1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ba đề thi thử của khối chuyên lí ĐHKHTN lần I+II+III

3 295 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 84,5 KB

Nội dung

Khoảng cánh từ tâm của tam giác ABC đến mặt phẳng A’BC bằng 6 a.. Chứng minh: hai đường tròn cắt nhau và viết phương trình các tiếp tuyến chung của chúng... Câu 2: Giải các bất phương t

Trang 1

-Câu I:

1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đường cong (C) có phương trình: y =

1

1 +

x

x

2) Chứng minh rằng với các điểm M,N,P phân biệt thuộc (C’): Y =

-X

2 thì tam giác MNP có trực tâm H cũng thuộc (C’)

Câu II:

1) Giải hệ phương trình:



=

=

= 12 ) ( log log log

30 ) ( log log log

6 ) ( log log log

2 2 2

2 2 2

2 2 2

zx x

z

yz z

y

xy y

x

2) Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hai phương trình sau đây tương đương:

1 3

sin

2 sin sin

=

+

x

x x

và cosx + m.sin2x = 0

Câu III: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác đều cạnh a Khoảng cánh từ tâm của tam

giác ABC đến mặt phẳng (A’BC) bằng

6

a

Tính thể tích của lăng trụ theo a

Câu IV:

1) Tính tích phân: I = dx

x x

x x

∫1 −− −

2 3

1 4

2) Giải phương trình: (x+2)(2x−1)−3 x+6 =4− (x+6)(2x−1)+3 x+2

Câu V: Cho tam giác ABC nhọn Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng:

T = 2( sinA + sinB + sin C) + tanA + tanB + tanC

Câu VI:

1) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua đường thẳng (d): t R

t z

t y

t x



 +

=

=

=

, 2

1

2 và tạo với mặt

phẳng (Q): 2x – y – 2z – 2 = 0 một góc nhỏ nhất

2) Trong mặt phẳng tọa độ Đề-Các Oxy cho hai đường tròn:

(I): x2 + y2 – 4x – 2y + 4 = 0 và (J): x2 + y2 – 2x – 6y + 6 = 0

Chứng minh: hai đường tròn cắt nhau và viết phương trình các tiếp tuyến chung của chúng

………Hết………

www.chuyenly.edu.vn

Trang 2

-Câu 1: Cho hàm số: y =

3

1 ( m+1)x3 – mx2 + 2(m – 1)x –

3

2 (1) 1.Khảo sát hàm số (1) khi m = 1

2.Tịm m để (1) có cực đại, cực tiểu và hoành độ x1 , x2 của các điểm cực đại, cực tiểu thỏa mãn: 2x1 + x2 = 1

Câu 2: Giải các bất phương trình và phương trình sau:

1 log log ( 1 ) log log ( 2 1 )

3 1 2

2 3 2

2 sin4x + cos4x +

8

7 tan ( x +

6

π ).tan(x –

3

π ) = 0

Câu 3: Tính tích phân sau: dx

x

x

∫ +

π

0

4

cos 1

2 sin

Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên nghiêng với đáy

một góc 600 Một mặt phẳng (P) qua AB và vuông góc với mặt phẳng (SCD) cắt SC,SD lần lượt tại C’ và D’ Tính thể tích hình chóp S.ABC’D’

Câu 5: Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn: abc = 8 Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

P =

6 2

1 6

2

1 6

2

1

+ +

+ + +

+ +

a

Phần riêng: Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần A hoặc B.

A Theo chương trình chuẩn Câu 6a:

1 Trong hệ tọa độ Đề-Cac vuông góc Oxyz cho mặt phẳng

(P): x + 2y – 3z + 5 = 0 và ba điểm A(1;1;1) ; B(3;1;5); C(3;5;3)

Tìm trên (P) điểm M(x;y;z) cách đều ba điểm A,B và C

2 Trong hệ tọa độ Đề -Cac vuông góc Oxy cho hai điểm A(1;1) và B(3;3) Viết phương trình đường tròn đi qua A,B và nhận Ox làm tiếp tuyến

Câu 7a: Có 4 quả cam, 4 quả quýt, 4 quả táo và 4 quả lê được sắp ngẫu nhiên thành một hàng thẳng Tính

xác suất để 4 quả cam xếp liền nhau

B Theo chương trình nâng cao Câu 6b:

1 Trong hệ tọa độ Đề-Cac vuông góc Oxyz cho hai đường thẳng:

d:

=

− + +

=

− + +

0 8 3 4

0 6 2 3

z y x

z y x

d’:



 +

=

+

=

+

= 3 2

1 2

t z

t y

t x

Tính khoảng cách giữa d và d’

2 Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ Một mặt phẳng (P) chia hình lập phương ra làm hai phần có thể tích bằng nhau Chứng minh rằng (P) đi qua tâm của hình lập phương (Tâm của hình lập phương là tâm của hình cầu ngoại tiếp hình lập phương)

Câu 7b: Giải hệ phương trình: 

=

− + +

= +

4

2

2 2 2

x

y x y x

Trang 3

-Câu I: Cho hàm số y = x4 – 2m(m – 1)x2 + m + 1 (1)

1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ độ thị hàm số với m = 2

2 Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) có 3 điểm cực trị tạo thành 3 đỉnh của 1 tam giác vuông

Câu II: Giải các phương trình sau:

1 3sinx + 1 = sin4x – cos4x

2 64log2x =3.2log2x+3.xlog 4x+4

Câu III: Tính tích phân I = ∫2 +

0

x

dx

Câu IV: Tính thể tích của khối chóp S.ABCD biết SA = SB = SD = AB = BC = CD = DA = a và mặt

phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (SCD)

Câu V: Cho 2 số thực không âm x,y thỏa mãn x2 + y2 + xy = 3 Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của biểu thức P = x3 + y3 – ( x2 + y2)

PHẦN RIÊNG:

A Theo chương trình chuẩn:

Câu VI.a:

1 Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ vuông góc Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm của cạnh

AB là M(1;4), phương trình đường phân giác trong góc B là: x – 2y + 2 = 0 (d1); phương trình đường cao qua C là: 3x + 4y – 15 = 0 (d2) Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC

2 Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz, cho 2 điểm A(-1;-3;3), B(2;1;-2) và mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 1 = 0 Lập phương trình đường thẳng (∆) là hình chiếu vuông góc của đường thẳng AB trên mặt phẳng (P)

Câu VII.a: Giải hệ phương trình sau trong tập số phức:

= + +

= + +

1

3

2 1

2 2

2 1

2 1 2 1

z z z z

z z z z

B Theo chương trình nâng cao:

Câu VI.b:

1.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C ): x2 + y2 – 6x – 4y + 8 = 0 và đường thẳng (d): 2x – y + 6 = 0 Tìm tọa độ điểm M trên ( C ) sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng (d) có giá trị nhổ nhất

2 Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz, cho 2 điểm A(3;2;-1), B(7;0;1) và mặt phẳng (P): 2x + y + 4z + 17 = 0 Lập phương trình đường thẳng d thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

d ∈(P); d ⊥AB và d đi qua giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng (P)

Câu VII.b: Giải phương trình sau đây trên tập số phức; biết rằng phương trình có nghiệm thực:

2z3 – 5z2 + 3(3 + 2i)z + 3 + i = 0

……… Hết………

Ngày đăng: 11/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w