SKKN Văn 9 A tỉnh

30 263 0
SKKN Văn 9  A   tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Mục lục: Trang A- Mở đầu I: Lý chọn đề tài II:Lịch sử vấn đề III:Mục đích đề tài IV:Nhiệm vụ nghiên cứu V:Phơng pháp nghiên cứu B- Nội dung I.Đánh giá dạy học Văn có hiệu II:Những hạn chế dạy học văn Nguyên nhân III:Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học văn IV:Kết nghiên cứu ứng dụng đề tài V:Triển vọng đề tài C Giáo án thử nghiệm D Kết luận 2 3 4 5 24 24 25 35 Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Phần I : Mở đầu I Lý chọn đề tài 1.Căn vào yêu cầu phơng pháp dạy học môn Ngữ văn nói chung phân môn Văn nói riêng - Cùng với mối quan tâm chung chất lợng giáo dục, lâu d luận quan tâm đến vấn đề dạy văn, học văn nhà trờng Ai muốn dạy văn phải hấp dẫn hút học sinh hiệu - Đổi dạy học đáp ứng mục tiêu,yêu cầu đất nớc giai đoạn yêu cầu niềm mong mỏi đội ngũ GV cán quản lýgiáo dục Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ dộng, sáng tạo ngời học; phù hợp với đặc điểm lớp học; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho ngời học Đổi phơng pháp dạy học Ngữ văn không nằm định hớng đổi nói - Mục tiêu năm học 2008 2009 đợc xác định: giảm căng thẳng, khơi dậy hứng thú học tập, khả hoạt động sáng tạo tích cực học sinh Căn vào khó khăn việc nâng cao hiệu dạy học Văn Hiện nay, số học sinh thích học môn Văn cha nhiều Một số không nhỏ học sinh không thích học Văn yếu lực cảm thụ văn chơng Điều thể qua học lớp qua kiểm tra, thi khiến thày cô chấm phải cời nớc mắt - Về phía học sinh, phần lớn em cha thực hài lòng với cách dạy Văn thày cô Theo phản ánh không học sinh, lên lớp thày cô giáo Văn không tạo đợc ấn tợng cho em Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn - Nh vậy, thày trò cảm thấy cha thực thoải mái Trò mong muốn có dạy Văn hấp dẫn thày thày đòi hỏi trò phải say mê có trách nhiệm với môn học Dù hàng năm giáo viên đợc tham dự đợt thực tập Khu, dự thăm lớp trờng, dự giáo viên dạy giỏi nhng dờng nh điều đáng bàn phơng pháp dạy học văn II Lịch sử vấn đề - Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều tài liệu bồi dỡng cho giáo viên Ngữ văn theo tinh thần đổi - Vấn đề Nâng cao hiệu dạy học Văn đợc nhiều nhà giáo, nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều viết có chất lợng Đó định hớng phơng pháp dạy học giúp giáo viên vận dụng vào trình dạy học Ngữ văn Trung học sở Ngời viết sở kế thừa phơng pháp giáo dục đợc định hớng kết hợp với việc học hỏi đồng nghiệp, trải nghiệm thân muốn qua đề tài đợc đồng chí bạn chia sẻ kinh nghiệm Nâng cao hiệu dạy học Văn trờng THCS III Mục đích đề tài Rút số nguyên nhân khiến dạy học Văn hiệu cha cao Đề xuất số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn IV Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu tình hình dạy học Văn trờng THCS (chủ yếu lớp 9) Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hiệu dạy học Văn cha cao Rút số kinh nghiệm dạy học Văn V Phơng pháp nghiên cứu - Tìm hiểu, trao đổi - So sánh - Phân tích Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Phần II : Nội dung I Đánh giá dạy học Văn có hiệu Giờ Văn phải tạo nên tâm lí thoải mái, nhẹ nhàng cho ngời dạy ngời học Điều thể nhiều phơng diện : giọng nói thày nhẹ nhàng, lợng kiến thức nhẹ nhàng, lợng câu hỏi vừa phải Học sinh có giây phút đợc lắng đọng cảm xúc tác phẩm, đợc suy nghĩ vấn đề em muốn tự khám phá Các hoạt động học phải diễn thật tự nhiên không gò ép, khiên cỡng Học sinh đợc khơi gợi hứng thú, say mê, có nhu cầu khám phá Nói nh nhà văn Tạ Duy Anh chất việc học văn khám phá bí mật vẻ đẹp: khám phá bí mật ngời, khám phá kì lạ ngôn ngữ học Văn giống nh thám hiểm vào miền đất hứa hẹn vô số bất ngờ thú vị Ngời thày phải ngời hớng em đến miền đất Học sinh có tình cảm, thái độ đắn trớc ngời, việc , vấn đề mà tác phẩm đề cập, phản ánh Đó tình cảm, thái độ: vui buồn, yêu ghét, yêu thơng căm thù, ca ngợi phê phán Thơng Cô bé bán diêm chết đói rét đêm giao thừa, bất bình trớc thái độ thờ ơ, ích kỉ ngời trớc nỗi đau đồng loại Ngỡng mộ, trân trọng lẽ sống Lặng lẽ dâng cho đời ngời nơi Sa Pa thơ mộng ( Lặng lẽ Sa Pa) Xúc động dòng cảm xúc dạt tình bà cháu( Bếp lửa) Nghĩ suy lời cha nói với ( Nói với con) Thật đáng tiếc học văn sống với thời gian mà em thờ không xúc động Học sinh biết soi từ tác phẩm vào sống thân, bạn bè, ngời xung quanh Học đợc bao điều tốt đẹp Một yêu cầu đổi dạy học Làm cho việc học gắn với môi trờng thực tế, gắn với kinh nghiệm sống cá nhân ngời học, tạo điều kiện cho ngời học có kĩ vận dụng kiến thức học vào tình khác học tập thực tiễn sống ( Đổi PPDH môn Ngữ văn THCS Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Thuý Hồng) Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Từ Ca Huế sông Hơng, học sinh thêm yêu khúc dân ca quê