Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
97 KB
Nội dung
Phần i- đặt vấn đề : i- lí do chọn đề tài Với mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia và bảo vệ Tổ quốc . Đứng trớc mục tiêu giáo dục đó mỗi giáo viên trong thời đại mới phải biết làm gì? Làm nh thế nào để đa kiến thức đến cho học sinh một cách hiệu quả nhất. Từ xa đến nay, công việc dạy văn là một công việc hết sức khó khăn của cả thầy và trò, bởi dạy văn , học văn trớc hết phải cảm đợc văn. Và muốn cảm đợc thì ngời dạy và ngời học phải thật yêu và hiểu nó. Lí luận văn học đã chỉ rõ rằng: Văn học chính là bộ môn nghệ thuật, nếu nh ngời nhạc sĩ nhờ vào âm thanh, ngời hoạ sĩ nhờ vào sắc màu, đờng nét, hình khối để thể hiện tác phẩm của mình thì văn học lại lấy ngôn từ làm chất liệu. Song ngôn từ văn học lại có thể chất chứa đợc cả âm thanh, đ- ờng nét, hình khối mà không phải bộ môn nghệ thuật nào cũng làm đợc. Một tác phẩm văn học ra đời chính là thành quả của việc mang nặng, đẻ đau của nhà văn. Đứa con tinh thần ấy ra đời mang dấu ấn của lịch sử, của thời đại và nó phản ánh một cách sâu sắc tâm t, tình cảm, thái độ của nhà văn. Chính vì thế, việc tiếp cận văn bản không phải là một việc làm bình thờng mà nó phải phụ thuộc nhiều yếu tố. Những tác phẩm văn học đã đợc nhà văn tổ chức một cách khéo léo và tinh vi nhằm tạo nên những cách nói hay và có hiệu quả. Vậy mà trong thời đại hiện nay, văn học dờng nh dần bị lãng quên bởi có rất nhiều lí do, mà xét cho cùng thì lí do nào cũng có sự biện minh chính đáng của nó. Chính vì thế, chúng tôi- những ngời trực tiếp chuyển tải thông điệp của tác giả- nhà văn đến tầng lớp trẻ để họ hiểu hơn qua công việc đọc- hiểu và quan trọng hơn nữa là giúp các em viết ra đợc những suy nghĩ của mình khi học tác phẩm ấy. Hớng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả 1 Dạng bài Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là một dạng mà tôi rất tâm đắc, bởi chính nhờ dạng bài này học sinh mới có thể tự do trình bày hết những cảm xúc của mình. Đồng thời đây chính là kiểu bài giúp ngời đọc, ngời nghe đánh giá, thể hiện một quan điểm nào đó, có thể là yêu, ghét, đúng, sai nhng cái chính là làm sao để họ bảo vệ đợc ý kiến của mình. Trong cụm bài nghị luận của chơng trình Ngữ văn THCS hiện nay có các kiểu bài: + Nghị luận về t tởng, đạo lý + Nghị luận về sự việc đời sống + Nghị luận văn học ( trong dạng bài nghị luận về văn học gồm : nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích và nghị luận về một bài thơ, một đoạn thơ). Đã mời năm làm công tác giảng dạy bộ môn ngữ văn , tiếp xúc nhiều đối tợng học sinh tôi tự nhận thấy một điều rằng học sinh cha có đợc những hiểu biết cụ thể về một tác phẩm văn học , cha thấy đợc ý tứ mà nhà văn gửi gắm đằng sau nó . Một điều nữa là đối tợng học sinh của tôi thuộc vùng khó khăn , không có tài liệu học tập đầy đủ không có những tác phẩm văn học ngoài sách giáo khoa để tham khảo , học hỏi và vận dụng . Do vậy số lợng học sinh làm đợc một bài văn đúng yêu cầu của ng- ời giáo viên là rất ít , mà hầu hết các em cha tự làm chủ đợc kiến thức và vận dụng đ- ợc kiến thức mình đã chắt lọc đợc vào bài viết của mình . Trong lúc đó học sinh lại cha hiểu đúng bản chất của bộ môn , môn học này vốn gần gũi với cuộc sống , mà cuộc sống bao giờ cũng phức tạp , bề bộn nhng lại vô cùng phong phú , hấp dẫn con ngời buộc chúng ta phải tìm hiểu , phải khám phá . Nh vậy , để khám phá đợc văn học thì ngời học sinh phải có sự tìm hiểu về cuộc sống xung quanh mình . Nhng đó lại là một điều vô cùng khó khăn bởi chúng ta cứ quan niệm rằng : học văn phải có năng khiếu . Vậy ngời không có năng khiếu thì không học đợc văn ? Đó là câu hỏi khó khăn nhất đặt ra cho môĩ ngời giáo viên trong thời kì mới . Vậy thì làm thế nào để học sinh cảm thụ đợc một tác phẩm văn Hớng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả 2 học và biến dòng suy nghĩ của mình thành một bài tập làm văn tốt lại là việc làm của mỗi giáo viên văn học. Đứng trớc yêu cầu của việc học văn hiện nay , tôi tự thấy rằng bản thân mình cũng nh các giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn nói chung phải có trách nhiệm giúp học sinh yêu thích bộ môn và đồng thời viết ra đợc những cảm xúc của bản thân về tác phẩm mình vừa học. Do những vấn đề nêu trên, tôi tự nhận thấy rằng mình nên mạnh dạn trao đổi với bạn bè đồng nghiệp những gì mình băn khoăn, những gì mình đã làm để đợc nhận lại những lời đóng góp để cho bộ môn nói chung và dạng bài nghị luận nói riêng có hiệu quả hơn nữa. Phần ii - nội dung II.1- Cơ sở lí luận: Thực ra đây không phải là một phát hiện mới , đồng thời nó cũng không phải là vấn đề cha có ai nói đến . Mà đây là vấn đề đợc rất nhiều giáo viên quan tâm bởi thực trạng của học sinh hiện nay dờng nh các em thờ ơ với bộ môn ngữ văn. Các em cho rằng bộ môn này khó học , khó viết , nhất là cụm bài nghị luận . Trong chơng trình cũ, cụm bài nghị luận không đợc phân chia nhỏ thành các dạng nh : nghị luận về một hiện tợng , sự việc ; nghị luận về t tởng đạo lí ; nghị luận về một tác phẩm , một đoạn trích Mà lại đợc bố trí thành các dạng : Bình luận , phân tích , chứng minh . Bởi vậy học sinh cứ bị ràng buộc trong một kiểu nhất định . Đề nghị luận trong chơng trình mới hiện nay hầu hết là dạng đề mở phát huy đợc hết năng lực sáng tạo của học sinh , kích thích đợc t duy suy nghĩ của các em . Không chỉ lên lớp 9 các em mới đợc làm quen với văn nghị luận mà ngay từ lớp 7 đã đợc học . ở lớp 7 nội dung chủ yếu là giúp học sinh tìm hiểu chung về văn nghị luận , nhu cầu nghị luận trong đời sống và hớng dẫn học sinh nắm đợc bố cục và phơng pháp lập luận trong bài nghị luận. Lên lớp 8 kiểu bài này lại đợc chú trọng trong việc xây dựng luận điểm , kĩ năng xây dựng và trình bày Hớng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả 3 luận điểm . Đồng thời trong bài văn nghị luận ở lớp này các em đợc tìm hiểu các yếu tố biểu cảm , miêu tả và tự sự trong văn nghị luận . Còn ở lớp 9 , các em đợc nâng cao hơn với các nội dung mới đó là các văn bản nghị luận xã hội và nghị luận văn học . Điểm đáng chú ý trong chơng trình lớp 9 này là các em đợc cung cấp đầy đủ tri thức để làm một bài văn nghị luận về tác phẩm văn học . Nhng để làm đợc một bài văn nghị luận hiệu quả thì bắt buộc các em phải có kiến thức sâu rộng trong cuộc sống. Ngay từ trong các văn bản đa vào SGK mới này, ngoài những văn bản cũ nh: Hịch tớng sĩ( Trần Quốc Tuấn); Bình Ngô đại cáo( Nguyễn Trãi) cho đến chơng trình SGK mới thì hầu hết dạy đến phần nào cũng có dạng bài nghị luận t- ơng ứng . II.2- Thực trạng giảng dạy: Hiện nay, việc học văn không còn là sự hứng thú của học sinh. Theo khảo sát của bản thân tôi trong khi giảng dạy thì hơn 50% học sinh đều có nhận xét: Chúng em không thích học văn. Cái lí do các em đa ra cũng không nằm ngoài những nhận định