO cho HS quan sát GV: Hãy nêu tính chất vật lí của CaO GV: CaO thuộc loại oxit gì? GV: ti Công thức hoá học hành thí nghiệm : Cho n- ớc vào ống nghiệm chứa CaO, dùng đủa thuỷ tinh khuấy đều, để yên 1 thời gian 1. tính chất vật lí Chất rắn, màu trắng, nhiệt độ nóng chảy cao 2. tính chất hoá học a) Tác dụng với nớc 4 Hoá Học 9 HS: Quan sát , nhận xét, viết phơng trình hoá học Tính chất này có ứng dụng gì? GV: gọi 1 HS hoàn thành phơng trình phản ứng - Phản ứng này có ứng dụng gì trong thực tế? - Khi bỏ vôi sống lâu trong không khí, ta thấy có hiện tợng gì? Tại sao? Viết phơng trình hoá học - Hãy rút ra kết luận về CaO CaO + H 2 O > Ca(OH) 2 * Ca(OH) 2 ít tan: gồm 1 phần không tan và 1 phần tan. Phần tan tạo thành dd bazơ. b) Tác dụng với axit CaO + HCl > CaCl 2 + H 2 O c) Tác dụng với oxit axit CaO + CO 2 > CaCO 3 * CaO là oxit bazơ Hoạt động 3: ứng dụng của canxi oxit Hoạt động của GV và HS Nội dung HS: nghiên cứu và nêu ứng dụng của CaO Dùng trong công nghiệp, nông nghiệp, đời sống Hoạt động 4: Sản xuất canxi oxit. Hoạt động của GV và HS Nội dung - Trong thực tế ngời ta dùng nguyên liệu gì để sản xuất canxi oxit ? - Thuyết trình về các phản ứng xảy ra trong các lò nung. Nếu các phản ứng xảy ra ngợc lại đợc ko ? vì sao? 1. Nguyên liệu đá vôi, than( củi.chất đốt) 2. Các phản ứng hoá học xảy ra C +O 2 > CO 2 CaCO 3 >CaO + CO 2 Hoạt động 5: Củng cố Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hãy nêu tính chất của CaO, viết phơng trình hoá học để minh hoạ - Trong thực tế ngời ta dùng nguyên liệu gì? 1. tính chất vật lí Chất rắn, màu trắng, nhiệt độ nóng chảy cao 2. tính chất hoá học a) Tác dụng với nớc b) Tác dụng với axit c) Tác dụng với oxit axit 1. Nguyên liệu đá vôi, than( củi,chất đốt) 2. Các phản ứng hoá học xảy ra C +O 2 > CO 2 CaCO 3 > CaO + CO 2 Hoạt động 6 Hớng dẫn và dặn dò Bài tập 1,2- Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phơng pháp hoá học a) CaO, Na 2 O b)CO 2 , O 2 c) CaO, CaCO 3 d) CaO, MgO - Dùng chát thử để loại từng chất bài tập 4 n CO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol pt hh CO 2 + Ba(OH) 2 > BaCO 3 + H 2 O theo pt 1mol 1mol 1mol 1mol theo bài ra 0,1mol => nBa(OH) 2 = 0,1 mol => C M Ba(OH)2 = 0,1:0,2 = 0,5 M n BaCO3 = 0,1mol => m BaCO3 = 0,1. 187 = 18,7g * Dặn dò: Làm hết bài tập và nghiên cứu trớc bài: Một số bazơ quan trọng D.Rút kinh nghiệm . Tiết 4 Ngày soạn:05/9/2008 Ngày dạy: 08/9/2008 5 Hoá Học 9 Một số oxit quan trọng (tiết 2) B: Lu huỳnh đi oxit A- mục tiêu - HS hiểu đợc những tính chất hoá học của SO 2 - Biết đợc các ứng dụng của SO 2 ; biết phơng pháp điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và cả trong công nghiệm. - Rèn luyện kỉ năng viết các phơng trình hoá học của SO 2 và khả năng làm các bài tập hoá học . b- Chuẩn bị Hoá chất: H 2 SO 4 ; Na 2 CO 3 , Ca(OH) 2 ; quỳ tím Hoá cụ: ống nghiệm, kẹp gổ, muôi sắt, giá ống nghiệm c- tiến hành 1. ổn định tổ chức lớp Lớp 9a: Lớp 9b: 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Bài củ: Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hãy nêu tính chất của CaO, viết phơng trình hoá học để minh hoạ - Trong thực tế ngời ta dùng nguyên liệu gì để sản xuất CaO? 1. tính chất vật lí