1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa 9 - Tuần 10

6 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 10 Ngày soạn: Tiết 20 Ngày dạy: SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ Bài 17 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức Sau bài học, HS cần : - Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí; một số thế mạnh và khó khăn của ĐKTN và TNTN; đặc điểm dân cư, xã hội của vùng. - Hiểu sâu hơn về sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc; đánh giá trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp BVMT, phát triển KT-XH 2.Tư tưởng : - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ rừng,sử dụng hợp lý nguồn TNTN. Xóa bỏ tập tục du canh du cư của đồng bào thiểu số vùng trung du và miền núi Bắc bộ 2. Kỹ năng - Xác định được ranh giới của vùng, vị trí của một số TNTN quan trọng trên lược đồ. - Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển DC,XH II. CHUẨN BỊ: - Lược đồ TN vùng TD&MNBB - Bản đồ TN VN - Một số tranh ảnh liên quan III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GV: Vùng TD&MNBB là vùng lãnh thổ rộng lớn gồm có 2 tiểu khu Tây Bắc và Đông Bắc. ? Đọc tên các tỉnh ở Tây Bắc và Đông Bắc? ? Diện tích và DS vùng TD&MNBB là bao nhiêu? GV: Treo Bản đồ TNVN lên bảng ? Hãy xác định vị trí của vung TD&MNBB? ? VTĐL của vùng có ý nghĩa gì? GV: Đây là vùng có địa hình cao nhất nước, với nhiều dãy núi cao đồ sộ, cao nhất là dãy HLS có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m, - TB: 4 tỉnh - ĐB: 11 tỉnh + DT: 100.965km 2 + DS: 11,5 triệu người - HS xác định sau đó GV kết luận - Đất liền rộng lớn, tiếp giáp với ĐBSH và Bắc Trung Bộ là điều kiện để giao lưu về KT-XH. - Vùng biển phía Đông Nam giàu tiềm năng… - Giáp với TQ và Lào có ý nghĩa về ANQP và giao lưu kinh tế I. Vị trí điạ lí và giới hạn lãnh thổ: - TD&MNBB là vùng lãnh thổ phía Bắc, chiếm 30,7% DT và 14,4% DS cả nước (năm 2002) - Phần đất liền rộng lớn, tiếp giáp với ĐBBB và BTB là đk để giao lưu về KT-XH và có vùng biển giàu tiềm năng ở phía ĐN II. ĐKTN và TNTN: Địa lý 9 – Tuần 10 thevinh@gmail.com 1 tuy nhiên địa hình có sự khác nhau giữa Tây Bắc và Đông Bắc. ? Em hãy cho biết sự khác nhau về địa hình giữa TB và ĐB? GV: Sự chi phối của địa hình ảnh hưởng rõ rệt nhất là đối với khí hậu (giải thích thêm) ? Giải đất chuyển tiếp giữa MNBB và ĐBSH gọi là trung du có điều kiện gì để phát triển KT- XH? GV: Giữa ĐB và TB có những thế mạnh riêng để phát triển KT- XH ? Dựa vào bảng 17.1 sgk hãy nêu sự khác biệt về ĐKTN và thế kinh tế giữa hai tiểu vùng? ? Dựa vào bản đồ TN của vùng, em hãy xác định vị trí các mỏ than, sắt, thiếc, apatit và các dòng sông có tiềm năng thủy điện (sông Đà, sông Lô, sông Chảy) GV: Tuy nhiên, bên cạnh những thế mạnh kinh tế thì TD&MNBB cũng còn gặp nhiều khó khăn do tự nhiên đem lại. ? Em hãy nêu những khó khăn do tự nhiên đem lại đối với TD&MNBB? ? Để ngăn chặn, giảm thiểu việc xói mòn, sạt lỡ đất và lũ quét, cần phải có những biện pháp gì? GV: TD&MNBB là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc khác nhau - TB: Thái, Mường, Dao , Mông… - ĐB: Tày, Nùng, Dao, Mông - Người Kinh sinh sống hầu hết ở các địa phương. ? Đồng bào các dân tộc ít người có kinh nghiệm gì trong SX? - TB: núi cao, hướng chạy của các dãy núi chủ yếu là hướng TB-DN - ĐB: núi TB và núi thấp, hướng chạy của các dãy núi chủ yếu là hướng vòng cung. - Nhiều đồi thấp, nhiều cánh đồng thung lũng là đk để phát triển vùng chuyên canh cây CN, xây dựng các khu CN và đô thị - HS dựa vào bảng 17.1 để so sánh -> GV kết luận - HS lên xác định trên bản đồ - Địa hình cao, chia cắt nên thời tiết thất thường, GTVT khó khăn, KS trữ lượng nhỏ, khó khai thác, thiên tai thương xuyên xảy ra (sạt lỡ đất, lũ quét…) - Trồng rừng và bảo vệ rừng… - Canh tác trên đất dốc, kết hợp - Vùng có đặc điểm chung là chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình. - Vùng đồi chuyển tiếp giữa MNBB và ĐBSH có địa bàn thuận lợi để phát triển các vùng chuyên canh cây CN, xây dựng các khu CN và đô thi - Giữa ĐB và TB có những đặc điểm riêng về ĐKTN và thế mạnh kinh tế - Về mặt tự nhiên, TD&MNBB cũng gặp nhiều khó khăn như: thời tiết thất thường, GTVT khó khăn, KS trữ lượng nhỏ, khó khai thác, thiên tai thường xảy ra. II. Đặc điểm dân cư, xã hội: Địa lý 9 – Tuần 10 thevinh@gmail.com 2 GV: cho HS quan sát ảnh 17.2- sgk GV: Giữa ĐB và TB có sự chen lệch đáng kể về một số chỉ tiêu phát triển DC, XH. ? Quan sát bảng 17.2-sgk, em hãy nhận xét sự chên lệch về DC, XH của hai tiểu vùng ĐB và TB? * Thảo luận nhóm: ( 3P) ? Em hãy giải thích vì sao ở ĐB có sự phát triển về DC, XH hơn so với TB? GV: Tuy nhiên, nhờ công cuộc Đổi mới đất nước mà đời sống của đồng bào các DT được cải thiện. ? Em hãy cho biết một số thành tựu đạt được nhờ công cuộc đổi mới ở TD& MNBB? SX NN với LN, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây CN, cây dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt. - Tất cẩ các tiêu chí của ĐB đều vượt so với TB, chứng tỏ ĐB có sự phát triển hơn về DC, XH so với TB (nhưng so với cả nước thì cả hai tiểu vùng còn thấp) - TN: Địa hình ĐB thấp hơn, GTVT thuận lợi, có nhiều KS, có nhiều danh lam thắng cảnh, gần biển…. Là điều kiện để phát triển DC, XH - KT-XH: ĐB có nhiều TTCN, cơ sở hạ tầng phát triển hơn… - Trả lời theo thông tin trong sách giáo khoa. - TD&MNBB là địa bàn cư trú xen kẻ của nhiều DT ít người, người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương. Đồng bào các DT có rất nhiều kinh nghiệm trong SX nông, lâm nghiệp gắn vơi địa hình đồi núi. - Giữa ĐB và TB còn có sự chênh lệch về một số tiêu chí phát triển DC,XH - Nhờ thành tựu của công cuộc đổi mới, đời sống của đồng bào các DT đã được cải thiện. 4. Củng cố: - Nêu ĐKTN và thế mạnh kinh tế của ĐB và TB - Nêu đực điểm DC, XH của TD&MNBB 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Làm bài tập ở trong sgk và trong tập bản đồ - Soạn bài mới. IV. Rút kinh nghiệm Địa lý 9 – Tuần 10 thevinh@gmail.com 3 Tuần 10 Ngày soạn: Tiết 20 Ngày dạy: Bài 18 : VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (TT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức Sau bài học, HS cần : - Hiểu được về cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở TD&MNBB theo trình tự: CN, NN và DV. Nắm được một số vấn đề trọng tâm. 2.Tư Tưởng - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường phải đi song song với khai thác tài nguyên, và chế biến. 3 .Kỹ năng - Về kĩ năng, nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí, kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích, giải thích các câu hỏi gợi ý trong bài. (chữ nghiêng). II. CHUẨN