của các nhà giáo dục hiện nay là: Không có trờng thi nào hấp dẫn, bên cạnh đó các em còn cho biết học văn khó Đối với thực trạng của chúng tôi đó là một khó khăn rất lớn, học sinh chúng tôi hầu hết là con em nông thôn, sách tham khảo không có, địa bàn bán sơn địa không có cả th viện để các em có thể tham khảo thêm. Bên cạnh đó, trào lu của học sinh hiện nay lại thích đọc truyện tranh, không để ý đến các câu truyện có tính nhân văn bởi vậy năng lực cảm thụ không có nên ảnh hởng không nhỏ đến kết quả viết bài. Trong lúc đó giáo viên giảng dạy lý thuyết khi bản thân mình cũng cha thông hiểu, còn học sinh thì không thu nhận đợc bao nhiêu điều thiết thực trong công việc làm một bài văn trong suốt thời gian học. Thực trạng hiện nay là làm văn theo lối sao chép bởi thế nên kết quả không cao, không mang đợc dấu ấn cá nhân trong bài viết của mình. Hớng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả 4 Một điều nữa mà tôi nhận thấy rằng học sinh cha phân biệt đợc các phơng pháp làm bài, các em còn nhầm lẫn giữa cảm nhận với suy nghĩ hoặc phân tích. Do vậy khi gặp bài viết nào có nhan đề về tác phẩm cần tìm thì ngay lập tức các em chép vào bất kể đó là cảm nhận hay phân tích , cả tác phẩm hay một khía cạnh, một vấn đề Đứng trớc thực trạng đó, là một giáo viên Ngữ văn, bản thân tôi luôn lo lắng, trăn trở làm sao để nâng cao chất lợng và giúp các em có thêm lòng say mê văn học? Và tôi biết rằng đó không thể là việc làm của cá nhân mà phải có sự đồng thuận của rất nhiều các bạn bè, đồng nghiệp khác. II.3- Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: Để giúp học sinh làm đợc một bài văn có hiệu quả không phải là ngày một ngày hai , không phải ngời giáo viên muốn là đợc mà đó là cả quá trình áp dụng . Không phải áp dụng là đợc ngay mà cũng không có ít thất bại , cũng đã có lần bản thân tôi chấm bài của các em trong tâm trạng chán nản , rồi lại phê vào với lời nhận xét là : '' Không hiểu bài '' nhng rồi lại nghĩ : Không hiểu bài là do đâu ? Phải chăng điều đó phản ánh rằng mình đã không làm tròn trách nhiệm của một giáo viên dạy văn ? Qua những lần nh thế tôi đã tự tìm ra một phơng pháp riêng để có thể giúp học trò của mình hứng thú hơn trong việc học văn , đồng thời các em có thể điều chỉnh đợc suy nghĩ của mình để làm một bài văn có hiệu quả. a - H ớng dẫn học sinh hiểu đúng về văn nghị luận Muốn viết đợc bài văn nghị luận điều đầu tiên học sinh phải hiểu thế nào là nghị luận ? Và muốn học sinh hiểu đợc thì đó lại là nhiệm vụ của ngời giáo viên: Giáo viên phải giúp học sinh hiểu một cách sơ lợc văn nghị luận là loại văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Từ cách hiểu ấy giáo viên phải hớng cho đợc học sinh cách tiếp cận một tác phẩm văn học để rồi học sinh biết nhận ra cái hay , cái đẹp mà nhà văn đã gửi gắm trong Hớng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả 5 đó . Bởi tác phẩm văn học là kết quả của những xúc động cao độ mà nhà văn đã thể hiện . ở đó , chúng ta bắt gặp những trạng thái, cảm xúc mà thực ra ta cũng có nhng không nói đợc nên lời : Một niềm vui , nỗi đau , một tâm trạng chán chờng hay thất vọng , một sự uất ức hay sự căm giận tất cả đã đợc nhà văn gửi gắm vào tác phẩm của mình . Nói nh thế có nghĩa là văn học là quy luật của tình cảm , suy cho cùng đó là chuyện của con tim . Có một nhà thơ đã từng nói : Hãy đập vào tim anh , thiên tài là ở đó . Chính vì thế , dù dới dạng hình