h8 t54-55-56-57-58

8 636 0
h8 t54-55-56-57-58

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 55 : Nớc (Tiếp) I- Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Hs nắm đợc tính chất vật lí và tính chất hóa học của nớc . - Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất , các biện pháp chống ô nhiễm môi trờng . 2) Kĩ năng : - Rèn kĩ năng viết PTHH 3) Thái độ : - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ môi trờng , phòng chống ô nhiễm nguồn nớc . II- Chuẩn bị : 1- Phơng pháp: Vấn đáp , hoạt động nhóm, làm thí nghiệm 2- Đồ dùng - Bảng phụ, phiếu học tập - Dụng cụ : Cốc , chén sứ , phễu thủy tinh , ống nghiệm . - Hóa chất : nattri , nớc , CaO , quỳ tím . III- Các hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra bài cũ (5ph) Bằng phơng pháp nào có thể chứng minh đợc thành phần định tính và thành phần định l- ợng của nớc ? Viết PTHH xẩy ra . 2- Bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS II) Tính chất của n ớc : 1) Tính chất vật lí : (5ph) - Nớc là chất lỏng không màu, không mùi, không vị - Nhiệt độ sôi : 100 0 C - Hòa tan đợc nhiều chất rắn, lỏng, khí . 2) Tính chất hóa học : (25ph) a)Tác dụng với kim loại : ( K, Na, Ca, Ba ) Vd: PTHH : 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 Ca + 2H 2 O Ca(OH) 2 + H 2 b)Tác dụng với một số oxit bazơ : Oxit bazơ + nớc dd bazơ Vd : PTHH : H: Qua thông tin sgk và kiến thức thực tế mà em đã biết . Nêu tính chất vật lí của nớc ? -Gv nhận xét và bổ sung . -Gv làm TN : tác dụng của nớc với nattri . H: Nêu hiện tợng và viết PTHH xảy ra ? -Gv mở rộng : H: Nhận xét về mối quan hệ giữa KL và nớc ? H: Tại sao phải dùng một lợng nhỏ Na ? H: PƯ giữa Na với nớc thuộc loại phản ứng n o? -Gv nhận xet . -Gv làm thí nghiệm cho CaO tác dụng với nớc . H: Nêu hiện tợng và viết PTHH xảy ra ? Hs nghiên cứu thông tin sgk và nêu tính chất vật lí của nớc . Hs quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm và nêu hiện tợng . Hs viết PTHH trên bảng . Hs rút ra kết luận . Hs trả lời câu hỏi . Hs quan sát thí nghiệm , nêu hiện tợng . CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Na 2 O + H 2 O 2NaOH - Dd bazơ làm quì tím đổi thành màu xanh . c)Tác dụng với một số oxit axit : Oxit axit + nớc axit Vd : PTHH: P 2 O 5 +3H 2 O 2H 3 PO 4 SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 - Dd axit làm quỳ tím thành màu đỏ . III) Vai trò của n ớc trong đời sống và sản xuất . Chống ô nhiễm môi tr ờng (5ph) (sgk-124) -Gv mở rộng . H: Nhận xét về mối quan hệ giữa oxit bazơ và nớc ? H: PƯ giữa oxit bazơ với nớc thuộc loại phản ứng gì ? Là PƯ tỏa nhiệt hay thu nhiệt ? H: Dùng thuốc thử gì để nhận ra dd bazơ ? -Gv nhận xét . -Gv yêu cầu hs dự đoán sản phẩm của phản ứng giữa P 2 O 5 và nớc . -Gv làm thí nghiệm để chứng minh . -Gv yêu cầu hs viết PTHH . H: Nhận xét về mối quan hệ giữa oxit axit với nớc ? H: Dùng thuốc thử nào để nhận ra dd axit ? -Gv nhận xet . H: Hãy lấy vd về vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất? H: Nêu nguyên nhân của sự ô nhiễm nguồn nớc ? Cách khắc phục ? -Gv nhận xét và bổ sung . -Gv yêu cầu hs đọc thông tin sgk- 124 . Hs viết PTHH Hs rút ra kết luận . Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . Hs dự đoán sản phẩm của p. Hs quan sát TN, rút ra nhận xét . Hs viết PTHH Hs rút ra kết luận . Hs trả lời câu hỏi . Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . -Nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi . -Hs đọc thông tin sgk. III- Luyện tập củng cố( 3 ph) GV hệ thống hoá kiến thức Bài 1 , 5 (sgk-125) IV- H ớng dẫn về nhà (2ph) BTVN : 3,4,6 (sgk-125)+ 38.16; 38.17 (sbt) Đọc và tìm hiểu trớc bài 37 : Axit Bazơ - Muối Hớng dẫn bài 4 (sgk-125) Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: / /2010 T i ế t 56 : Axit Bazơ - Muối I- Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Hs biết và hiểu cách phân loại các loại chất axit, bazơ và tên gọi của chúng . - Củng cố các kiến thức đã học về cách phân loại , CTHH, tên gọi các oxit và mối liên hệ của các loại oxit với axit và bazơ tơng ứng . 2) Kĩ năng : - Rèn kĩ năng đọc tên , phân loại - Kĩ năng viết PTHH và tính toán theo PTHH có liên quan các loại chất trên. 3) Thái độ : - Giúp hs yêu thích môn học . II- Chuẩn bị : 1- Phơng pháp: Vấn đáp , hoạt động nhóm 2- Đồ dùng - Bảng phụ, phiếu học tập III- Các hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra bài cũ (5ph) Viết PTHH tạo ra bazơ và axit . Làm thế nào để nhận biết đợc dd axit và dd bazơ? 2- Bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I) Axit : (20ph) 1) Khái niệm : - Axit là hợp chất mà trong phân tử của nó gồm có nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit . Vd : HNO 3 , H 2 SO 3 , HCl 2) Công thức hóa học : TQ : H n A Trong đó : - A : gốc axit - n : Hóa trị của gốc axit . 3) Phân loại : - Axit có oxi : H 2 SO 4 , H 2 CO 3 - Axit không có oxi : HCl , H 2 S 4) Tên gọi : a) Axit không có oxi : Tên = Axit + tên pk + hiđric Vd : HCl : Axit clohiđric H 2 S : Axit sunfuhiđric b) Axit có oxi : H: Em hãy kể tên và viết CTHH của 3 axit mà em biết? H: Nhận xét thành phần phân tử của các axit đó ? H: Nêu định nghĩa về axit ? Lấy vd minh họa . -Gv nhận xét . -Gv đa ra bảng phụ 1 và yêu cầu hs nhận xét về số nguyên tử H liên kết với gốc axit ? -Gv chỉ ra trong phân tử axit thì hóa trị của gốc axit bằng số nguyên tử H -Yêu cầu hs đa ra CTHH tổng quát H: Có mấy loại axit ? Lấy vd cho mỗi loại ? -Gv nhận xét và bổ sung . H: Ngời ta gọi tên axit nh thế nào ? -Gv bổ sung cách gọi tên axit. -Yêu cầu hs gọi tên một số axit : HF, H 2 S, H 3 PO 4 , HNO 3 . Hs ôn lại kiến thức và trả lời Hs nhận xét thành phần phân tử của axit . Hs rut ra định nghĩa và lấy vd . Hs trả lời câu hỏi . Hs đa ra công thức tổng quát. Hs nghiên cứu thông tin sgk và trả lời câu hỏi . Hs nghiên cứu thông tin sgk trả lời . - Có nhiều nguyên tử oxi : Tên = Axit + tên pk + ic Vd: H 2 SO 4 :Axit sunfuric H 3 PO 4 : Axit photphoric - Có ít nguyên tử oxi : Tên = Axit + tên pk + ơ Vd : H 2 SO 3 : Axit sunfurơ HNO 2 : Axit nitrơ II) Bazơ : (15ph) 1) Khái niệm : - Bazơ là hợp chất mà phân tử của nó có một nguyên tử kl liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (OH) 2) Công thức hóa học : TQ : M(OH) n Trong đó : -M : Nguyên tử kl - n : hóa trị của kl M 3) Tên gọi : Tên = tên kl + hiđroxit (kèm theo hóa trị nếu kl có nhiều hóa trị ) Vd: Fe(OH) 2 :Sắt(II)hiđroxit Fe(OH) 