mình, trân trọng giữ gìn sắc văn hoá có từ bao đời Từ lời ngời cha Nói với con, em tìm thấy lời nói với tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng, ý thức gắn bó cội nguồn, ý chí vơn lên sống Nhng môn Văn lời giáo huấn khô khan, gợng ép, hô hào mà lay động tâm hồn ngời tự nhiên, ám ảnh, tinh tế tràn đầy cảm xúc Tự em thấy phải nh thế, nên nh thế, ớc ao đợc nh Không cần lúc phải nói mà tự nhủ lòng Đó thành công học Văn Một điều quan trọng từ Văn cụ thể, học sinh hiểu thêm cách học Văn để em tự đọc hiểu tác phẩm văn học cách khoa học, đắn Hãy tìm phơng pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều ( A Kômenxki) Tên gọi Đọc Hiểu văn lu ý giáo viên mặt phơng pháp, không giúp học sinh nắm kiến thức cụ thể nội dung nh nghệ thuật văn định mà giúp học sinh nắm đợc đặc điểm kiểu văn để từ cách đọc hiểu thích hợp với kiểu văn II Những điểm hạn chế dạy học Văn Nguyên nhân Vẫn học nặng nề Học sinh phải đối mặt với câu hỏi liên tiếp Có câu hỏi khó không phù hợp với trình độ nhân thức học sinh câu hỏi không rõ Có nhiều câu hỏi vụn vặt, câu hỏi xa rời trọng tâm Học sinh nh bị đa vào ma trận, không hình dung đâu trọng tâm Học sinh quay cuồng câu hỏi, thót tim lo bị cô gọi trả lời Và nh không cảm hứng thấy sợ, chán, nặng nề Nguyên nhân bệnh ma câu hỏi giáo viên nhầm tởng đặt nhiều câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh Một nguyên nhân khiến cho học nặng nề ( nặng kiến thức), ngời dạy muốn đa nhiều thông tin tác giả, tác phẩm, muốn truyền hết biết, hiểu cho học trò Giáo viên cha có phơng án câu hỏi gợi mở để học sinh trung bình, yếu đợc tham gia vào tiết học Các em gần nh bị đứng cuộc, lớp vài ba em trả lời Học sinh im lặng trớc câu hỏi trả lời miễn cỡng không hứng thú Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Những lời phát biểu, ý kiến học sinh đa cha đợc động viên khuyến khích, bị phủ nhận tức lời nhận xét đúng, sai mà cha có lí giải thấu đáo có sức thuyết phục Có học sinh đa ý hiểu độc đáo, mẻ nhng lại bị phủ nhận (vì không ý cô) Hạn chế thân ngời dạy cha có chuẩn bị chu đáo, cha nắm đợc đặc điểm văn bản, đa nghĩa Trớc ngời cho văn có ý nghĩa tìm cách tiếp cận ý nghĩa Nhng tác phẩm xuất sắc lại đóng khung cách hiểu Có nhiều cách hiểu khác văn : có ý nghĩa tác giả dụng ý biểu đạt văn bản, có ý nghĩa cấu tạo văn gợi lên, có ý nghĩa ngời đọc liên hệ, suy diễn hay áp đặt cho Trong ý nghĩa ấy, ý nghĩa phù hợp với cấu trúc biểu đạt bổ sung cho Các ý nghĩa không phù hợp với biểu đạt phải coi sức thuyết phục Vì vậy, việc phủ nhận ý nghĩa phù hợp với văn học sinh phát làm hứng thú sáng tạo, phát em Thảo luận mang tính hình thức + Một học Văn đa nhiều câu hỏi thảo luận Cảm thụ văn ( văn nghệ thuật) thuộc khả cá thể học sinh Do hoạt động cá nhân tự bộc lộ phải hình thức dạy học thờng xuyên hàng đầu + Câu hỏi thảo luận sức thu hút học sinh: đơn điệu, dễ khó với khả học sinh - Ví dụ : Nhận xét logic diễn biến tâm trạng ngời anh? (Bức tranh em gái Ngữ Văn 6) Câu thơ : ánh trăng qua ngõ Nh ngời dng qua đờng (ánh trăng Ngữ văn 9) Sử dụng biện pháp tu từ ? + Cuộc thảo luận tẻ nhạt, tập trung vào học sinh khá, giỏi, học sinh khác tự ti không đa ý kiến Các phơng pháp hình thức dạy học cha phong phú lôi Hoạt động chủ yếu hỏi, trả lời, vài lần thảo luận nhóm Ngời thày cha ý đến giọng điệu văn chơng Giọng điệu đều, nhỏ to ( học sinh ồn ào) nhanh Sự thành công dạy Văn có phần không nhỏ giọng điệu ngời thày Về phía học sinh : Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn - Không đọc kĩ trớc văn Chuẩn bị nhà mang tính đối phó ( Chép sách giải tập, Để học tốt), thân cha suy nghĩ trớc câu hỏi phần Đọc Hiểu văn - Thể kiến thức để đọc hiểu văn thiếu hụt ( Tiếng Việt, Văn học, Lịch sử) - Cha biết cách đọc hiểu văn theo thể loại Nhiều nắm đợc nội dung, nghệ thuật văn cụ thể Nh việc khắc sâu cách khám phá tác phẩm theo thể loại cha đợc giáo viên trọng văn III Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Chú ý việc xác định thể loại cách tiếp cận văn Trớc tìm hiểu VB, giáo viên cho học sinh xác định thể loại Nhng qua nhiều tiết học đợc dự, thấy sau xác định tác phẩm thuộc thể thể loại gì, giáo viên chuyển sang phần khác học sinh cha hiểu xác định thể loại để làm Và sau học xong văn bản, giáo viên cha lu ý cho học sinh cách khám phá văn theo thể loại Nh đợc học nhiều thơ, nhiều truyện ngắn, nhiều văn nghị luận học sinh lúng túng phải tự đọc hiểu văn Một nguyên lí việc đọc hiểu văn đọc tác phẩm theo đặc trng thể loại Đọc hiểu văn không nhằm tiếp nhận giá trị riêng văn cụ thể Với vị trí tiêu biểu cho thể loại đó, việc tiếp nhận văn bao hàm định hớng cách thức tiếp cận văn bao hàm định hớng cách thức tiếp cận kiến thức thể loại kiểu văn Nh vậy, tìm hiểu văn (nhất sau tìm hiểu), giáo viên cần khắc sâu kiến thức thể loại học, cách