thức nào , trực tiếp hay gián tiếp , qua tác phẩm văn học chúng ta đều nhận ra đợc tình cảm , t tởng và thái độ của ngời viết . Nhiệm vụ của mỗi ngời học sinh là phải làm sao để thứ tình cảm cuả nhà văn lộ ra qua cách cảm nhận của mình . b- H ớng dẫn học sinh làm bài Một bài văn thông thờng có bố cục ba phần , và nh vậy bài văn nghị luận về một tác phẩm , một đoạn trích cũng không nằm ngoài quy luật đó . Nhng để làm bài có hiệu quả chất lợng , ngời giáo viên phải hớng dẫn các em theo các trình tự sau : - Đọc kĩ đề bài - Xác định yêu cầu đề - Xác định kiểu bài - Xác định những tri thức mà mình cần cung cấp - Sử dụng những luận cứ , luận chứng phù hợp - Tài liệu liên quan Điều đặc biệt , trong bài văn nghị luận về một tác phẩm , một đoạn trích thì một điều không thể bỏ qua đó là học sinh phải thuộc tác phẩm ( đối với thơ ) , nhớ đợc một cách chính xác các chi tiết ( đối với truyện ) . Có đợc nh vậy thì bài văn mới có hiệu quả . Cách đây mấy năm , khi ra đề cho học sinh : cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích '' Lặng lẽ Sa Pa '' , vì không nhớ chi tiết nên khi chấm bài giáo viên không khỏi sửng sốt vì những sáng tạo '' mới '' không có trong tác phẩm đợc học của học sinh . Muốn giúp các em làm bài tốt thì giáo viên phải Hớng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả 6 truyền thụ nh thế nào về các văn bản mà rồi đây những văn bản ấy lại đợc các em bộc lộ tình cảm , thái độ , nhận xét của mình ? Trong chơng trình trớc đây phân môn tập làm văn luôn coi trọng nghị luận xã hội thì trong những năm gần đây lại chủ yếu thiên về nghị luận văn chơng . Đối với dạng bài này khi hớng dẫn cho học sinh làm bài , giáo viên cần chú trọng hơn nhiều trong cách hớng cho học sinh tìm hiểu ngay từ khâu đầu tiên là tìm hiểu đề . Muốn có bài viết hiệu quả thì phần mở bài chiếm một phần quan trọng trong bài, bởi qua mở bài giáo viên có thể đánh giá đợc năng lực của học sinh . Khi hớng dẫn học sinh làm bài , một nguyên tắc không bao giờ quên đó là giáo viên cần phải lu ý cho học sinh đối tợng và vấn đề mình viết là gì ? Ngay Chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta , trớc lúc viết Ngời thờng đặt ra câu hỏi : Viết cho ai ? Viết để làm gì ? Viết cái gì ? và Viết nh thế nào ? Vì vậy , trớc lúc cầm bút để viết học sinh cũng cần xác định đúng vấn đề mà mình sẽ viết trong bài. Điều đầu tiên trong một bài văn chính là cách mở bài , nhiều học sinh cho rằng mở bài là khó nhất điều đó cũng đúng bởi nếu vào bài sai thì cả bài văn sẽ không đi đúng hớng. Và nh vậy vô tình học sinh đã làm cho vốn văn học của mình bị mai một đi . Có nhiều cách để mở bài có hiệu quả , một trong những cách mà học sinh dễ dàng để làm nhất đó là mở bài trực tiếp . Vậy thế nào là mở bài trực tiếp ? Để giúp học sinh hiểu đợc mở bài trực tiếp thì giáo viên phải nói rõ cho các em mở bài trực tiếp tức là cách giới thiệu ngay vấn đề cần nghị luận ( đi thẳng vào vấn đề ) Ví Dụ : Cho đề bài : Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc ( Trích Làng - Kim Lân ) học sinh có thể vào bài trực tiếp nh sau : Nói đến tình yêu quê hơng đất nớc của ngời nông dân trong thời kì chống Pháp ngời ta lại nhớ ngay đến '' làng '' của nhà văn Kim Lân . ở đó nhà văn đã diễn tả một cách sinh động tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc . Hớng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả 7 Cách vào bài trực tiếp tuy ngắn gọn