3 : Sắt(III)hiđroxit Mg(OH) 2 : Magie hiđroxit 4) Phân loại : 2 loại chính : -Bazơ tan trong nớc (kiềm) nh NaOH , Ba(OH) 2 -Bazơ không tan trong nớc nh Cu(OH) 2 , Al(OH) 3 H: Em hãy kể tên và viết CTHH của ba bazơ mà em biết ? H: Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ đó ? H: Nêu định nghĩa về bazơ ? -Gv nhận xét và chốt lại định nghĩa H: Nhận xét số nhóm nguyên tử OH liên kết với nguyên tử kim loại ? H: Viết CTTQ ? H: Bazơ đợc gọi tên nh thế nào ? -Gv nhận xét và bổ sung . H: Gọi tên các bazơ sau : Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 H: Ngời ta chia bazơ làm mấy loại ? Là những loại nào? Lấy vd cho mỗi loại ? Hs gọi tên các axit . Hs nhớ lại kiến thức trả lời . Hs thảo luận trả lời câu hỏi . Hs rut ra định nghĩa . Hs thảo luận trả lời câu hỏi . Hs nghiên cứu thông tin sgk và trả lời câu hỏi . Hs gọi tên bazơ . Hs nghiên cứu thông tin sgk và trả lời . III- Luyện tập củng cố( 3 ph) GV hệ thống hoá kiến thức Bài 1 : Hãy viết CTHH của các axit có gốc axit cho dới đây và cho biết tên của chúng : - Cl ; = SO 3 ; =SO 4 ; - HSO 4 ; =CO 3 ; = PO 4 ; =S ; - Br Bài 2 : Viết các CTHH của các bazơ tơng ứng với các oxit sau : Na 2 O ; Li 2 O ; FeO ; BaO ; CuO ; Al 2 O 3 IV- H ớng dẫn về nhà (2ph) BTVN : 1,3,5(sgk-130) Đọc và tìm hiểu phần tiếp theo Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: / /2010 Ti ế t 5 7 : Axit Bazơ - Muối (Tiếp) I- Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Hs nắm đợc khái niệm , tên gọi và cách phân loại muối . 2) Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tính toán các dạng bài liên quan đến muối 3) Thái độ : - Giúp hs yêu thích môn học . II- Chuẩn bị : 1- Phơng pháp: Vấn đáp , hoạt động nhóm 2- Đồ dùng - Bảng phụ, phiếu học tập III- Các hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra bài cũ (5ph) Câu 1 : Thế nào là axit ? Lấy 3 vd về axit và gọi tên chúng . Câu 2 : Thế nào là bazơ ? Lấy 3 vd và đọc tên chúng . 2- Bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I) Muối : 1) Khái niệm : - Muối là hợp chất mà trong phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit . Vd : NaCl, Cu(NO 3 ) 2 2) Công thức hóa học : Gồm 2 phần : - Kim loại - Gốc axit CTC : M x G y 3) Tên gọi : Tên = Tên kl (kèm theo hóa trị nếu kl có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit Vd : FeCl 2 : Sắt(II)clorua FeCl 3 : Sắt(III) clorua NaH 2 PO 4 :Nattri đihiđro photphat 4) Phân loại : a) Muối trung hòa : Vd: Na 2 CO 3 , CuSO 4 H: Em hãy lấy vd về một số muối thờng gặp ? H: Em hãy nhận xét thành phần phân tử của muối trên ? H: Nêu định nghĩa về muối ? -Gv nhận xét và chốt lại định nghĩa . H: CTHH của muối gồm những thành phần nào ? H: Em hãy nhận xét về số gốc axit liên kết với nguyên tử kim loại ? -Gv nhận xét Lu ý : Tích số hoá trị của ngtử kim loại với số ngtử kim loại bằng tích số hoá trị của gốc axit với chỉ số nhóm gốc axit . H: Cách gọi tên muối ? H: Gọi tên các muối sau : FeCl 3 , FeCl 2 , Na 2 SO 4 , NaH 2 PO 4 H:Dựa theo thành phần ngời ta chia muối ra lam mấy loại và là Hs nhớ lại kiến thức trả lời . Hs thảo luận nhóm trả lời . Hs nghiên cứu thông tin sgk và thảo luận trả lời . Hs nghiên cứu thông tin và trả lời . HS