tiếp cận, khám phá văn để học sinh vận dụng với văn có thể loại *Tổ chức cho học sinh khám phá tác phẩm theo thể loại giúp học sinh trả lời đợc câu hỏi: cần dựa vào yếu tố để tìm nội dung ý nghĩa văn + Với kiểu văn thơ trữ tình: Yếu tố quan trọng nội dung cảm xúc nhân vật trữ tình Yếu tố quan trọng nghệ thuật từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu câu thơ, biện pháp tu từ + Với kiểu văn tự : Yếu tố quan trọng kiện, nhân vật, tính cách, ngôn ngữ tự sự, tình huống, kịch tính Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn + Với kiểu văn nghị luận : trình tự lập luận mối quan hệ lập luận Ví dụ : Sau học thơ Mùa xuân nho nhỏ, cần khắc sâu cho học sinh ý khai thác cảm xúc nhân vật trữ tình với cung bậc cảm xúc Ban đầu tác động vào xúc cảm nhân vật thờng gần gũi nhất, dễ tác động vào giác quan ngời Sau cảm xúc đợc mở rộng mênh mang, bay bổng cuối trở lắng đọng tâm t, nỗi niềm nhân vật trữ tình Cụ thể : khổ thơ đầu từ cảm xúc trớc mùa xuân thiên nhiên với dòng sông, hoa, tiếng chim hót khổ mở rộng thành cảm xúc trớc mùa xuân đất nớc Những khổ cuối trở với mùa xuân tâm hồn nhà thơ Học sinh không bỡ ngỡ tìm hiểu thơ tiếp : - Bài Viếng lăng Bác: từ cảm xúc trớc hàng tre bên lăng Bác tới mùa xuân đời Bác tình cảm nhân dân dành cho Bác khổ cuối lắng đọng tình cảm, ớc nguyện thiết tha nhà thơ - Bài Sang thu : cảm xúc đợc khơi lên từ hơng ổi gần gũi quen thuộc ngõ nhỏ mở rộng không gian bao la (dòng sông, cánh chim, đám mây) khép lại suy ngẫm nhân vật trữ tình Ví dụ : Đọc văn Làng Kim Lân Sau xác định thể loại : Truyện ngắn - GV đặt câu hỏi : tìm hiểu nhân vật tác phẩm tự em cần khai thác yếu tố nào? - Học sinh đa ý kiến (có thể thiếu giáo viên bổ sung): + Tình truyện để nhân vật bộc lộ, để thử thách nhân vật + Nội tâm + Ngôn ngữ + Hành động Tiết học sau truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, học sinh tự xác định cách tiếp cận văn bản: + Tìm hiểu tình : gặp gỡ nhân vật phụ với nhân vật anh niên Qua nhìn cảm nghĩ nhân vật, anh niên lên nh chân dung tuyệt đẹp + Tìm hiểu nhân vật qua : hoàn cảnh sống làm việc, suy nghĩ, việc làm, cách sống, tình cảm quan hệ với ngời Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí sở mục tiêu cần đạt 2.1 Xác định mục tiêu cần đạt (Về nội dung nghệ thuật) từ phác thảo hệ thống ý * Ví dụ : Văn Chuyện ngời gái Nam Xơng - Số phận oan nghiệt ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến - Nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, yếu tố kì ảo Nguyên nhân nỗi oan (Thắt nút, kịch tính) Tự minh oan chết (nút thắt đỉnh điểm) Nỗi oan sáng tỏ bóng (mở nút) Cuộc sống dới thuỷ cung, khát vọng giải oan (Yếu tố kì ảo) Oan tình đợc giải, Vũ Nơng không trở (Tính bi kịch yếu tố kì ảo) Dựa hệ thống ý, giáo viên phác thảo hệ thống câu hỏi Nh hệ thống câu hỏi hớng trọng tâm 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, hấp dẫn a Biểu hợp lí, hấp dẫn hệ thống câu hỏi + Tính trọng tâm : câu hỏi phải hớng trọng tâm, phục vụ cho mục tiêu cần đạt + Tính liên kết : câu hỏi phải gắn kết với hợp lí, không lộn xộn Trả lời câu hỏi có nghĩa hình thành đợc nội dung + Tính chắt lọc : Không ôm đồm, nhiều câu hỏi lan man, nhiều câu hỏi phát quá, dễ làm thời gian, rối làm học sinh tập trung Chắt lọc câu hỏi tạo nên nhẹ nhàng cho học + Tính phân hoá : Phân hoá thành nhiều mức độ giúp cho đối tợng học sinh đợc tham gia vào + Tính hấp dẫn : Đó câu hỏi phải đạt đợc yêu cầu : độc đáo, mới, lạ, kích thích cảm thụ, thu hút ý, khả thích nghĩ, thích nói trò Có thể sử dụng câu hỏi nêu giả định đảo ngợc để tạo không khí tranh luận Đảo ngợc cách lạ hoá cho cách nhìn, cách nghĩ đối tợng nhận thức Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn * Ví dụ : Ta thử đặt hai cách kết thúc: kết thúc nh truyện (Vũ Nơng không trở về) Một kết thúc : Vũ Nơng đợc với Trơng Sinh Em nghĩ xem kết thúc hay hơn, làm cho ý nghĩa câu chuyện sâu sắc hơn? Vì sao? b Ví dụ hệ thống câu hỏi cho Chuyện ngời gái Nam Xơng ?1 Tình khiến tính ghen tuông Trơng Sinh có hội bùng nổ? Tình có vai trò câu chuyện đời Vũ Nơng? ?2 Thái độ Trơng Sinh nh nào? Vì Trơng Sinh đối xử nh vậy? Em có nhận xét cách miêu tả tâm lí nhân vật tác giả? ?3 Em có suy nghĩ cách tự minh oan Vũ Nơng? (Nó có mang tính tích cực không? Nàng có cách giải oạn, minh khác không?) ?4 Hình tợng bóng đem lại giá trị cho câu chuyện ? ?5 Trơng Sinh lập đàn giải oan cho nàng Oan tình đợc giải, phải nỗi đau không còn, nàng đợc sống bình yên? ?6 Hãy chi tiết kì ảo truyện truyền kì truyện? Tác dụng chi tiết ?6 Ta thử đặt cách kết thúc : kết thúc nh truyện (Vũ Nơng không trở về), kết thúc Vũ Nơng đợc với Trơng Sinh Em nghĩ xem kết thúc hay hơn, làm cho ý nghĩa câu chuyện sâu sắc hơn? Vì sao? ?7 Theo em, nguyên nhân gây nên chết oan nghiệt cho Vũ Nơng? Đâu nguyên nhân