nhng ngời viết đã chuyển tải đợc những thông tin cần thiết mà đề bài yêu cầu nh : tác giả , tác phẩm và vấn đề cần nghị luận . Điểm cần chú ý là với dạng mở bài này học sinh tránh đợc bệnh dài dòng , một điểm nữa là cách mở bài trực tiếp đợc áp dụng cho tất cả đối tợng học sinh . Giáo viên phải kiên nhẫn tập cho học sinh viết từng câu , từng đoạn , điều này đợc làm rõ trong các tiết học về cách làm bài văn nghị luận . Đối với học sinh khá hơn ( trong lớp có nhiều đối tợng ) giáo viên hớng dẫn cho học sinh cách viết mở bài gián tiếp . Với cách vào bài gián tiếp đòi hỏi học sinh phải có vốn văn học phong phú , đọc nhiều và biết vận dụng các tác phẩm có cùng chủ đề cùng thời gian sáng tác ( sử dụng phơng pháp so sánh đồng đại ) . Cũng với đề bài trên các em có thể vào bài nh sau : Đề tài về quê hơng đất nớc đợc rất nhiều nhà văn , nhà thơ thể hiện trong những tác phẩm của mình . Mỗi tác phẩm đa đến cho ngời đọc một cách cảm nhận khác nhau và cách nhân vật trong mỗi tác phẩm cũng thể hiện tình yêu khác nhau . Nhà thơ Tế Hanh thể hiện tình cảm của mình đối với con sông quê hơng một cách đặc biệt : Tôi hôm nay sống trong lòng Miền Bắc Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc Hai tiếng thiêng liêng hai tiếng Miền Nam Và tình yêu của ông Hai trong đoạn trích '' Làng '' của nhà văn Kim Lân cũng đợc thể hiện một cách sinh động qua tình huống ông Hai nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc . Cách mở bài theo cách gián tiếp thờng dài dòng nhng đánh giá đợc năng lực về văn học của các em . Hớng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả 8 Sau khi hớng dẫn học sinh viết phần mở bài giáo viên cần tiếp tục định hớng cho học sinh những tri thức cần thiết để viết phần thân bài . Điều bắt buộc ở học sinh trong lúc này là phải nhớ hết những chi tiết trong tác phẩm ( nếu là truyện ) và chú ý đến ngôn ngữ , hình ảnh , các biện pháp nghệ thuật ( nếu là thơ ) . Có đợc nh thế thì các em mới tự tin làm chủ đợc bài viết của mình . Một điều mà giáo viên cần chú ý khi ra đề cho học sinh là tránh ra đề có ở các sách tham khảo bởi nh thế vô tình giáo viên tạo điều kiện cho học sinh chép trong các sách tham khảo mà không phát huy đợc tính tích cực , sáng tạo của học sinh nh ph- ơng pháp dạy học mới yêu cầu . Trong phần thân bài giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng các phép lập luận nh : phép giải thích , phân tích , chứng minh đồng thời sử dụng tốt các phép liên kết câu , liên kết đoạn để bài viết chặt chẽ , hấp dẫn bạn đọc . Với đề bài đã cho nh trên , giáo viên yêu cầu học sinh nhớ các chi tiết sau để phục vụ trong phần bài làm : Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc trong tình huống nào ? Tâm trạng của ông trong tình huống này là gì ? Khi nghe tin thái độ của ông nh thế nào ? Phản ứng ra sao ? Những chi tiết nào cho thấy ông rất sững sờ khi đón nhận tin dữ ấy ? Qua đó em thấy đợc cách miêu tả của ngòi bút Kim Lân nh thế nào ? Việc học sinh giải quyết đợc các câu hỏi đó đồng nghĩa với việc các em thực hiện đợc yêu cầu nghị luận về diễn biến của tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc . Việc khó nhất của học sinh trong lúc này là cách dựng đoạn và làm cho các đoạn liên kết với nhau nhằm giúp bài văn có tính liên kết . Với phần này giáo viên hớng dẫn các em viết cụ thể từng đoạn một , sau khi viết từng đoạn giáo viên hớng dẫn các em sử dụng các từ ngữ có tính