trả lời b) Muối axit : Vd: NaHCO 3 , Ca(HSO 4 ) 2 những loại nào? Thế nào là muối trung hoà? Muối axit? Cho ví dụ? III- Luyện tập củng cố( 3 ph) GV hệ thống hoá kiến thức Bài tập : Đọc tên các chất sau : a) Ba(NO 3 ) 2 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; Na 2 SO 3 ; ZnS ; Na 2 HPO 4 ; NaH 2 PO 4 b) HBr ; H 2 SO 3 ; H 3 PO 4 ; H 2 SO 4 c) Mg(OH) 2 ; Fe(OH) 2 ; Cu(OH) 2 IV- H ớng dẫn về nhà (2ph) Ôn tập kiến thức trong chơng HD bài tập 6 Yêu cầu HS phải thuộc cách đọc tên muối Nhớ hoá trị của kim loại, gốc axit -> viết công thức đúng Lu ý gốc axit có ngtử hiđro Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: / /2010 Ti ế t 5 8 : Bài luyện tập 7 I- Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Củng cố kiến thức về thành phần , tính chất của nớc ; định nghĩa , phân loại , cách gọi tên axit, baz ơ , muối. 2) Kĩ năng : - Nhận biết và phân loại về axit , baz ơ , muối khi biết công thức hóa học của chúng và biết cách gọi tên chúng . - Vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nớc , axit , baz ơ, muối . 3) Thái độ : - Giúp hs yêu thích môn học . II- Chuẩn bị : 1- Phơng pháp: Vấn đáp , hoạt động nhóm 2- Đồ dùng - Bảng phụ, phiếu học tập III- Các hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I) Kiến thức cần nhớ : (15ph) (sgk-131) 1, Thành phần hoá học định tính và định lợng của nớc Gồm H và O Tỉ lệ thể tích giữa H và O là 2 :1 Tỉ lệ kl giữa H và O là 1 : 8 2, Tính chất hoá học của nớc TD với KL TD với oxit bazơ TD với oxit axit 3, CTC của các hợp chất axit bazơ muối II) Bài tập : (25ph) Bài 1(sgk-131) : a) PTHH: 2K + 2H 2 O 2KOH + H 2 Ca + 2H 2 O Ca(OH) 2 + H 2 b) Hai PƯHH trên thuộc loại phản ứng thế đồng thời là phản ứng oxi hóa-khử . H: Trình bày thành phần định tính và định lợng của nớc ? H: Nêu tính chất hóa học của n- ớc và viết pthh minh họa ? H: Trình bày bảng tổng kết về axit , bazơ và muối ? -Gv yêu cầu hs thảo luận làm bài tập 1 (sgk-131) -Gv nhận xét và cho điểm . Hs ôn tập kiến thức để trả lời câu hỏi . Hs trình bày bảng bảng tổng kết . Hs trình bày bảng bài 1 Bài 2(sgk-132) : a) Na 2 O + H 2 O 2NaOH K 2 O + H 2 O 2KOH - Sản phẩm thuộc hợp chất kiềm b) SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 - Sản phẩm thuộc loại axit c) NaOH + HCl NaCl + H 2 O 2Al(OH) 3 + 3 H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O - Sản phẩm thuộc hợp chất muối . Bài 4(sgk-132) : Gọi CTHH của hợp chất là : M x O y MM x O y =160 (g) Khối lợng M trong 1mol oxit là : (160 . 70) /100 = 112 (g) Khối lợng oxi trong 1mol oxit là : 160 112 = 48 (g) Ta co : M . x = 112 16 . y = 48 x = 2 M=56 y = 3 Vậy CTHH : Fe 2 O 3 -Gv chia lớp làm 3 nhóm : mỗi nhóm làm một phần bài 2 (sgk- 132) -Gv nhận xét và cho điểm . -Gv hớng dẫn hs làm bài 4 (sgk- 132) Yêu cầu hs trình bảng bài 4 . Hs thảo luận theo nhóm làm bài 2. -Đại diện các nhóm trình bày bảng . Nhóm khác nhận xét . Hs thảo luận nhóm làm ,sau đó trình bày bảng bài 4 III- Luyện tập củng cố( 3 ph) GV hệ thống hoá kiến thức IV- H ớng dẫn về nhà (2ph) BTVN : 3 , 5 (sgk-132) Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài thực hành 6

Ngày đăng: 11/07/2014, 02:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan