Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Ren luyen nang luc doc lap cua HS qua viec su dung so do tu duy trong day hoc chuong nhom halogen lop 10 trung hoc pho thong (Trang 27 - 29)

- Bước 1: Chọn lọc một số giáo án có sử dụng SĐTD để dạy thực nghiệm sư phạm Đã tiến hành TNSP

4.4.1.Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm

Dùng toán học thống kê xử lý các số liệu thực nghiệm. Tính các tham số thống kê đặc trưng:

Điểm trung bình cộng: đặc trưng cho sự tập trung của số liệu

1 1 2 2 k k i i 1 1 2 k n x + n x + ... + n x 1 x = = n x n + n +... + n n k i  Trong đó: xi: điểm của bài kiểm tra ( 0  xi  10 )

ni : tần số của các giá trị xi (số bài hoặc số HS đạt được điểm xi ở mỗi lần kiểm tra) n: mẫu (tổng số bài làm của HS được kiểm tra)

Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S: là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng

S2 = 2 2 i i n (x -x) n-1  và S = 2 i i n (x -x) n-1 

Giá trị của độ lệch chuẩn S càng nhỏ cho thấy tập hợp điểm số càng ít phân tán (gần giá trị trung bình) và ngược lại.

Sai số tiêu chuẩn m

S m =

n

Giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng x m

Hệ số biến thiên V

Dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối có giá trị trung bình khác nhau hoặc 2 mẫu có quy mô rất khác nhau.

V = S S

x .100%

Hệ số biến thiên càng nhỏ thì mức phân tán càng ít.

Chú ý: - Nếu 2 lớp TN và ĐC có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì lớp nào có độ lệch tiêu chuẩn tương ứng nhỏ hơn thì có chất lượng tốt hơn.

- Nếu 2 lớp TN và ĐC có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V.

Lớp nào có hệ số biến thiên V tương ứng nhỏ hơn thì có chất lượng đồng đều hơn, lớp nào có x lớn hơn thì có trình độ cao hơn.

+ Nếu V trong khoảng 0 – 10 %: độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 – 30 %: độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 – 100 %: độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn thì kết quả thu được không đáng tin cậy.

Đại lượng kiểm định t (Student)

Để khẳng định sự khác nhau giữa 2 giá trị xTN và xÐClà có ý nghĩa với xác suất sai số của ước lượng hay mức ý nghĩa là . Chúng ta dùng phép thử Student:

TN ÐC d 2 2 TN ÐC TN ÐC X X t = S S n n  

Trong đó nTN, nĐC lần lượt là số HS của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. So sánh td với giá trị tới hạn t,k, chọn xác suất  (từ 0,01 đến 0,05). Dùng hàm TINV(; k) trong Microsoft excel tìm giá trị t,k với bậc tự do k=nTNnĐC  2.

+ Nếu  td t,k thì sự khác biệt giữa xTN và xÐCcó ý nghĩa với mức 

Một phần của tài liệu Ren luyen nang luc doc lap cua HS qua viec su dung so do tu duy trong day hoc chuong nhom halogen lop 10 trung hoc pho thong (Trang 27 - 29)