liên kết nhằm giúp các đoạn liên kết lại với nhau có hệ thống . Nh vậy đối với ngời học sinh khi viết bài phải nhắm đến hai đối tợng cụ thể : Hớng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả 9 + Tập trung làm sáng tỏ vấn đề về nội dung theo yêu cầu của đề . + Hình thành và rèn luyện cách trình bày , cách thể hiện , cách thuyết phục một đối tợng nào đó mà đề yêu cầu . Yêu cầu trong bài văn nghị luận thờng khắt khe hơn các kiểu bài khác , bởi văn nghị luận là loại văn của t duy , khái niệm , của lôgíc nên ý tứ thờng sáng sủa , chặt chẽ , lập luận phải chắc chắn , bảo đảm độ chính xác cao , giàu sức thuyết phục đối với trí tuệ . Nói nh vậy không có nghĩa là văn nghị luận khô khan mà thực ra nó cũng cần có sự uớt át , mềm mại trong đó . Một bài văn nghị luận hay phải là bài viết có hình ảnh, có tâm trạng , điều đó ngời học sinh cần chú ý phải hoá thân vào nhân vật thì mới chắt lọc hết đợc điều gửi gắm của tác giả . Một biện pháp cơ bản nhất để tạo nên bài viết có hình ảnh là ngời viết dùng phép so sánh , liên hệ , đối chiếu . Nh vậy thì khi hớng dẫn học sinh viết phần thân bài là công đoạn khó khăn nhất của ngời giáo viên , bởi từ đây bao nhiêu sự hiểu biết , bao nhiêu sự cảm nhận của học sinh về văn bản đợc bộc lộ . Trong văn nghị luận , lập luận là sự tổ chức các lí lẽ và dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ vấn đề , để cho ngời đọc hiểu , tin và đồng tình với quan điểm của mình . Muốn lập luận cho chặt chẽ , kín cạnh , khi viết giáo viên càn chỉ rõ cho học sinh nên đặt mình vào địa vị của ngời đọcvà giả định nếu ngời đọc không cùng một ý nghĩ với mình thì ngời viết phải lập luận cho hết nhẽ . Vì thế trong văn nghị luận thờng có cuộc đối thoại ngầm diễn ra giữa ngời viết và bạn đọc . Do yêu cầu của lập luận mà bài văn nghị luận ít dùng những loại câu mô tả , câu trần thuật kể lể mà chủ yếu sử dụng loại câu khẳng định và câu phủ định với nội dung hầu hết là những phán đoán hoặc nhận xét , đánh giá sâu sắc . Khi hớng dẫn cho học sinh sử dụng luận cứ và cách trình bày các luận cứ thì giáo viên cần nói rõ cho học sinh hiểu một điều rằng : Lí lẽ giúp ngời ta hiểu , luận cứ giúp ngời ta tin , một khi đã hiểu và tin tức là đã làm cho ngời ta bị thuyết phục . Trong bài văn nghị luận , luận cứ có hai loại : + Luận cứ bắt buộc , tức là những luận cứ nằm trong phạm vi của đề bài . Hớng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả 10 [...]... nghiệp chính là ở khâu ra đề Đề văn tốt phải sát với học sinh, gây hứng thú cho học sinh và đảm bảo tính khoa học Đề văn tốt tạo sức bật cho quá trình sản sinh văn bản, chính đề văn hay sẽ giúp cho học sinh đi vào văn bản một cách hứng thú Phần iii- kết luận C Kết quả đạt đợc Qua quá trình giảng dạy trớc và sau khi áp dụng tôi nhận thấy rằng trớc đây khi mới bắt đầu dạy lớp 9, do cha có kinh nghiệm nên... lớp 9, do cha có kinh nghiệm nên học sinh vẫn cha biết cách phân biệt và làm bài văn cha có hiệu quả Ba năm tiếp theo tiếp tục giảng dạy lớp 9 tôi đã áp dụng cho học sinh cách học, cách ra đề, cách tiếp cận văn bản tôi nhân thấy bớc đầu học sinh đã nắm đợc kiến thức về văn nghị luận , đồng thời các em đã biết làm một bài văn nghị luận một tác phẩm hoặc một đoạn trích Và chính cách hớng dẫn học sinh... tiết cần nhớ của văn bản Ba năm liên tục giảng dạy bộ môn ngữ văn 9 tôi thấy các em có tiến bộ nhiều hơn trong cách diễn đạt 70% học sinh phân biệt rõ đợc các