BỊ : - Lược đồ KT vùng TD&MNBB - Một số tranh ảnh liên quan III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: ? Em hãy nêu sự khác nhau về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GV: Cho hs đọc nhanh kênh chữ "Nhờ có nguồn thủy năng tại chỗ". ? Vùng TD và MNBB phát triển mạnh về ngành công nghiệp nào? Vì sao? ? Dựa vào lược đồ, xác định các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, các tiểu thủ công nghiệp luyện kim, cơ khí, hóa chất. * Thảo luận nhóm nhỏ (theo bàn). (3P) ? Em hãy cho biết các nhà máy thủy điện đặc biệt là nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò như thế nào đối với sự phát triển KT-XH của nước ta? ? Ở vùng TD và MNBB lương thực chính là cây nào? - Điện, khai thác và chế biến lâm sản. Do ở đây có nguồn thủy năng, nguồn than đá và nguồn khoáng sản phong phú. - Thủy điện: Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La (đang xây dựng). - Nhiệt điện: Uông Bí. - Tiểu thủ công nghiệp: Việt Trì, Thái Nguyên, Hạ Long. - Trả lời. - Đang xây dựng ( Sơn La) - Lúa, ngô. Lúa được trồng ổ những cánh đồng giữa núi (như IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Công nghiệp: - Nhờ có nguồn thủy năng, than đá và khoáng sản phong phú mà công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí, hóa chất có điều kiện phát triển. - Nhờ có nguồn nguyên liệu tại chỗ mà nhiều tỉnh đã xây dựng các xí nghiệp công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, sản xuất xi măng, thủ công mĩ nghệ. 2. Nông nghiệp. - Lúa và ngô là các cây lương thực chính, cây lúa Địa lý 9 – Tuần 10 thevinh@gmail.com 4 ? Cây công nghiệp ở đây phát triển mạnh những cây gì? - Dụa vào lược đồ, hãy xác định địa bàn các cây công nghiệp lâu năm như: chè, hồi? - Theo em, vì sao cây chè, hồi và một số cây ăn quả mận, mơ, lê, đào… được trồng nhiều ổ TD và MNBB? Và chiếm tỉ trọng lớn so với cả nước? GV: Vùng còn có thế mạnh về trồng rừng. ? Trồng rừng ở đây được phát triển theo hướng nào? GV: Ngoài trồng trọt, nông nghiệp của vùng còn chú trọng phát triển chăn nuôi. ? TD và MNBB phát triển chăn nuôi chủ yếu là nhừng con gì? Phân bố ở đâu? GV: Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp của vùng gặp một số khó khăn. ? Những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng là gì? GV: Với vị trí địa lí của vùng, TD và MNBB có điều kiện để giao lưu kinh tế với vùng ĐBSH, một số tỉnh của Trung Quốc và Lào. ? Dựa vào lược đồ, xác định các tuyến đường sắt, đường ô tô, đường thủy nối liền TD và MNBB với ĐBSH? SGK), ngô trồng ở nương rẫy. - Chè, hồi, cây ăn quả (vải, mận, mơ, lê, đào…) - Chè: Thái Nguyên, Sơn La, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang, Lạng Sơn. - Hồi: Lạng Sơn. - Đất feralit + khí hậu cận nhiệt đới là điều kiện để các cây này phát triển. Đặc biệt là cây chè. Ngoài ra, thị trường rộng lớn (thức uống truyền thống) trong và ngoài nước cũng là điều kiện để phát triển các loại cây này. - Được giao đất, giao rừng nên nông dân phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp -> hiệu quả kinh tế cao. - Trâu: khắp cả vùng. - Lợn: trung du. - Thủy, hải sản: chủ yếu ở vùng biển Quảng Ninh. - Thiếu qui hoạch, chưa chủ động được thị trường. - HS xác định -> GV kết luận. - Việt - Trung: Lào Cai, Hữu Nghị, Móng Cái. - Việt - Lào: Tây Trang. chủ yếu được trồng