sâu xa? Từ việc đọc tìm hiểu văn trả lời câu hỏi học sinh giải mã đợc ý nghĩa văn Đó : Nghệ thuật dựng truyện (Tạo tình truyện) hấp dẫn Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật - Trơng Sinh xử hồ đồ, độc đoán, vũ phu - Xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu ngời đàn ông gia đình Vũ Nơng dùng chết để tự minh oan, đầu hàng số phận, cha thực đấu tranh để chống lại số phận, giành lại hạnh phúc cho Nhng nàng cách khác luật lệ xã hội phong kiến, không bênh vực cho ngời phụ nữ Hình tợng bóng tình tiết để dẫn đến truyện (nỗi oan), đẩy truyện lên tới điểm đỉnh (bị mắng nhiếc, đánh đuổi, dẫn đến chết oan nghiệt) lại mở nút để giải câu chuyện ( nỗi oan sáng tỏ) Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên 10 Dũng Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn quyền gia trởng, thói hồ đồ tàn nhẫn, coi thờng phụ nữ ẩn náu ngời phải xoá bỏ Nếu kẻ vi phạm gây nên tội ác ta không dung tha 4.4 Nói lời sẻ chia với tác giả, với nhân vật (hoạt động vào cuối học) nhà viết Đây hình thức để học sinh đợc nói lên cảm nghĩ tác giả, nhân vật tác phẩm, làm em đợc mở rộng tâm hồn với ngời sống, biết yêu thơng ngời, biết trân trọng sống * Ví dụ : Sẻ chia với Em bé bán diêm ( Truyện Cô bé bán diêm- An đéc xen) Sẻ chia với Thanh Hải ớc nguyện Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Lời sẻ chia với nhân vật Vũ Nơng (Trích làm em Nguyễn Thị Thuý lớp 9A1) Có thể nói với em nhiều độc giả khác chị cô gái hoàn hảo, xứng đáng để đợc hởng hạnh phúc trọn vẹn Nhng xót xa thay lại nh Tại lại chị ơi? Chỉ bóng, bóng nhỏ bé ngời mẹ hiền mợn để an ủi vỗ nhỏ làm cho gia đình hạnh phúc mà chị gìn giữ vun đắp phải tan vỡ Bị chồng đánh đập, mắng nhiếc, đuổi khỏi nhà vô lí, biết bị oan mà không đợc minh, em biết chị tủi nhục uất ức lắm! Chị không quay về! Em hiểu chẳng hạnh phúc cho chị xã hội bất công Cuộc sống dới thủy cung ảo ảnh nhng phần làm nguôi ngoai đau đớn, tiếc thơng cho độc giả nh em Em cầu chúc cho chị sống nơi có sống bình yên, mong chị quên nỗi đau xa để tâm hồn đợc thản Nếu có kiếp sau, em mong chị đợc sống xã hội công lấy đợc ngời chồng xứng đáng Nghệ thuật s phạm ngời thày đóng vai trò hớng dẫn học sinh Ngời dạy văn không nhà khoa học, nhà s phạm mà nghệ sĩ bục giảng 5.1 Khi đặt câu hỏi Giáo viên phải thể đợc băn khoăn thực trớc vấn đề đặt từ tác phẩm Thể đợc băn khoăn thực trớc vấn đề đặt từ tác phẩm khao khát nhận đợc câu trả lời từ em Từ giọng hỏi, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt phải thể đợc điều 5.2 Khi nghe học sinh trả lời Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên 16 Dũng Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn - Không nên nghĩ thày tầm cao, thâu tóm đợc tất mà phải luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu - Luôn có trân trọng, biết ơn, đồng cảm chân thành trớc câu trả lời, ý hiểu độc đáo sáng tạo em (Tránh nồng nhiệt thái nh kịch) * Ví dụ : + ý em thật sáng tạo, cảm ơn em! + Em có cách hiểu thật mẻ, thày bổ sung vào giáo án - Học sinh nói cha đúng, giáo viên nên nhẹ nhàng tỏ ý tiếc nhờ bạn khác giúp đỡ bạn không nên phủ nhận từ sai rồi!, Em chậm hiểu ! - Khuyến khích cách hiểu, cách cảm mẻ sáng tạo nhân vật, chi tiết nghệ thuật tác phẩm Nh biết, đọc tác phẩm ngời đa cách giải mã cho riêng Nhng muốn hiểu theo nghĩa phải xuất phát từ văn bản, phải vào hình tợng, câu chữ cụ thể thơ, văn Nếu nh ý hiểu học sinh phù hợp thể sáng tạo mẻ giáo viên cần đón nhận, khuyến khích, tạo hứng thú cho em, khơi gợi nhu cầu thích khám phá, đợc khám phá Với câu thơ : Sống nh sông nh suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc (Nói với Y Phơng) Học sinh có nhiều ý hiểu khác nhau: - Ngời đồng sống mạnh mẽ nh sông nh suối vợt qua ghềnh thác - Ngời đồng sống nh sông nh suối chảy biển, biết cho, nhận - Ngời đồng tâm hồn trẻo, vô t hồn nhiên nh sông nh suối, không ngại gian khó Giáo viên nhận xét : cách hiểu em em cảm nhận đợc qua hình ảnh so sánh tâm hồn, cách sống ngời miền Núi thật đẹp, phong phú, khoáng đạt, tràn đầy niềm tin Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên 17 Dũng Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn 5.3 Giải tình Ví dụ : Khi học sinh đa câu hỏi bất ngờ: * Có học sinh trách Vũ Nơng : Vũ Nơng không bỏ đến nơi tự kiếm sống nuôi thân, chả lẽ phải rời nhà Trơng Sinh nàng không sống đợc hay ? - Giáo viên hỏi lại học sinh : ? Điều khiến Vũ Nơng đau khổ đến mức phải tự ? HS : Danh dự bị bôi nhọ GV: Nh em biết, Vũ Nơng hết lời phân trần, hàng xóm minh cho nàng không đợc, minh oan đợc xã hội phụ nữ bị coi thờng, nàng bỏ nơi kiếm sống nhng nàng không muốn sống bị nhục nhã nh Nghĩa nàng chết cách kiếm sống mà chết minh oan Chính chết nàng tố cáo xã hội ham quyền đầy bất công * Sau học xong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều (Truyện Kiều Nguyễn Du; Ngữ văn Tập I ), học sinh có liên hệ đến Tác phẩm Tắt đèn ( Ngô Tất Tố; Ngữ văn Tập I) : - Thuý Kiều ngời gái dám hi sinh thân để cứu cha em Tại chị Dậu lại không dám bán cho tên quan phụ mẫu để cứu gia đình để đứa không lâm vào tình cảnh khổ sở Theo em, chị Dậu ngời phụ nữ ích kỉ Với câu hỏi nh nhiều câu hỏi khác, yêu cầu ngời giáo viên giải đáp thoả đáng, giúp cho học sinh có nhìn đắn Tóm lại, ngời giáo viên cần biết tạo tâm cho học văn qua : nghệ thuật ứng xử tình s phạm, biết cách hỏi, cách nghe, cách đáp, nghệ thuật biết giao hoà xoá khoảng cách thày trò, hai đối tợng khám phá văn Chất văn dạy học văn Một điều dễ nhận thấy, số tiết dạy học văn ngời thày nhiều biến thành nhà đạo đức vụng về, tác phẩm văn học bị biến thành học lịch sử - Ví dụ : dạy văn Phong cách Hồ Chí Minh, giáo viên chủ yếu phân tích phẩm chất Bác qua trang phục, ăn uống, nơi cuối Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng 18 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn kết luận cần học tập theo gơng Bác Nh vậy, chất văn văn cha đợc khai thác Để dạy học mang chất văn, giáo viên cần cho học sinh liên tởng đến số câu thơ ngợi ca vẻ đẹp phong cách sống Bác, tìm hiểu nghệ thuật kể kết hợp với bình luận, hình ảnh so sánh mang tính chất khẳng định, giọng văn chuyển mạch nhẹ nhàng, lắng sâu đầy xúc cảm Để học văn không trở thành nhàm chán, khô khan Theo ngời dạy văn cần nâng cao tinh thần nhân môn văn trả lại chất nghệ thuật kì diệu cho môn văn nhà trờng Chất văn tạo nên từ : - Phần giới thiệu bài, giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Từ lời dẫn dắt chuyển ý (chiếc cầu nối uyển chuyển phần bài) - Từ việc khai thác tìm hiểu văn bản, cách hỏi học sinh - Giọng điệu ngời thày IV Kết nghiên cứu ứng dụng đề tài Đề tài đợc nghiên cứu vận dụng dạy học Văn Các em học sinh hứng thú với học, yêu thích tác phẩm văn học Bản thân ngời dạy thấy nhẹ nhàng việc tổ chức lớp học đọc hiểu văn V Triển vọng đề tài Đề tài tiếp tục đợc nghiên cứu với hớng cụ thể : - Dạy tác phẩm tự đại - Dạy tác phẩm thơ trữ tình Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng 19 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Phần C : Giáo án thử nghiệm Tiết 77: cố hơng (Lỗ Tấn ) A Mục tiêu học Kiến thức : học sinh thấy đợc thay đổi ngời cố hơng nguyên nhân sâu xa thay đổi đáng buồn Qua đó, thấy rõ tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ tác giả Tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh đối chiếu, kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng thức biểu đạt tác phẩm Kĩ : cách đọc hiểu văn tự ( phân tích nhân vật) Thái độ : thơng cảm trớc số phận ngời, bất bình trớc thực xã hội B Chuẩn bị : Giáo viên : Máy Proje cter, phiếu học tập cho cá nhân Học sinh : Đọc, soạn bài, vẽ tranh minh hoạ, viết lời thuyết minh C Tổ chức hoạt động dạy học * Hoạt động : kiểm tra cũ, giới thiệu Kiểm tra cũ : Trở làng quê sau 20 năm xa cách, nhân vật có tâm trạng ? Vì lại có tâm trạng Giới thiệu : Chứng kiến cảnh làng quê tàn tạ, tiêu điều, cảm thấy buồn, thơng cảm hẫng hụt, thất vọng Bởi hồi ức tôi, cảnh làng quê đẹp không nh Cảnh quê đáng buồn ngời quê sao? gặp ngày quê ? Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng 20 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Hoạt động thày - trò Nội dung I Đọc - Hiểu thích II Đọc - Hiểu văn Tôi đờng quê * Hoạt động : tìm hiểu nhân vật Nhuận Thổ Những ngày quê gặp nglúc nhỏ GV Ngời mẹ Tấn nhắc đến Nhuận Thổ, ời quê ngời bạn 20 năm trớc Tấn ngời 2.1 Nhuận Thổ Tấn mong đợc gặp Bất kí ức anh * Nhuận Thổ lúc nhỏ hình ảnh nh phim quay kí ức (20) GV HS GV GV HS GV HS GV chậm với câu chuyện gắn kỉ niệm ngời bạn thân thơng Nhuận Thổ Phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu HS tìm : - Các chi tiết miêu tả diện mạo Nhuận Thổ - Động tác - Cách nói - Thái độ, tình cảm Nhuận Thổ với nhân vật - đại diện nhóm trả lời, bổ sung Đánh giá hoạt động nhóm, chiếu phơng án trả lời ? Là ngời nông dân nghèo làm thuê, nhng qua nét miêu tả diện mạo Nhuận Thổ, em nhận thấy cậu bé đợc sống sống nh ? - Đợc bố mẹ thơng yêu - Đợc bố mẹ cng chiều, chăm sóc ? Hình ảnh Nhuận Thổ với động tác tay lăm lăm cầm đinh ba cố sức đâm theo tra đợc gắn với cảnh tợng ? Em tởng tợng lại khung cảnh ấy? - cảnh tợng thần tiên kì dị: bé nhanh nhẹn, tay cầm đinh ba, lăm lăm cố sức đâm theo tra Hình ảnh đợc lồng vào khung cảnh, vừng trăng tròn vàng thẫm bên bãi cát biển mênh mông, bên ruộng da hấu xanh bát ngát - Các em nghe cô đọc đoạn văn cho biết, Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng 21 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn GV HS GV GV HS HS HS GV HS gọi cảnh tợng thần tiên? Đọc đoạn văn, học sinh trả lời - Cảnh : đẹp thơ mộng nh giấc mơ - Con ngời : dũng