dạng đề: Phân tích, suy nghĩ, cảm nhận và làm đạt yêu cầu d Bài học kinh nghiệm Sau thời gian giảng dạy dạng bài này và thu đợc kết quả nh trên tôi rút ra đợc bài học cho bản thân mình nh sau: - Đối với học sinh : + Phải đọc văn bản nhằm tạo... ngời viết, nh một nhận xét nào đó nói rằng: Cái gì xuất phát từ trái tim sẽ đi đến trái tim Và bài văn đợc viết ra từ dòng cảm xúc chân thành của ngời viết chắc chắn sẽ đi vào lòng ngời đọc bằng những tình cảm thiết tha nhất Làm văn vốn là quá trình sáng tạo của cá nhân học Hớng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả 16 sinh, là một cơ hội để học sinh... Đánh giá về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm) ? Em hãy nêu các bớc làm bài văn nghị II Các bớc làm bài nghị luận về tác luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trích) ? Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim ? Em hãy nêu các nét chính ở mở bài ? Hớng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả 13 Lân? ?... có thể bộc lộ đợc một cách rõ ràng hơn của một khía cạnh, một phơng diện của văn bản Từ việc giúp học sinh làm dàn bài chi tiết nh thế này, ngời giáo viên đã tạo đợc hứng thú trong việc viết bài cho các em HS chỉ cần thêm phần thịt vào để hoàn thành bài viết của mình Song cách lắp vào cũng cần có sự tham gia của ngôn ngữ văn chơng, nó đòi hỏi cảm xúc chân thành xuất phát từ ngời viết, nh một nhận... ra đợc những lỗi thờng gặp của mình nh : dấu câu , chính tả , lỗi dùng từ , đặt câu Và cuối cùng là một bài soạn mà tôi đã thực hiện: Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích A mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm lại kiến thức về văn nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích - Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) - Rèn luyện kĩ năng các bớc... bài học cho bản thân mình nh sau: - Đối với học sinh : + Phải đọc văn bản nhằm tạo hứng thú cho mình , nắm đợc những chi tiết chính Hớng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả 17 + Phải có năng lực văn chơng Năng lực ở đây không phải là năng khiếu mà là sự thích ứng , hứng thú và trí tởng tợng Biết cảm nhận , chỉ ra đợc cái hay cái đẹp của tác phẩm một... những tác phẩm cùng chủ đề để khơi dậy đợc hứng thú trong học sinh + Phải biết sáng tạo đề bài nhằm giúp các em vừa không bị lệ thuộc vào tài liệu mà còn phát huy đợc khả năng cảm thụ văn chơng Hớng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả 18 ... chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng ? Quan sát các đề, hãy cho biết đề bài gồm mấy phần? Đề bài gồm 2phần: + Phần yêu cầu + Phần nội dung nghị luận Hớng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả 12 ? Tìm vấn đề cần nghị luận trong các đề trên? Vấn đề nghị luận: Đề1: Thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nơng Đề2: . dạy văn là một công việc hết sức khó khăn của cả thầy và trò, bởi dạy văn , học văn trớc hết phải cảm đợc văn. Và muốn cảm đợc thì ngời dạy và ngời học phải thật yêu và hiểu nó. Lí luận văn. Đề văn tốt phải sát với học sinh, gây hứng thú cho học sinh và đảm bảo tính khoa học. Đề văn tốt tạo sức bật cho quá trình sản sinh văn bản, chính đề văn hay sẽ giúp cho học sinh đi vào văn. nghị luận . Còn ở lớp 9 , các em đợc nâng cao hơn với các nội dung mới đó là các văn bản nghị luận xã hội và nghị luận văn học . Điểm đáng chú ý trong chơng trình lớp 9 này là các em đợc cung