ĐỀ 1 Bài 1 (1đ): Điền vào chỗ trống: a) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là b) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là Bài 2 (1đ): Các phát biểu sau đúng hay sai? Đúng Sai a) Tứ giác có ba cạnh bằng nhau là hình thoi b) Hình thang cân có hai góc đối bằng nhau là hình chữ nhật Bài 3 (1đ): Khoanh tròn câu có kết quả đúng. 3.1) Cho tứ giác ABCD có ˆ A = 80 0 , ˆ B = 130 0 , ˆ C – ˆ D = 10 0. Số đo của các góc ˆ C và ˆ D là: a) ˆ C = 60 0 , ˆ D = 50 0 b) ˆ C = 70 0 , ˆ D = 60 0 c) ˆ C = 80 0 , ˆ D = 70 0 d) ˆ C = 90 0 , ˆ D = 80 0 3.2) Chu vi của một hình chữ nhật bằng 12 cm. Tổng các khoảng cách từ một điểm bất kỳ trong hình chữ nhật đến các cạnh của nó là: a) 6cm b) 8 cm c) 10 cm d) 12 cm Bài 4 (2đ): Cho ∆ ABC, AC = 16 cm, AB = BC = 10 cm. Lấy D đối xứng với C qua B. Tính độ dài AD Bài 5 (5đ): Cho ∆ ABC, các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BG và CG. a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành. b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật. c) Nếu các đường trung tuyến BM và C N vuông góc với nhau thì tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao? ĐỀ 2 Bài 1 (1đ): Điền vào chỗ trống (….) nội dung thích hợp. a) Hình thoi có một góc vuông là ………………………… b) Tứ giác có ba ………………………………… là hình chữ nhật. c) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là ………………………………. d) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là …………………………………. Bài 2 (2đ): Điền đấu “X” vào ô thích hợp, tương ứng với mỗi khẳng định sau: Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông 2 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 3 Hình vuông là hình chữ nhật và cũng là hình thoi 4 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng Bài 3 (2đ): Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng: 1) Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm, đường chéo của hình vuông đó bằng: A. 8 cm B. 32 cm C. 6 cm D. 16 cm 2) Hình thang có độ dài 2 đáy là 2,2cm và 5,8cm thì độ dài đường trung bình là: A. 4,4cm B. 3,4 cm C.4,2 cm D. 4 cm 3) Hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD cắt nhau tại O. Khi đó: A. OA=OB; OC=OD B. OA=OC; OB = OD C. OA=OD; OB=OC; D. OA=OB=OC=OD 4) Hình vuông là trường hợp đặc biệt của: A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Câu A và B đều sai D. Câu A và B đều đúng Bài 4 (5đ): Cho ∆ ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. a) Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật. b) Chứng minh tứ giác AKMB là hình bình hành. c) Tìm điều kiện của ∆ ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. ĐỀ 3 Bài 1 (2đ): Điền vào chỗ trống: a) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là ………………………… b) Hình bình hành ABCD có D ˆ = 1V là ………………………………. c) Hình thoi có một góc vuông là …………………………………. d) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là ……………………………… Bài 2 (2đ): Điền chữ thích hợp (X) vào ô vuông. Câu Nội dung Đúng Sai 1 Tứ giác có ba cạnh bằng nhau là hình thoi 2 Tứ giác ABCD có AB = CD và AD // BC là hình bình hành 3 Hình thang cân có hai góc đối bằng nhau là hình chữ nhật 4 Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi Bài 3 (1đ): Cho ∆ ABC và một điểm O tuỳ ý. Vẽ ∆ A / B / C / đối xứng với ∆ ABC qua điểm O. Bài 4 (5đ): Cho ∆ ABC, điểm D nằm giữa B và C. Qua D vẽ đường thẳng song song với AB cắt AC ở E. Qua D vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB ở F. a) Tứ giác AEDF là hình gì? b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi. c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật. ĐỀ 4 Bài 1 (2đ): Điền vào chỗ trống: a) Hình bình hành có một góc vuông là ………………………… b) ∆ ABC có A ˆ = 1V, MB = MC thì AM = …………………… c) Hình chữ nhật có hai đường chéo góc vuông với nhau là …………………………………. d) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là ………………………… Bài 2 (2đ): Điền chữ thích hợp (X) vào ô vuông. Câu Nội dung Đúng Sai 1 Một hình vuông có cạnh bằng 3cm đường chéo của hình vuông đó bằng 18 cm 2 Hình thoi ABCD có góc D = 1V là hình vuông 3 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành 4 Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi Bài 3 (1đ): Cho ∆ MNP và một đường thẳng d tuỳ ý. Vẽ ∆ M / N / P / đối xứng với ∆ MNP qua đường thẳng d Bài 4 (5đ): Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song vơi BD, hai đường thẳng đó cắt nhau ở K. a) Chứng minh tứ giác OBKC là hình chữ nhật. b) Chứng minh AB = OK. c) Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông. ĐỀ 4 I/Trắc nghiệm: 4đ (Hãy khoanh vào câu mà em chọn) 1/Hình thang có độ dài đáy lớn gấp đơi đáy nhỏ . Độ dài đường trung bình là 12 cm. Độ dài hai đáy là: a)4cm ; 6 cm b) 6cm ; 12 cm c) 7 cm ; 14 cm d) 8 cm ; 16 cm 2/ B và B / đối xứng với nhau qua tâm 0 nếu : a/ 0 ∈ BB / b/0B = 0B / c/0B > 0B / d/ Cả a và b 3/Phát biểu nào sau đây đúng , sai: a/ Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau b/ Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vng c/Hình thang cân là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau d/ Hình thoi là hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng nhau 4/Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: a/Hai điểm A và A / gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu . b/Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì . . c/ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì d/Hình chữ nhật . là đường phân giác của một góc . 5/ Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết luận đúng A B a/Tứ giác có hai cạnh đối song song , hai cạnh đối kia bằng nhau và khơng song song 1/là hình thoi b/ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 2/là hình thang cân c/Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai góc đối bằng 90 0 3/là hình bình hành 4/là hình chữ nhật a/ghép với b/ ghép với . c/ ghép với . II/TỰ LUẬN: Bài 1/Trong hình bên tìm x D Bài 2: Cho tam giác ABC vng ở A , BC = 10 cm . Gọi M là trung điểm của BC , D là điểm đối xứng với A qua M a) Tính AM b) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ABDC là hình vng Bài 3 / Cho tứ giác ABCD có E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA a. Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành Hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì EFGH là hình thoi. C A B M N x 12cm 15cm I/Trắc nghiệm: 4đ ( Hãy khoanh vào câu mà em chọn) 1/ B và B / đối xứng với nhau qua tâm 0 nếu : a/ 0 ∈ BB / b/0B = 0B / c/0B > 0B / d/ Cả a và b 2/Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: a/ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì b/Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì . . c/Hai điểm A và A / gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu . d/Hình chữ nhật . là đường phân giác của một góc . 3/Hình thang có độ dài đáy lớn gấp đơi đáy nhỏ . Độ dài đường trung bình là 12 cm. Độ dài hai đáy là: a) 6cm ; 12 cm b) 8 cm ; 16 cm c) 7 cm ; 14 cm d)4cm ; 6 cm 4/ Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết luận đúng A B 1/là hình thoi a/Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai góc đối bằng 90 0 2/là hình thang cân b/ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 3/là hình bình hành c/Tứ giác có hai cạnh đối song song , hai cạnh đối kia bằng nhau và khơng song song 4/là hình chữ nhật a/ghép với . b/ ghép với c/ ghép với 5/Phát biểu nào sau đây đúng , sai: a/ Hình thoi là hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng nhau b/ Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vng c/ Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau d/Hình thang cân là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau II/TỰ LUẬN: Bài 1/Trong hình bên tìm x D Bài 2: Cho tam giác ABC vng ở A , BC = 8 cm . Gọi N là trung điểm của BC , I là điểm đối xứng với A qua N a/Tính AN b/Tứ giác ABIC là hình gì? Vì sao? c/Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ABIC là hình vng Bài 3 / Cho tứ giác ABCD có E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA b. Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành c. Hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì EFGH là hình thoi. C A B M N x 8cm 10cm A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ): Câu 1: Tổng số đo các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ ? a. 90 0 b. 180 0 c. 270 0 d. 360 0 Câu 2 : Tứ giác nào sau đây có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau ? a. Hình thang cân b. Hình chữ nhật, c. Hình thoi d. Hình vuông Câu 3 : Trong các tứ giác : Hình thang, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Những tứ giác nào là trường hợp đặc biệt của hình bình hành ? a. Hình thang, hình chữ nhật, hình thoi. b. Hình thang, hình chữ nhật, hình vuông. c. Hình thang, hình thoi, hình vuông. d. Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Câu 4 : Trong các tứ giác sau, tứ giác nào có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng ? a. Hình bình hành b. Hình chữ nhật c. Hình thoi d. Hình vuông Câu 5 : Trong các hình sau, hình nào không có tâm đôí xứng a. Tam giác đều b. Hình bình hành c. Đoạn thẳng d. Đường tròn Câu 6 : Tứ giác có hai đường chéo như thế nào là hình vuông ? Trong các câu trả lời sau, câu nào sai ? a.Hai đường chéo bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau. b.Hai đường chéo bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và là phân giác các góc . c.Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, vuông góc với nhau và là phân giác các góc. d.Hai đường chéo bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau. Câu 7 :Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết luận đúng. A B a) Tứ giác có hai cạnh đối song song, hai cạnh đối kia bằng nhau và không song song 1. là hình thoi b) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 2. là hình thang cân c) Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai góc đối bằng 90 0 3. là hình bình hành 4. là hình chữ nhật Câu 8 : Cho hình thang ABCD có AB // CD, AB = 4, BC = 8, CD = 12, DA = 6. Thì độ dài đường trung bình hình thang đó bằng : a. 6 b. 7 c. 8 d. 9 B/ PHẦN TỰ LUẬN (6đ): Bài 1(2,5đ) : Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng song song với BC, qua B vẽ đường thẳng song song với AC chúng cắt nhau tại D. a) Tứ giác ADBC là hình gì ? Vì sao ? (1,5đ) b) Gọi E là trung điểm của cạnh AC, N là điểm đối xứng với điểm B qua E. Chứng minh M và N đối xứng nhau qua A. (1đ) Bài 2 (3,5đ) : Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. a) Đoạn thẳng MN, NP lần lượt là các đường trung bình của tam giác nào ? vì sao ?(2đ) b) Chứng minh MP ⊥ NQ. (1,5đ) I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu1: Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là: A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Hình vuông. Câu 2: Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là: A. Hình thang cân B.Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Cả A,B,C đều sai Câu 3: Đường trung bình của tam giác là: A. Đoạn thẳng song song với một cạnh của tam giác B. Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác ấy C. Đoạn thẳng đi qua hai điểm hai cạnh tam giác. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 4: Hình vuông có: A. 1 trục đối xứng. B. 2 trục đối xứng. C. 3 trục đối xứng. D. 4 trục đối xứng. Câu 5: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là: A. Hình bình hành. B.Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông Câu 6: Hình vuông là: A. Hình chữ nhật . B.Hình thang cân. C. Hình thoi. D.Cả A,B,C đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài1: Cho ∆ABC cân tại B, D là trung điểm AC. Vẽ DM // AB, DN // BC ( M ∈ BC, N ∈ AB ). Tứ giác BMDN là hình gì? Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm BC. Qua M kẻ ME ⊥ AB ( E ∈ AB), MF ⊥ AC ( F ∈ AC ) . a. Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật. b. Gọi N là điểm đối xứng của M qua F. Tứ giác MANC là hình gì ? Tại sao? c. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEMF là hình vuông . biệt của hình bình hành ? a. Hình thang, hình chữ nhật, hình thoi. b. Hình thang, hình chữ nhật, hình vuông. c. Hình thang, hình thoi, hình vuông. d. Hình. hình thoi a/Tứ giác có hai cạnh đ i song song và hai góc đ i bằng 90 0 2/là hình thang cân b/ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau t i trung i m của mỗi