một số các cánh đồng giữa núi, ngô được trồng nhiều trên các nương rẫy. - Nhờ điều kiện sinh thái phong phú mà vùng đã phát triển được một số cây công nghiệp có giá trị như: chè, hồi, hoa quả cận nhiệt. - Vùng phát triển nghề rừng chủ yếu theo hướng nông lâm kết hợp. - Ngành chăn nuôi cũng phát triển mạnh như: trâu (57,3%), lợn (22%) so với cả nước. - Ngành nuôi trồng, khai thác thủy hải sản cũng đem lại hiệu quả kinh tế cao, chủ yếu ở vùng núi Quảng Ninh. - Thiếu qui hoạch, chưa chủ động được thị trường là những khó khăn mà nông nghiệp của vùng đang gặp phải. 3. Dịch vụ: - TD và MNBB và ĐBSH đã hình thành mối giao lưu thương mại lâu đời. - Các tỉnh biên giới của vùng có quan hệ trao đổi hàng hóa truyền thống với các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc) và Thượng Lào. Địa lý 9 – Tuần 10 thevinh@gmail.com 5 ? Xác định trên lược đồ các cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt - Trung, Việt - Lào? GV: Ngoài ra ở vùng biên giới tại các cửa khẩu còn xây dựng các khu kinh tế mở góp phần thúc đẩy giao lưu kinh tế và du lịch. ? Ngành du lịch của vùng phát triển như thế nào? - Nêu ý nghĩa của ngành du lịch? - Vùng TD và MNBB có những trung tâm kinh tế nào quan trọng? ? Xác định trên lược đồ các trung tâm kinh tế trên và cho biết một số ngành sản xuất chủ yếu của từng trung tâm? GV: Ngoài ra các trung tâm kinh tế quan trọng vừa nêu, thì TP Yên Bái, Điện Biên Phủ, Lào Cai, Sơn La đang trở thành các trung tâm kinh tế mới của vùng. Thảo luận : Cặp nhóm (2P) - Du lịch hướng về cội nguồn, du lịch sinh thái được phát triển mạnh. - Trả lời. - Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn. - Thái Nguyên: luyện kim, cơ khí. - Lạng Sơn: Hàng tiêu dùng. - Việt Trì: hóa chất, lâm sản, lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng. - Hạ Long: hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, lương thực thực phẩm, hóa chất. - Hoạt động du lịch trở thành thế mạnh kinh tế của vùng, góp phần phát triển kinh tế và củng cố mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trong và ngoài nước. V. Các trung tâm kinh tế: - Các trung tâm kinh tế quan trọng là: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn. - Các TP Yên Bái, Điện Biên Phủ, Lào Cai, Sơn La đang trở thành các trung tâm kinh tế mới của vùng. 4. Củng cố: - Hệ thống lại các đơn vị kiến thức theo từng mục trong quá trình dạy. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Làm bài tập ở trong sgk và trong tập bản đồ - Soạn bài mới. IV. KINH NGHIỆM KÝ DYỆT CỦA CHUYÊN MÔN P.Hiệu Trưởng Địa lý 9 – Tuần 10 thevinh@gmail.com 6 . vùng có địa hình cao nhất nước, với nhiều dãy núi cao đồ sộ, cao nhất là dãy HLS có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m, - TB: 4 tỉnh - ĐB: 11 tỉnh + DT: 100 .96 5km 2 + DS: 11,5 triệu người - HS xác. TNTN: Địa lý 9 – Tuần 10 thevinh@gmail.com 1 tuy nhiên địa hình có sự khác nhau giữa Tây Bắc và Đông Bắc. ? Em hãy cho biết sự khác nhau về địa hình giữa TB và ĐB? GV: Sự chi phối của địa hình. nghiệm Địa lý 9 – Tuần 10 thevinh@gmail.com 3 Tuần 10 Ngày soạn: Tiết 20 Ngày dạy: Bài 18 : VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (TT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức Sau bài học, HS cần : - Hiểu

Ngày đăng: 11/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w