Chất rắn, màu trắng, nhiệt độ nóng chảy cao 2. tính chất hoá học a) Tác dụng với nớc b) Tác dụng với axit c) Tác dụng với oxit axit 1. Nguyên liệu đá vôi, than( củi,chất đốt) 2. Các phản ứng hoá học xảy ra C +O 2 > CO 2 CaCO 3 > CaO + CO 2 Hoạt động 2: Tính chất của lu huỳnh đi oxit Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: cho HS quan sát mẫu đựng khí SO2 HS: Nêu tính chất vạt lí của lu huỳnh đi oxit GV: tiến hành thí nghiệm thu khí lu huỳnh đi oxit và thể hiện tính chất hoá học của nó - Dẫn lu huỳnh đi oxit vào cốc thuỷ tinh đựng nớc và 1 mẫu giấy quỳ tím HS: quan sát, nhận xét - Dẫn khí thu đợc vào cốc đựng nớc vôi trong HS: quan sát, nhận xét, viết phơng trình phản ứng và rút ra kết luận. GV: giới thiệu tính chất tác dụng với oxit bazơ. 1. Tính chất vật lí Chất khí, không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn khong khí 2. Tính chất hoá học a) Tác dụng với n ớc SO 2 + H 2 O > H 2 SO 3 b) Tác dụng với bazơ SO 2 + Ca(OH) 2 > CaSO 3 + H 2 O c Công thức hoá học SO 2 + Na 2 O > Na 2 SO 3 * lu huỳnh đi oxit là oxit axit Hoạt động 2: ứng dụng của lu huỳnh đi oxit 6 Hoá Học 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung HS: nghiên cứu thông tin sgk để trả lời câu hỏi GV: Hãy nêu ứng dụng của lu huỳnh đi oxit? - dùng để sản xuất H2SO4 - Làm chất tẩy trắng, diệt nấm mốc. Hoạt động 3 Điều chế lu huỳnh đi oxit Hoạt động của GV và HS Nội dung -Để điều chế lu huỳnh đi oxit trong phòng thí nghiệm , chúng ta cần những nguyên liệu gì? - Viết phơng trình phản ứng xảy ra. 1. Trong phòng thí nghiệm Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 >Na 2 SO 4 +H 2 O + SO 2 2. Trong ccông nghiệp S + O > SO 2 Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hãy nêu tính chất của SO 2 , viết phơng trình hoá học để minh hoạ - Trong thực tế ngời ta dùng nguyên liệu gì để điều chế SO2? 1. tính chất vật lí Chất khí, không màu, mùi hắc,độc, nặng hơn không khí 2. tính chất hoá học a) Tác dụng với nớc b) Tác dụng với dd bazơ c) Tác dụng với oxit bazơ 1Trong phòng thí nghiệm Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 > Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O 2. Trong công nghiệp S + O 2 > SO 2 Hoạt động 5: Hớng dẫn và dặn dò * Hớng dẫn bài tập 1: (1) O 2 ; (2) CaO; (3) H 2 O ; (4) Na 2 O ; (5) H 2 SO 4 ; (6) Na 2 O bài tập 2: a) Dùng quỳ tím ẩm b) Dùng quỳ tím ẩm bài tập 3: Kí O 2 và H 2 vì 2 khí này không tác dụng với CaO bài tập 4 a) CO 2 ; O 2 ; SO 2 b) H 2 , N 2 c) H 2 d) CO 2 ; SO 2 e) CO 2 ; SO 2 g) CO 2 ; SO2 * Dặn dò: Làm hết bài tập và nghiên cứu trớc bài: Tính chất hoá học của axit *** 7 Hoá Học 9 Tiết 5 Tính chất hoá học của axit A- mục tiêu - HS biết đợc tính chất hoá học chung của axit - Rèn luyện kỉ năng viết phơng trình phản ứng của axit; phân biệt các loại hợp chất - Rèn luyện kỉ năng làm bài tập tính theo PTPƯ b- Chuẩn bị Hoá chất: CaO; dd HCl; dd H2SO4; CaCO3, H2O Hoá cụ: ống nghiệm, kẹp gổ, muôi sắt, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh. c- tiến hành .Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Bài củ: Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hãy nêu tính chất của SO 2 , viết phơng trình hoá học để minh hoạ - Trong thực tế ngời ta dùng nguyên liệu gì để điều chế SO 2 ? 1. tính chất vật lí Chất khí, không màu, mùi hắc,độc, nặng hơn không khí 2. tính chất hoá học a) Tác dụng với nớc b) Tác dụng với dd bazơ c) Tác dụng với oxit bazơ 1Trong phòng thí nghiệm Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O 2. Trong công nghiệp S + O 2 SO 2 Hoạt động 2: Tính chất hoá học Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: tiến hành thí nghiệm bỏ quỳ tím vào dd axit clohiđric HS: quan sát, nhận xét hiện tợng GV: Tiến hành thí nghiệm kim loại nhôm tác dụng 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu. - Làm quỳ tím hoá đỏ 2. Axit tác dụng với kim loại 8 Hoá Học 9 với dd axit clohiđric HS: quan sát, nhận xét hiện tợng và viết phơng trình phản ứng GV: giới thiệu về HNO 3 , H 2 SO 4 đặc GV: Tiến hành thí nghiệm H 2 SO 4 + Cu(OH) 2 HS: quan sát, nhận xét hiện tợng và viết phơng trình phản ứng GV: Tiến hành thí nghiệm Fe 2 O 3 + HCl HS: quan sát, nhận xét hiện tợng và viết phơng trình phản ứng Al + HCl AlCl 3 + H 2 * dd axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí Hiđro * HNO 3 ,H 2 SO 4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhng không giải phóng khí Hiđro 3. Axit tác dụng với bazơ. H 2 SO 4 + Cu(OH) 2 CuSO 4 + H 2 O * Axit tác dụng với muối tạo thành muối và nớc( PƯ trung hoà) 4. Axit tác dụng với oxit bazơ Fe 2 O 3 + HCl FeCl 3 + H 2 O * Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nớc. Hoạt động 3: Axit mạnh và axit yếu Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:-Dựa vào đâu để phân loại axit mạnh , yếu? HS: Đọc tham khảo mục " Em có biết ? " Axit mạnh: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 Axit yếu: H 2 S, H 2 CO 3 Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hãy nêu tính chất hoá học của axit 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu. 2. Axit tác dụng với kim loại 3. Axit tác dụng với bazơ. 4. Axit tác dụng với oxit bazơ Hoạt động 5: Hớng dẫn và dặn dò * Hớng dẫn bài tập 2: a) Mg b) CuO c) Fe 2 O 3 hoặc Fe(OH) 3 d) Al 2 O 3 bài tập 4: a) Cho hỗn hợp vào dd HCl chỉ có Fe tan còn Cu, đem Cu cân và tính %, còn lại là Fe b) Dùng nam châm hút sẻ tách riêng đợc sắt và đồng * Dặn dò: Làm bài tập và nghiên cứu trớc bài ột số axit quan trọng *** Tiết 6 Một số axit quan trọng (tiết 1) A- mục tiêu - HS biết đợc tính chất hoá học của axit clohidric và axit sunfuric loãng - HS biết cách viết các phơng trình hoá học thể hiện tính chất hoá học của chúng - Biết vận dụng kiến thức để giải bài tập b- Chuẩn bị 9 Hoá Học 9 Hoá chất: CaO; dd HCl; dd H 2 SO 4 ; CaCO 3 , H 2 O Hoá cụ: ống nghiệm, kẹp gổ, muôi sắt, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh. c- tiến hành .Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Bài củ: Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hãy nêu tính chất hoá học của axit 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu. 2. Axit tác dụng với kim loại 3. Axit tác dụng với bazơ. 4. Axit tác dụng với oxit bazơ Hoạt động 2: Axit clohiđric Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: cho HS quan sát ống nghiệm có chứa axit clohiđric GV: - Hãy nêu tính chất vật lí của axit clohiđric GV: tiến hành nhanh 1 số thí nghiệm thể hiện tính chất hoá học của axit axit clohiđric + bỏ quỳ tím vào dd axit clohiđric + Cho Fe tác dụng với axit clohiđric + Cho Cu(OH)2 tác dụng với axit clohiđric + cho Al2O3 tác dụng với axit clohiđric GV yêu cầu HS quan sát , nhận xét , rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit clohiđric - GV: Axit clohiđric có những ứng dụng gì? 1. Tính chất a) Tính chất vật lí Chất lỏng, màu vàng lục nhạt, axit đặc có nồng độ = 37% b) Tính chất hoá học + Làm đổi màu quỳ tím + Tác dụng với nhiều kim loại + Tác dụng với bazơ + tác dụng với oxit bazơ 2. ứng dụng - Điều chế các muối clorua - Làm sạch kim loại - Chế biến thực phâme, dợc phẩm. Hoạt động 3: Axit Sunfuric Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho HS quan sát mẫu axit sunfuric - Nêu tính chất vật lí của axit sunfuric GV: Giới thiệu về tính chất hoá học của axit sunfuric so sánh với axit sunfuric và axit clohiđric I. Tính chất vật lí Chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi, nặng hơn nớc, tan dễ trong nớc II. Tính chất 2 1. Axit sunfuric loãng có tính chất hoá học của axit + Làm đổi màu quỳ tím + Tác dụng với nhiều kim loại + Tác dụng với bazơ + tác dụng với oxit bazơ Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hãy nêu tính chất hoá học của axit HCl và axit H2SO4 a) Tính chất hoá học của axit HCl + Làm đổi màu quỳ tím + Tác dụng với nhiều kim loại + Tác dụng với bazơ + tác dụng với oxit bazơ b) Tính chất hoá học của axit H 2 SO 4 + Làm đổi màu quỳ tím + Tác dụng với nhiều kim loại 10 [...]... cacbonic tồn tại ở trạng thái nào , ở đâu? - Hãy nêu tính chất hóa học của axit, và so sánh với tính chất hóa học của axit cacbonic - Hãy chứng minh axit cacbonic là axit không bền? Bắng thí nghiệm bỏ quỳ tím vào dd axit Nội dung 1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí - Tồn tại ít trong nớc tự nhiên và nớc ma phần lớn tồn tại ở dạng CO2 2 Tính chất hóa học - Axit yếu: làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt... hoá học nào? Hoạt động 4: Hớng dẫn và dặn dò * Hớng dẫn Bài tập 2: a) Tất cả b) Cu(OH)2 c) NaOH và Ba(OH)2 d) NaOH và Ba(OH)2 Bài tập 4: - Dùng quỳ tím, sau đó cho tác dụng với nhau theo từng cặp * Dặn dò: Làm bài tập và nghiên cứu trớc bài ột số axit quan trọng Tiết 12 A- mục tiêu *** Một số bazơ quan trọng (tiết 1) 17 Hoá Học 9 - HS biết đợc tính chất vật lí, tính chất hoá học của NaOH, Viết đợc các... Hoạt động 2: Nội dung 1 làm đổi màu chất chỉ thị màu - Làm quỳ tím hoá xanh - Làm fenolftalein hoá đỏ 2 tác dụng với ôxit axit Na(OH) +SO2 Na2SO3 + H2O 3 tác dụng với axit NaOH + HCL NaCl + H2O 19 Hoá Học 9 Tính chất Hoạt động của GV và HS GV: Tiến hành thí nghiệm Hoà 1 ít vôi tôi trong nớc, ta đợc 1 chất lỏng màu trắng có tên là vôi sữa, lọc nớc ta thu đợc 1 chất lỏng trong suốt, không màu là dd Ca(OH)2... GV và HS Nội dung 1.Thành phần của thực vật Dựa vào kiến thức của mình - Nớc: 90 % - Hãy nêu thành phần của cây trồng? - Chất khô: 10% (C,H,O,N,P,K và các nguyên tố vi lợng) - Gọi HS lên hoàn thành bảng Tên nguyên tố Vai trò 2Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật nguyên tố C,H,O Vai trò Tạo gluxit 23 Hoá Học 9 N P K S Ca,Mg Nguyên tố vi lợng Kích thích phát triển cây Kích thích phát triển... minh hoạ * Sơ đồ Yêu cầu Hs viết các phơng trùnh minh hoạ 1, CuSO4 + NaOH 2, Ba(OH)2 + HCl 3, Fe2O3 + H2SO4 4, FeSO4 + NaOH 5, Fe(OH)3 + H2SO4 6, Cu + O2 7, CuO + HCl 8, CuCl2 + NaOH 9, Cu(OH)2 + HCl 25 Hoá Học 9 10, Fe(OH)3 * Hớng dẫn bài tập 1: a) 1, H2O 2, H2SO4 3, BaCl2 4, AgNO3 b) 1,t0 2,HCl 3, AgNO3 4, NaOH 5, H2SO4 bài tập 2 Cu CuO CuCl2 CuSO4 Cu(OH)2 * Dặn dò: Làm bài tập và nghiên... cụ: đèn cồn Búa đinh c- tiến hành Hoạt động 1: Bài củ: Hoạt động 1: Tính dẻo Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm - dùng búa đập vào đoạn dây nhôm Kim loại có tính dẻo 29 Hoá Học 9 - Lấy búa đập vào một mẫu than Yêu cầu HS nêu hiện tợng và giải thích GV: cho HS quan sát các mẫu - Giấy gói kẹo làm bằng nhôm vỏ các đồ hộp HS rút ra kết luận GV bổ sung- Các kim loại khác nhau... của kim loại Tiết 37 Axit Cacbonic và muối Cacbonat A- Mục tiêu - HS biết Axit Cacbonic là axit yếu và những tính chất hóa hịc của muối Cacbonat - Biết một số ứng dụng của muối Cacbonat trong đời sống và sản xuất b- chuẩn bị -Dụng cụ: Khay nhựa, ống nghiệm, ống hút, đèn cồn, giá sắt -Hóa chất:dd NaHCO3, ddHCl, ddK2CO3, ddCa(OH)2, quỳ tím c- tiến hành Hoạt động 1: Bài củ: Hãy nêu tính chất vật lí của... tập 2 Tính chất hoá học của axit + Làm đổi màu quỳ tím + Tác dụng với nhiều kim loại + Tác dụng với bazơ + tác dụng với oxit bazơ Hoạt động 5: Dặn dò * Dặn dò Nghiên cứu trớc bài thực hành 14 Hoá Học 9 Tiết 9 A- Mục tiêu Thực hành: Tính chất của oxit và axit - Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit - Rèn luyện kỉ năng thực hành - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong... li thành H2O và CO2 35 Hoá Học 9 cacbonic Hoạt động 2: Muối Cacbonat Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hãy phân loại muối cacbonat và lấy ví dụ 1 Phân loại Muối trung hòa: Mx(CO3)y Muối axit : M(HCO3)x 2 Tính chất a) Tính tan - Yêu cầu HS quan sát bảng tính tan đê biết - Muối trung hòa: đa số không tan muối cacbonat tan nh thế nào? - Muối axit : hầu hất tan b) Tính chất hóa học Thí nghiệm 1: - Tác dụng... phân huỷ NaOH Hoạt động 4: ứng dụng Hoạt động của GV và HS GV:Natri hiđroxit có những ứng dụng gì? sgk HS: nghiên cứu thông tin sgk để trả lời Hoạt động 5: Sản xuất Natri hiđroxit Nội dung 18 Hoá Học 9 Hoạt động của GV và HS GV:Natri hiđroxit đợc sản xuất bằng phơng pháp nào? nguyên liệu dùng để sx ? Hãy viết phơng trình hoá học điện phân muối ăn Hoạt động 6: Củng cố Hoạt động của GV và HS - Hãy nêu . trớc bài: Một số bazơ quan trọng D.Rút kinh nghiệm . Tiết 4 Ngày soạn:05 /9/ 2008 Ngày dạy: 08 /9/ 2008 5 Hoá Học 9 Một số oxit quan trọng (tiết 2) B: Lu huỳnh đi oxit A- mục tiêu - HS hiểu. 6: mH 2 SO 4 = 100. 20% = 20 g CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O 80 g 98 g 160 g 18 g 1,6 g 20 g = > m H 2 SO 4 d = 20 - (1,6 .98 :80) = 18,04 g => % H 2 SO 4 = 18,04.100: 101,6 = 17,76% =>. cụ: ống nghiệm, kẹp gổ, muôi sắt, giá ống nghiệm c- tiến hành 1. ổn định tổ chức lớp Lớp 9a: Lớp 9b: 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Bài củ: Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hãy

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w