1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuyen tap de van vao l10

7 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đề thi tuyển vào lớp 10- thpt Phần I : Trắc nghiệm (3,5 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng. Ông Hai đi mãi đến sẫm tối mới về Ai cũng mừng cho ông lão. ( Ngữ Văn 9- tập một) 1. Đoạn văn trên đợc trích từ tác phẩm nào ? A. Lặng lẽ Sa Pa. B . Làng. C . Chiếc lợc ngà. D. Bếp lửa. 2. Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung đoạn trích? A. Ông Hai chia quà cho các con. B. Ông Hai khoe với bác Thứ chuyện nhà mình bị đốt. C. Ông Hai khoe với ông chủ nhà tin mới biết qua ông chủ tịch. D. Ông Hai vui sớng chia quà cho con và khoe với mọi ngời tin làng mình không phải là Việt gian. 3. Vì sao ông Hai lại vui tơi, rạng rỡ ? A. Vì mua đợc bánh rán để chia cho con. B. Vì đợc gặp ông Chủ tịch của làng . C. Vì bà chủ nhà đồng ý tiếp tục cho ở nhờ. D. Vì làng Chợ Dầu không phải là Việt gian. 4. Có thể thay lời gọi Chúng mày đâu rồi bằng cách xng hô nào dới đây mà ý nghĩa câu văn không thay đổi ? A. Các con đâu rồi. B. Các cháu đâu rồi . C. Thằng Húc đâu rồi. D. Các em đâu rồi. 5. Cách giải thích nào đúng nhất cho từ lật đật ? A. Có dáng vẻ vội vã, tất tả, nh lúc nào cũng sợ không kịp. B. Đi bứơc thấp bớc cao một cách chậm chạp. C. Đi một cách rất nhanh. D. Vừa đi vừa lắc l ngời. 6. Ai là ngời kể chuyện trong đoạn trích này ? A. Ông Hai. B. Bác Thứ. C. Ông Chủ tịch. D. Tác giả ( ngời kể không xuất hiện). 7. Từ nào là từ Hán Việt trong các từ dới đây ? A. Cải chính. B. Rạng rỡ. C. Lật đật. D. Bỏm bẻm. 8. Từ nào là từ tợng thanh trong các từ dới đây ? A. Rạng rỡ. B. Bô bô. C. Bỏm bẻm. D. Hung hung. 9. Dòng nào giải thích đúng nhất cho từ buồn thỉu ? A. Buồn với vẻ thất vọng, mặt xịu xuống. B. Buồn nh cảm thấy thiếu thốn một cái gì đó. C. Buồn vì tình trạng không có việc gì để làm, không biết làm gì. D. Buồn bực, cảm thấy bứt rứt. 10. Sẩm tối là : A. Lúc hoàng hôn. B. Lúc bắt đầu tối, mọi vật trông không rõ nữa. C. Sẩm tối, nhìn mọi vật vẫn rõ. D. Tối khuya. 11. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy . Câu văn này là loại câu nào? A. Câu đơn. B. Câu ghép chính phụ. C. Câu ghép đẳng lập. D. Câu đặc biệt. 12. Nhận định nào đúng về câu văn: Bác Thứ ch a nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão lại đã lật đật bỏ lên nhà trên A. Câu đơn. B. Câu ghép chính phụ. C. Câu ghép đẳng lập. D. Câu có thành phần mở rộng. 13. Chúng mày đâu rồi, ra thầy chia quà cho nào . Câu văn này thuộc loại câu nào ? A. Câu trần thuật. B. Câu nghi vấn. C. Câu cầu khiến. D. Câu cảm thán. 14. Ch a đến bực cửa, ông lão đã bô bô . Ch a đến bực cửa là thành phần gì trong câu? A. Trạng ngữ. B. Chủ ngữ. C. Vị ngữ. D. Bổ ngữ. Phần II. Tự luận (6,5 điểm) 1. Chép thuộc lòng và nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Sang thu . 2. Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân. đề thi tuyển vào lớp 10- thpt Phần I : Trắc nghiệm ( 3,5 điểm) Đọc kĩ đoạn văn và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. Những nét hớn hở trên mặt ngời lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trớc mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạcdới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ớt sơng, rơi xuống đờng cái, luồn cả vào gầm xe. Giữa lúc đó, xe dừng sít lại. Hai ba ngời kêu lên một lúc: - Cái gì thế ? Bác lái xe xớng to : - Cho xe nghỉ một lúc lấy nớc. Luôn tiện bà con lót dạ. Nửa tiếng, các ông, các bà nhé. Trong lúc mọi ngời xôn xao vui vẻ phía sau lng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ vội vã : - Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những ngời cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn. ( Ngữ Văn 9- tập một) 1. Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? A. Lặng lẽ Sa Pa. B. Làng. C. Cố hơng. D. Chiếc lợc ngà. 2. Vì sao nhà họa sĩ và cô gái nín bặt? A. Bác lái xe đề nghị im lặng. B. Cảnh trớc mắt đẹp một cách kì lạ. C. Cả hai ngời đều quá mệt mỏi. D. Họ hết chuyện để nói. 3. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn: Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. ? A. Liệt kê. B. So sánh. C. Nhân hóa. D. Hoán dụ. 4. Có thể thay từ ngữ xng hô nào phù hợp nhất cho từ bà con trong cách nói luôn tiện bà con lót dạ ? A. Mọi ngời. B. Các em. C. Các anh. D. Các ông. 5. Câu nào giải thích đúng nhất cho từ xôn xao ? A. Những âm thanh, tiếng động rộn lên từ nhiều phía xen lẫn nhau. B. Những âm thanh nhỏ vọng tới từ xa. C. Những âm thanh cao, chói tai, ùa đến từ phía trớc. D. Những âm thanh du dơng do cây cối phát ra khi có gió. 6. Nhân vật nào không đợc nhắc tới trong đoạn văn ? A. Bác lái xe. B. Ông họa sĩ. C. Cô gái. D. Vợ bác lái xe. 7. Nếu viết : Những nét hớn hở trên mặt ng ời lái xe., câu văn sẽ mắc lỗi gì? A. Thiếu vị ngữ. B. Thiếu chủ ngữ. C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Đủ thành phần chính. 8. Từ nào không phải là từ láy trong các từ sau ? A. Hớn hở. B. Tơi tốt. C. Xôn xao. D. Vui vẻ. 9. Từ nào là từ Hán Việt trong các từ sau ? A. Tuyên bố. B. Bà con. C. Vội vã. D. Len lỏi. 10. Nửa tiếng, các ông, các bà nhé , câu văn đó là loại câu nào ? A. Câu đơn. B. Câu ghép C. Câu đặc biệt. D. Câu rút gọn. 11.Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những ngời cô độc nhất thế gian. Thếnào bác cũng thích vẽ hắn. Từ hắn thay thế cho ngời nào trong ngữ cảnh ? A. Tôi. B. Bác. C. Ngời cô độc nhất thế gian. D. Một ngời nào đó. 12.Còn nhà họa sĩ và cô gái thì nín bặt, vì cảnh trớc mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ . Câu văn đó là loại câu nào ? A. Câu đơn. B. Câu ghép đẳng lập. C. Câu ghép chính phụ. D. Câu đặc biệt. 13. Những nét hớn hở trên mặt ngời lái xe , đó là : A. Cụm danh từ. B. Cụm tính từ. C. Cụm động từ. D. Câu đơn. 14. Chọn cách giải thích đúng nhất cho từ cô độc . A. Chỉ có một mình, tách khỏi mọi liên hệ với chung quanh. B. Chỉ có một mình, không đợc mọi ngời giúp đỡ. C. Chỉ có một mình, không nơng tựa đợc vào đâu. D. Chỉ có một mình, khao khát liên hệ với mọi ngời. Phần II : Tự luận (6,5 điểm ) Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long. đề thi tuyển vào lớp 10- thpt Phần I : Trắc nghiệm ( 3 đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1. Nhận xét nào sau đây về văn học dân gian là không chính xác ? A. Chỉ đợc sáng tác khi cha có chữ viết. B. Lu truyền chủ yếu bằng phơng thức truyền miệng. C. Mang tính tập thể của quần chúng nhân dân. D. Gắn với cuộc sống sinh hoạt và tâm t tình cảm của nhân dân. 2. Dòng nào sau đây nhận xét cha chính xác về văn học viết ? A. Sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ. B. Chịu ảnh hởng của văn hóa, t tởng, văn chơng Trung Quốc. C. Có ảnh hởng qua lại với văn học dân gian. D. Có nhiều thể loại và mang tính dị bản cao. 3. Văn nghị luận không cần tuân thủ yêu cầu nào sau đây ? A. Lí lẽ chặt chẽ. B. Quy định về cách thức trình bày. C. Lập luận sắc sảo. D. Dẫn chứng sinh động. 4. Câu nào sau đây có khởi ngữ ? A. Về tài đánh cờ vua thì nó đứng nhất lớp. B. Nó đứng nhất lớp về tài đánh cờ vua. C. Cờ vua là môn thể thao rất lí thú đối với chúng tôi. D. Chúng tôi rất thích học đánh cờ vua. 5. Quan hệ giữa các vế trong câu ghép sau là quan hệ gì ? Nhng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. A. Quan hệ điều kiện. B. Quan hệ nguyên nhân. C. Quan hệ tơng phản. D. Quan hệ nhợng bộ. 6. Dòng nào sau đây cha phải là câu ? A. Trờng tôi vừa đợc xây dựng khang trang. B. Cái quạt quay suốt ngày đêm. C. Con đờng làng rợp mát bóng cây. D. Nguyễn Trãi, nhà thơ lớn của dân tộc. 7. Khi nhận biết và phân biệt từ loại thờng không căn cứ vào tiêu chí nào sau đây? A. Vị trí của từ trong câu. B. ý nghĩa khái quát của từ. C. Khả năng kết hợp của từ. D. Chức vụ cú pháp mà từ đảm nhiệm. 8. Từ băn khoăn trong câu nào sau đây là danh từ? A. Anh cứ băn khoăn không hiểu mình làm thế đúng hay sai. B. Những băn khoăn ấy làm anh cứ day dứt mãi. C. Cái nhìn của cô ấy làm anh không khỏi băn khoăn. D. Cảm giác băn khoăn cứ đeo đẳng anh mãi. 9. Thể loại văn học đợc chia làm mấy loại hình? A. 2 B. 3 C.4 D. 5 10.Nhìn tổng thể, lịch sử văn học Việt Nam đợc chia làm mấy thời kì lớn? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 11. Hãy trân trọng những vẻ đẹp, những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, quê hơng- là thông điệp mà truyện ngắn nào muốn gửi tới ngời đọc? A. Làng. B. Lặng lẽ Sa Pa. C. Bến quê. D. Cố hơng. 12. Nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca, những hình ảnh đẹp, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo là đặc sắc nghệ thuật của bài thơ nào? A. Đoàn thuyền đánh cá. B. Mùa xuân nho nhỏ. C. Sang thu. D. Nói với con. Phần II : Tự luận. 1. Giới thiệu xuất xứ đoạn trích Kiều ở lầu Ng ng Bích? 2. Nhân vật văn học nào đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn 9 để lại cho em nhiều ấn tợng sâu sắc nhất. Cảm nghĩ của em về nhân vật đó. đề thi tuyển vào lớp 10- thpt Phần I : Trắc nghiệm Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1. Bài thơ nào đợc sáng tác trớc năm 1975 ? A. ánh trăng. B. Bếp lửa C. Mùa xuân nho nhỏ. D. Sang thu. 2. Nhận xét nào đúng nhất cho 3 bài thơ: Đồng chí , Bài thơ về tiểu đội xe không kính , ánh trăng ? A. Đều ca ngợi tình đồng chí, đồng đội. B. Đều sáng tác trong kháng chiến. C. Đều viết về đề tài ngời lính. D. Đều sáng tác theo bút pháp lãng mạn. 3. Văn bản nào đợc kể theo ngôi thứ nhất? A. Những ngôi sao xa xôi. B. Làng. C. Lặng lẽ Sa Pa. D. Bến quê. 4. Nhận xét nào đúng về tác phẩm Cố h ơng của Lỗ Tấn? A. Là truyện ngắn giàu chất trữ tình. B. Là một tiểu thuyết lịch sử giàu chất trữ tình. C. Là một hồi kí đậm chất trữ tình. D. Là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí và đậm chất trữ tình. 5. Trong Cố hơng chi tiết nhân vật tôi về quê trong đêm và rời quê lúc hoàng hôn, có ý nghĩa gì? A. Tạo sự cân đối trong bố cục truyện. B. Nhấn mạnh và tô đậm chủ đề: Đó là thời kì tăm tối của nhân dân Trung Quốc. C. Chỉ là tả thực nh truyện đã xẩy ra. D. Tạo cảm giác rùng rợn. 6. Trong các câu sau, câu nào có yếu tố độc thoại nội tâm? A. Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá! B. Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nớc để nhục nhã thế này? C. Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ông lão cứ giàn ra. D. Ông lão rít một hơi thuốc lào nữa, gật gù cái đầu: Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản c cứ tản c Hay đáo để. 7. Xét về mục đích nói, câu sao không đi đi còn đứng mãi thế? đợc dùng với mục đích gì? A. Trần thuật B. Nghi vấn C. Cầu khiến D. Cảm thán 8. Quy tắc nhị tứ lục phân minh trong thơ Đờng luật là: A. Các câu 1 và 8, 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7 có cùng cấu trúc thanh điệu. B. Các câu 2,4,6,8 hiệp vần nhau. C. Chữ thứ 4 trong câu thơ phải ngợc thanh với chữ thứ 2 và chữ thứ 6. D. Các câu 3 và 4, 5 và 6 phải đối ý, đối thanh. II. Tự luận 1. Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải có mấy lần xuất hiện hình ảnh cành hoa ( hoặc bông hoa) và tiếng chim? ở mỗi lần xuất hiện, hai hình ảnh ấy nói về điều gì? 2. Phân tích những cảm xúc của Viễn Phơng trong đoạn thơ : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Mà sao nghe nhói ở trong tim. đề thi tuyển vào lớp 10- thpt Phần I : Trắc nghiệm Đọc kĩ đoạn văn và khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. Anh không dám nhìn vào mặt con. Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ, anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu hơn- một màu tím thẫm nh bóng tối Chờ khi đứa con trai đã bng thau nớc xuống nhà dới, anh hỏi Liên : - Đêm qua, lúc gần sáng, em có nghe thấy tiếng gì không? Liên giả vờ không nghe câu chồng vừa hỏi. Trớc mặt chị hiện ra một cái bờ đất lở dốc đứng của bên này, và đêm đêm cùng với con lũ nguồn đã bắt đầu dồn về, những tảng đất đổ òa vào giấc ngủ.

Ngày đăng: 11/07/2014, 01:00

Xem thêm: tuyen tap de van vao l10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w