mãnh, oai phong nh tiểu - Dũng cảm, lanh lợi anh hùng Giới thiệu tranh tự vẽ theo hình dung em : cảnh Nhuận Thổ săn tra Đánh giá chuẩn bị học sinh Tấn đợc Nhuận Thổ kể cho nghe nhiều chuyện thú vị ? Nghe câu chuyện đó, cảm xúc Tấn nh ? Em đọc đoạn văn truyện nói lên cảm xúc đọc, trả lời : Tấn thán phục Nhuận Thổ ?Vì saotôi lại thán phục Nhuận Thổ đến ? - Vì Nhuận Thổ có kho hiểu biết mà Nhuận - Nhiều hiểu biết Thổ lũ bạn cậu ấm nhà giàu biết giới qua mảnh trời vuông bốn tờng bao bọc lấy sân- biết đợc ? Tuổi niên thiếu thờng hiếu động, thích đợc nh Còn em, em có cảm nghĩ sống Nhuận Thổ qua câu chuyện ấy? - Nêu cảm nghĩ, lời bình (ví dụ : sống thật thích thú, đợc hoà với thiên nhiên, tắm bầu không gian thiên nhiên lành, thả hồn bao giấc mộng dới trời xanh, vui đùa tung tăng cánh đồng, hít đẫm hơng vị sống thiên nhiên mãnh liệt Nhuận Thổ nh chim nhỏ khoẻ khoắn, bay lợn không gian khoáng đạt ấy) Cũng nhờ câu chuyện thú vị Nhuận Thổ mà tuổi thơ dễ gần, thân ? Từ chi tiết nói thái độ, tình cảm Nhuận Thổ với nhân vật tôi, em thấy tình bạn hai cậu bé tình bạn nh ? (gợi : ngời cậu chủ, ngời kẻ làm thuê) - Tình bạn hồn nhiên sáng, chân thành - Sống tình cảm Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng 22 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn - Tình bạn thật xúc động - Tình bạn không bị ngăn cách thành kiến giai cấp dù Tấn cậu chủ, Nhuận Thổ đứa ngời GV Em đọc câu văn nói tình bạn Nhuận Thổ Tấn mà em thấy xúc động GV Chiếu đoạn văn Nhng tiếc thay gặp mặt ? Cho biết PTBĐ đoạn văn? Ngoài tác giả sử dụng yếu tố PTBĐ khác? Sự kết hợp PTBĐ có tác dụng HS làm bật điều gì? - Đoạn văn chủ yếu dùng phơng thức tự có kết hợp với biểu cảm làm bật tình cảm gắn bó hai ngời bạn thời thơ ấu ? Nh vậy, qua dòng hồi tởng nhân vật tôi, -> Nhuận Thổ em thấy Nhuận Thổ 20 năm trớc bé đáng yêu, khoẻ mạnh, cậu bé nh nào? hồn nhiên, tự tin, thông minh lanh lợi, sống tình cảm ?Nếu không đọc phần sau truyện, đến ngời đọc nghĩ Nhuận Thổ có tơng lai sao? HS - Chắc chắn có tơng lai tốt đẹp hứa hẹn cậu Lớn lên, phải ngời lao động cần cù, có khả để sống đầy đủ, phóng khoáng hạnh phúc GV Bình, chốt : với tôi, Nhuận Thổ thần tợng, ánh sáng, niềm vui, tất quê hơng yêu dấu đẹp đẽ Những nỗi buồn u ám trở quê bị xua nhờng chỗ cho cảm xúc dâng trào cảm thấy tựa hồ quê h ơng đẹp chỗ * Hoạt động : Tìm hiểu nhân vật Nhuận * Nhuận Thổ 20 năm sau gặp lại Thổ 20 năm sau GV Dẫn dắt : nhng chút óng ánh ngào bị tắt ngấm Nhuận Thổ Hớng dẫn học sinh thực nh phần trớc: tìm Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng 23 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn HS HS HS HS HS chi tiết nói diện mạo, động tác, nói năng, thái độ với Nhuận Thổ Chiếu phơng án trả lời Chiếu đoạn văn Ngời vào Nhuận Thổ thông Yêu cầu trả lời nh với đoạn văn trớc - Đoạn văn chủ yếu sử dụng phơng thức miêu tả kết hợp với biện pháp hồi ức đối chiếu, làm bật thay đổi ngoại hình Nhuận Thổ: thay đổi theo chiều hớng xấu đi, thảm hại tàn tạ Sự đổi thay nói lên anh phải chịu ngày tháng lao lực vất vả, phải vật lộn với sống thiếu đói, lạnh lẽo, khó nhọc khổ sở đời Giới thiệu tranh em hình dung Nhuận Thổ ? Qua lời Nhuận Thổ, qua lời than thở mẹ Tấn Tấn, em nhận thấy Nhuận Thổ phải chịu nỗi khổ - Con đông, mùa mất, thuế nặng (chỗ hỏi tiền, lính tráng, trộm cớp, quan lại, thân hào đầy đoạ) ? Nói nỗi khổ đè nặng uất ức mà anh có thái độ sao? -Không thấy phản ứng liệt, căm phẫn, thấy cam chịu nhẫn nhục ngời vô hồn, vô cảm nh tợng đá ? Nhìn ngời bạn tiểu anh hùng dũng mãnh xa, đổi thay đáng buồn nh hẳn Tấn phải xót xa đau đớn Nhng điều làm anh đau xót ? - Là thái độ Nhuận Thổ với anh Đọc yêu cầu HS theo dõi dòng văn tả hình ảnh Nhuận Thổ nhìn thấy ngời bạn xa ? Tại nhìn thấy bạn, nét mặt Nhuận Thổ lại có biểu trái ngợc : vừa hớn hở, vừa thê lơng -Hớn hở đợc gặp bạn Xúc động, sung sớng - Thê lơng họ có tờng dày ngăn cách ? Bức tờng ? - Đó tờng thành kiến đẳng cấp, phân biệt giàu nghèo, sang hèn Nhuận Thổ Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng 24 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn GV công khai phủ nhận mối liên hệ thân tình HS anh và xem nh khiếm khuyết thời non dại ? Nh vậy, so sánh Nhuận Thổ với Nhuận -> Nhuận Thổ trở thành Thổ 20 năm trớc, em có nhận xét ? ngời đàn ông xấu xí, thảm hại, đần độn, cam chịu, mặc cảm thân phận ? Xây dựng hình ảnh Nhuận Thổ, tác giả -> Nghệ thuật: sử dụng hồi dùng biện pháp nghệ thuật bật nào? Tác ức đối chiếu, so sánh tdụng biện pháp nghệ thuật này? ơng phản làm bật đổi thay ghê gớm ngời hình hài lẫn tính cách ? Em khái quát nguyên nhân gây nên đổi thay đáng buồn Nhuận Thổ? HS -Thảo luận GV Đa phơng án sau thảo luận: - Bị áp bóc lột tệ (nguyên nhân khách quan) - Vì mê tín, lạc hậu, mặc cảm thân phận, cam chịu làm nô lệ (nguyên nhân chủ quan) - Theo em, tác giả muốn phản ánh điều gì? muốn gửi tới bạn đọc Trung Quốc điều từ nhân vật Nhuận Thổ? - Hình ảnh Nhuận Thổ nói lên tình cảnh sa sút HS mặt ngời dân Trung Quốc năm đầu kỉ XX -Muốn ngời dân Trung Quốc thấy nguyên nhân làm cho họ lâm vào tình cảnh nh - Hình tợng Nhuận Thổ lời kêu gọi thảng tác giả cần kíp phải thức tỉnh -> Hình ảnh Nhuận Thổ nông dân, cho họ đờng tới tơng lai tốt nói lên tình cảnh sa sút đẹp mặt ngời dân Trung Quốc năm đầu kỉ XX ? Tác giả có dụng ý đối chiếu Nhuận Thổ ngày bé với Thuỷ Sinh ? HS - Để dễ dàng nhận xuống sống, có nguy xuất lớp Nhuận Thổ Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên 25 Dũng Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn thảm hại nhiều ? Số phận ngời dân Trung Quốc năm đầu kỉ XX có làm em liên tởng đến số phận ngời dân Việt Nam dới thời thực dân phong kiến mà em đợc học đọc? HS - kể tác phẩm : Sống chết mặc bay, lão Hạc, Tắt đèn GV Chính thế, dù tác phẩm văn học tác giả Trung Quốc nói số phận ngời Trung Quốc nhng ta thấy đồng cảm sâu sắc ? Bên cạnh điều thay đổi đáng buồn Nhuận Thổ, ta nhận anh có điều không thay đổi? - tình bạn nằm đáy lòng với nhân vật HS Và điều làm cho tình bạn hai GV ngời xót xa hơn, đáng buồn ? Có ý kiến cho rằng, Nhuận Thổ vừa ngời đáng thơng, vừa ngời đáng trách Em có đồng ý với ý kiến không? Vì sao? Thảo luận HS Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng 26 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Hệ thống hoàn chỉnh kiến thức Diện mạo Động tác Nói Thái độ với Nhuận Thổ lúc nhỏ Thuận Thổ 20 năm sau ( 20 năm trớc ) kí ức (Khi gặp lại) - Khuôn mặt tròn trĩnh, nớc da bánh - Nớc da vàng sạm, vết răn mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí sâu hoắm, mi mắt viền đỏ húp mọng tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng, tay lên, đầu đội mũ lông chiên rách tơm, hồng hào lanh lẹn mập mạp, cứng mặc áo mỏng dính rắn - Tay thô kệch,nặng nề, nứt nẻ nh vỏ thông - Tay lăm lăm cầm đinh ba cố - Co ro, cúm rúm, cung kính chào sức đâm theo tra - Cứ lúc lắc đầu, vết răn sâu hoắm, khắc sâu mặt không động đậy - Líu lo, kể nhiều chuyện: bẫy chim, - bẩm, tha, lạy nhặt vỏ sò, săn tra, cá nhảy lúc triều - cảm thấy khổ sở nhng không lên nói đợc hết - Thân nhau, xng anh, em, khóc - Xng hô : Tha, bẩm ông -> khách xa nhau, tặng bạn vỏ sò, lông sáo, xa lạ chim => Nhuận Thổ bé đáng => Nhuận Thổ trở thành ngời đàn yêu, khoẻ mạnh, hồn nhiên, tự tin, ông xấu xí, thảm hại, đần độn, vô thông minh, lanh lợi, sống tình cảm cảm, cam chịu mực cảm thân phận - Nghệ thuật : sử dụng hồi ức đối chiếu so sánh tơng phản làm bật thay đổi ghê gớm Nhuận Thổ hình hài lẫn tính cách - Hình ảnh Nhuận Thổ nói lên tình cảnh sống sa sút mặt ngời dân Trung Quốc năm đầu kỉ XX - Nguyên nhân : + Bị bóc lột tệ + Mê tín lạc hậu, cam chịu làm nô lệ c Củng cố : + Khắc sâu kiến thức : Hình tợng nhân vật Nhuận Thổ Cách tìm hiểu nhân vật tác phẩm tự ? Giả sử em nhân vật (bạn Nhuận Thổ), em nói với Nhuận Thổ phút chia tay? Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên 27 Dũng Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn d Hớng dẫn : - Học cũ - Chuẩn bị : Tiết 78 Cố hơng Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng 28 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Phần C : Kết luận Mục đích việc đổi phơng pháp dạy học trờng phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, có thói quen khả tự học, có tinh thần hợp tác, vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, có niềm vui hứng thú học tập Để đạt đợc mục tiêu dạy học Văn, giáo viên phải suy nghĩ tìm tòi, vận dụng rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu dạy Trong trình dạy học lớp, rút số kinh nghiệm để góp phần nâng cao hiệu dạy học Văn: - Chú ý việc xác định thể loại cách tiếp cận văn - Xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí sở mục tiêu cần đạt - Đa dạng hoá phơng pháp hình thức dạy học - Nghệ thuật ngời thày đóng vai trò hớng dẫn học sinh Tuy nhiên để dạy học Văn đạt kết cao vấn đề nhiều khó khăn khiến giáo viên phải trăn trở Đề tài nhiều vấn đề cha khai thác hết hẳn cần góp ý bổ sung thêm Rất mong đợc đóng góp đồng chí, bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Yên Dũng, ngày 15 tháng 10 năm 2008 Ngời viết Trần Thị Khánh Vân Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu Bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THCS chu kì III ( 2004 - 2007) Tạp chí Thế giới ta số 199 Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng 29 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Văn học tuổi trẻ số 2006; số 11 2007 Sách giáo viên Ngữ văn NXB Giáo dục Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng 30 [...]... những phẩm chất c a Bác qua trang phục, ăn uống, nơi ở và cuối cùng Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng 18 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ dạy và học Văn kết luận cần học tập theo tấm gơng c a Bác Nh vậy, chất văn c a văn bản cha đợc khai thác Để giờ dạy học mang chất văn, giáo viên cần cho học sinh liên tởng đến một số câu thơ ngợi ca vẻ đẹp trong phong cách sống c a Bác, tìm hiểu... liệt, căm phẫn, chỉ thấy một sự cam chịu nhẫn nhục c a một con ngời vô hồn, vô cảm nh tợng đá ? Nhìn ngời bạn tiểu anh hùng dũng mãnh xa, nay đổi thay đáng buồn nh thế hẳn Tấn phải xót xa đau đớn lắm Nhng điều làm anh đau xót nhất là gì ? - Là thái độ c a Nhuận Thổ với anh Đọc và yêu cầu HS theo dõi những dòng văn tả hình ảnh Nhuận Thổ khi nhìn thấy ngời bạn xa ? Tại sao khi nhìn thấy bạn, nét mặt Nhuận... quả giờ dạy và học Văn - Tình bạn thật xúc động - Tình bạn ấy không hề bị ngăn cách bởi những thành kiến giai cấp dù Tấn là cậu chủ, còn Nhuận Thổ là đ a con ngời ở GV Em hãy đọc những câu văn nói về tình bạn gi a Nhuận Thổ và Tấn mà em thấy xúc động nhất GV Chiếu đoạn văn Nhng tiếc thay gặp mặt nhau n a ? Cho biết PTBĐ chính c a đoạn văn? Ngoài ra tác giả còn sử dụng các yếu tố c a các PTBĐ nào khác?... giảng ấy không mang tính áp đặt mà chỉ với t cách làm một ngời bạn cùng tham gia đọc - hiểu, tranh luận với học sinh, qua đó giúp các em lĩnh hội đợc giá trị a chiều c a tác phẩm ( hớng dẫn chứ không làm thay, cảm thụ thay) - ở đây, tôi muốn nói đến việc khuyến khích học sinh có những lời bình (bộc lộ sự rung động,say mê, sự cảm kích, cảm phục c a mình trớc các bình diện nào đó c a áng văn, bài thơ,... mặc bay, lão Hạc, Tắt đèn GV Chính vì thế, dù là một tác phẩm văn học c a tác giả Trung Quốc nói về số phận con ngời ở Trung Quốc nhng ta vẫn thấy một sự đồng cảm sâu sắc ? Bên cạnh những điều thay đổi đáng buồn ở Nhuận Thổ, ta vẫn nhận ra ở anh có điều gì không thay đổi? - đó là tình bạn nằm trong đáy lòng với nhân vật HS tôi Và chính điều đó càng làm cho tình bạn gi a hai GV ngời càng xót xa hơn,... Sẻ chia với Thanh Hải về ớc nguyện Một m a xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Lời sẻ chia với nhân vật Vũ Nơng (Trích trong bài làm c a em Nguyễn Thị Thuý lớp 9A1 ) Có thể nói với em và nhiều độc giả khác thì chị là một cô gái rất hoàn hảo, rất xứng đáng để đợc hởng hạnh phúc trọn vẹn Nhng xót xa thay lại không phải nh vậy Tại sao lại thế chị ơi? Chỉ vì một cái bóng, một cái bóng nhỏ bé c a ngời... lẽo, những khó nhọc khổ sở c a cuộc đời Giới thiệu bức tranh các em hình dung về Nhuận Thổ hiện tại ? Qua lời Nhuận Thổ, qua lời than thở c a mẹ Tấn và Tấn, em nhận thấy Nhuận Thổ đã phải chịu những nỗi khổ nào - Con đông, m a mất, thuế nặng (chỗ nào cũng hỏi tiền, lính tráng, trộm cớp, quan lại, thân hào đầy đoạ) ? Nói về những nỗi khổ đè nặng uất ức mà anh chỉ có thái độ ra sao? -Không hề thấy sự phản... khuyến khích các em Để có những câu chuyện hay về tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, giáo viên cần tích cực su tầm Ví dụ : Câu chuyện về tác giả Thanh Hải ngời sáng tác M a xuân nho nhỏ Đợc tập kết ra Bắc năm 195 9 (tuổi 20) nhng Thanh Hải vẫn xin ở lại miền Nam chiến đấu Ông sống cùng đồng bào Tà ôi, Vân Kiều ăn củ nâu, củ chuối thay cơm Cuộc đời bao gian khổ nhng ông vẫn kiên cờng Khi vào tuổi... Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ dạy và học Văn GV HS GV GV HS HS HS GV HS sao tôi gọi đó là một cảnh tợng thần tiên? Đọc đoạn văn, học sinh trả lời - Cảnh : đẹp thơ mộng nh trong một giấc mơ - Con ngời : dũng mãnh, oai phong nh một tiểu - Dũng cảm, lanh lợi anh hùng Giới thiệu bức tranh tự vẽ theo hình dung c a các em : cảnh Nhuận Thổ săn tra Đánh giá sự chuẩn bị c a học sinh Tấn đợc Nhuận... bẩm, tha, lạy nhặt vỏ sò, săn tra, cá nhảy lúc triều - chỉ cảm thấy khổ sở nhng không lên nói ra đợc hết - Thân nhau, xng anh, em, khóc - Xng hô : Tha, bẩm ông -> khách khi xa nhau, tặng bạn vỏ sò, lông sáo, xa lạ chim => Nhuận Thổ là một chú bé đáng => Nhuận Thổ trở thành ngời đàn yêu, khoẻ mạnh, hồn nhiên, tự tin, ông xấu xí, thảm hại, đần độn, vô thông minh, lanh lợi, sống tình cảm cảm, cam chịu ... cao hiệu dạy học Văn Hiện nay, số học sinh thích học môn Văn cha nhiều Một số không nhỏ học sinh không thích học Văn yếu lực cảm thụ văn chơng Điều thể qua học lớp qua kiểm tra, thi khiến thày... cha có chuẩn bị chu đáo, cha nắm đợc đặc điểm văn bản, a ngh a Trớc ngời cho văn có ý ngh a tìm cách tiếp cận ý ngh a Nhng tác phẩm xuất sắc lại đóng khung cách hiểu Có nhiều cách hiểu khác văn. .. nâng cao hiệu dạy học Văn kết luận cần học tập theo gơng Bác Nh vậy, chất văn văn cha đợc khai thác Để dạy học mang chất văn, giáo viên cần cho học sinh liên tởng đến số câu thơ ngợi ca vẻ đẹp

Ngày đăng: 10/11/2015, 01:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan