Ngày soạn 9-12-06 Ngày dạy 11-12-06 Tiết 55: Bài: LIÊN TƯỞNG- TƯỞNG TƯỢNG A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh hiểu được vai trò của liên tưởng và tưởng tượng trong làm văn Có ý thức vận dụng liên tưởng, tưởng tượng vào văn bản B. Phương tiện thực hiện- Cách thức tiến hành - sgk, sgv - thiết kế bài học. - GV tổ chức giờ dạy học theo cách thức nêu vấn đề kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu : Hoạt động gv-hs Nội dung Hoạt động 1 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phép liên tưởng Hs đọc sgk - Thế nào là liên tưởng? - Cho vd? - Có bao nhiêu cách liên tưởng? - Gv nêu những loại lt thường gặp - Yêu cầu khi liên tưởng Hoạt động 2 1. Liên tưởng Lt là hoạt động tâm lí của con người. Từ việc này mà nghĩ đến việc kia. Từ người này mà nghĩ đến người khác. Cơ sở của lt là mối quan hệ của các sự vật trong đời sống xã hội. Ví dụ nói tới núi, người ta nghĩ tới rừng, suối , khe. Nói tới mây, người ta nghĩ tới bầu trời, tới mưa + Những liên tưởng thường tự phát, tản mạn + Song liên tưởng phải có mục đích nhằm làm nổi bật hiện tượng đs Vd: Nguyễn Tuân liên tưởng chợ Đồng Xuân như cái dạ dày của HN - Có nhiều cách liên tưởng ( 4 loại thường gặp) + Liên tưởng tương cận ( chiếc áo liên tưởng tới người mặc: Áo chàm đưa buổi phân li) + Liên tưởng tương đồng ( nghề dạy học với nghề lái đò; trăng tròn như quả bóng bạn nào đá lên trời) + Liên tưởng trái ngược ( Cây cay đắng đã ra mùa quả ngọt; phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười) + Liên tưởng nhân quả-> thấy kết quả nghĩ đến nguyên nhân. Thấy việc làm nghĩ đến kết quả ngày mai ( hoa không nở bởi đất cằn khô khốc) *yêu cầu khi liên tưởng + Liên tưởng phải tự nhiên +lt phải mới mẻ +lt không đựợc gò ép, gán ghép mới hay Chú ý: Liên tưởng trong làm văn có thể biểu hiện thành so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, cũng có thể biến thành hình tượng bao trùm với nhiều chi tiết phong phú, ngụ ý sâu xa. 2. Tưởng tượng Là hoạt động tâm lí, tưởng tượng nhằm tái tạo , biến Giáo viên hướng dân hs tìm hiểu tưởng tượng Hs đọc sgk - Thế nào là tưởng tượng. VD? - Tưởng tượng có gì giống và khác với liên tưởng? vd: Nếu được phép minh họa lịch sử bằng mọt thanh gươm, tôi sẽ vẽ một thanh gươm đẫm một màu máu. Máu đã chảy trên sân em nô dùa chạy nhảy. Máu đã thấm trên rãnh cày cha ta ( dường chúng ta đi-NT Thành) Hoạt động 3 Gv hướng dẫn học sinh luyện tập -Ở đoạn văn giếng nước, tác giả liên tưởng với cái gì? Liên tưởng đó có thỏa đáng không? - Liên tưởng đó giúp tác giả triển khai suy nghĩ của mình như thế nào? - Đoạn văn này, XD đã tưởng tượng ra điều gì? Tưởng tượng ấy có giúp tác giả thể hiện tư tưởng sâu sắc mà thú vị của tá giả không? đổi các biểu tượng trong trí nhớ sáng tạo ra hình tượng mới Vd: Cây bàng xòe tán tựa chiếc dù lớn + tưởng tượng sáng tạo cũng quan trọng đối với làm văn và sáng tác văn học +Thông qua tưởng tượng, người ta liên kết các cảm xúc suy nghĩ lại với nhau tạo thành những hình tượng mới. Các nhà văn, nhà thơ thường thông qua các sự việc, kinh nghiệm có thật, biến hóa đi, mở rộng ra, biến đổi không gian, thời gian, nhân vật tạo ra hình tượng mới. Các hình tượng văn học xưa nay đều do tưởng tượng mà có Cách tưởng tượng này giúp người đọc, người nghe nhận ra ls của đất nước này, dân tộc này là vượt qua những đau thương, những hy sinh mất mát để khẳng định phẩm chất anh hùng. Yêu cầu đối với tưởng tượng: + Phải hợp lí +phải phong phú + bất ngờ mới hay II. LUYỆN TẬP 1. Giếng nước - Bản chất sự vật: sâu sắc"giếng nước sâu" ", khiêm nhường"mãi lặng yên, gió thổi không hề gợn sóng, chẳng ai ngắm xem ", phong phú" nước sâu, muc hoài mà giếng không cạn " - Người có tri thức uyên bác, sâu sắc 2. XD tưởng tượng tuổi thơ mình như một em nhỏ: hỡi em nhỏ tuổi, hình bóng em nhỏ sắp tan, tôi ru em nhỏ của tôi - Tưởng tượng như vậy đã giúp tác giả thể hiện tư tưởng sâu sắc thú vị + Thấy lại vái thời tuổi thơ bụ bẫm, khỏe mạnh, sôi nỏi và đẹp đẽ + Thời gian trôi đi, tuổi thơ mất dần, thay vào đó là con người trưởng thành hòa với cs hiện đại. + Từ giã tuổi thơ mà lòng bâng khuâng nuối tiếc IV. DẶN DÒ: học bài Chuẩn bị bài" Hoàng hạc lâu tiễn mạnh hạo nhiên chi quảng lăng" . Ngày soạn 9-1 2-0 6 Ngày dạy 1 1-1 2-0 6 Tiết 55: Bài: LIÊN TƯỞNG- TƯỞNG TƯỢNG A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh hiểu. tưởng, tưởng tượng vào văn bản B. Phương tiện thực hiện- Cách thức tiến hành - sgk, sgv - thiết kế bài học. - GV tổ chức giờ dạy học theo cách thức nêu vấn đề