Giáo án CDCD 8

65 252 0
Giáo án CDCD 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 1 Tôn trọng lẽ phải I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. - Biểu hiện của nó - Nhận thức đợc vì sao trong cuộc sống mọi ngời đều cần tôn trọng (lẫn nhau) lẽ phải. 2. Kỹ năng: HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành ngời biết tôn trọng lẽ phải. 3. Thái độ: - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày. - Học tập gơng của những ngời biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải. II. Chuẩn bị 1. Nội dung - Tôn trọng lẽ phải là điều kiện, là biện pháp giao tiếp ứng xử cần thiết của mỗi cá nhân trên cơ sở tự điều chỉnh hành vi của mình cho phải với yêu cầu của xã hội. - Tôn trọng lẽ phải là: sống trung thực, dám bảo vệ những điều đúng đắn, không chấp nhận, không làm những điều sai trái. - Tôn trọng lẽ phải biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc qua thái độ, lời nói, hành động. 2. Tài liệu: SGK, SGV, SBT Giáo dục công dân 8. Ca dao, danh ngôn, tục ngữ. III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Cho HS thảo luận nhóm nội dung 2, 3 SGK. - Qua 2 tình huống đó em rút ra cho mình bài học gì? Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung, bản chất của tôn trọng lẽ phải - HS :đọc truyện đọc. Trả lời câu hỏi: 1. Tìm hiểu bài - NQB là ngời dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không chấp nhận những điều sai trái. - GV chốt lại: Để có cách ứng xử phù hợp các tình huống trên, đòi hỏi mỗi 1 con ngời không chỉ có nhận thức mà còn cần phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật GV: Hãy nêu các hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống mà em biết? HS :phát biểu: + Vi phạm Luật giao thông. + Vi phạm nội quy. - GV khẳng định: + Trong cuộc sống quanh ta có nhiều tấm gơng thể hiện sự tôn trọng lẽ phải ( Thầy Đỗ Việt Khoa ) + Tôn trọng lẽ phải đợc biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: thái độ lời nói, cử chỉ, hành động của con ngời XH trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn. + Mỗi HS cần học tập gơng những ngời biết tôn trọng lẽ phải để có những hành vi ứng xử phù hợp. Hoạt động 3: Rút ra khái niệm, ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải GV: Vậy tôn trọng lẽ phải là gì? ý nghĩa của nó trong cuộc sống? 2. Bài học: a. Khái niệm: - Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. - Tôn trọng lẽ phải là công nhận, tuân theo, và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của mình theo hớng tích cực, không chấp nhận và không làm những điều sai trái. b. Tác dụng: Giúp mọi ngời có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố - Làm các bài tập trong SGK. - Làm bài tập 4, 5 ra giấy hôm sau nộp. - Chuẩn bị bài: Liêm khiết 3. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 2 Ngày giảng: Tiết: 2 Liêm khiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là liêm khiết. - Biết phân biệt hành vi trái với liêm khiết. - Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết. 2. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ, học tập gơng liêm khiết. - Phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống. 3. Kĩ năng: HS biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết. II. Chuẩn bị: 1. Phơng pháp: Kích thích t duy, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề giảng giải, đàm thoại, thảo luận nhóm. 2. Phơng tiện: Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao Bảng phụ - Báo pháp luật III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Chia bảng thành 2 phần gọi 2 HS lên bảng: - Tìm những hành vi của HS biết tôn trọng lẽ phải? - Tìm những hành vi của HS không biết tôn trọng lẽ phải? 3. Bài mới Hoạt động 1:Giới thiệu bài - GV đa ra các tình huống: + HS đợc ví tiền trả lại cho chú CA. + Chú Ngọc CSGT không nhận hối lộ. + M giám đốc hải quan nhận tiền - Những hành vi trên thể hiện đức tính gì? - GV chuyển tiếp Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề - GV: Em có nhận xét gì các cách xử sự trên? HS: Trả lời cá nhân, bổ sung, nhận xét. GV: - Chốt vấn dề. - Nêu thực tiễn của xã hội hiện nay. 1. Tìm hiểu bài Là tấm gơng sáng để các em kính phục, học tập, noi theo. - Những cách xử sự ấy đều nói lên lối sống thanh tao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vô t, có trách nhiệm mà không đòi hoir điều kiện vật chất nào. Hoạt động 3: Liên hệ đức tính liêm khiết GV: Nêu những hành vi biểu hiện liêm khiết trong đời sống hàng ngày? - Làm giàu bằng sức lao động chính mình. 3 - Nhiều doanh nghiệp trẻ làm ăn khá giả làm giàu cho đất nớc. - trang trại giải quyết việc làm cho ngời dân. - ủng hộ ngời nghèo. GV: Nêu những hành vi không liêm khiết ? HS: suy nghĩ, trả lời. + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn + Móc nối với cán bộ + Công ty làm ăn thất thoát + Trốn thuế - GV chuyển ý Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học - GV: Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sạch trong đạo đức cá nhân của từng ngời. Dù là ngời dân bình thờng hay ngời có chức vụ quyền hạn. Từ xa đến nay chúng ta rất tôn trọng những ngời có liêm khiết. ? Em hiểu thế nào là đạo đức trong sáng. ? Sống nh thế nào để thể hiện đợc chuẩn mực đạo đức đó. ? ý nghĩa của liêm khiết trong cuộc sống. 2. Bài học: a. Khái niệm: Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của con ngời thể hiện lối sống không hám danh b. ý nghĩa: - Làm cho con ngời thanh thản, nhận đ- ợc sự quý trọng, tin cậy của mọi ngời, góp phần làm cho xã hội ? Đối với bản thân em và mọi ngời. - HS : Trả lời. Giúp chúng ta: + Biết phân biệt hành vi liêm khiết, không liêm khiết. - GV: Chốt lại: ghi nội dung: - Đồng tình, ủng hộ, quý trọng ngời liêm khiết, phê phán. - Thờng xuyên rèn luyện để có thói quen liêm khiết. Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập - Làm tất cả bài tập trong SGK. - Su tầm ca dao, tục ngữ về liêm khiết. GV kết luận: - Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vẹo. - Cây ngay - Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Dặn dò - Rút kinh nghiệm: - Chuẩn bị bài Tôn trọng ngời khác. Ngày soạn: 4 Ngày giảng: Tiết: 3 Tôn trọng ngời khác I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác, sự tôn trọng của ngời khác đối với bản thân mình và mình phải biết tôn trọng bản thân. - Biểu hiện của tôn trọng ngời khác trong cuộc sống. - ý nghĩa của sự tôn trọng ngời khác đối với quan hệ xã hội. 2. Thái độ: - Đồng tình ủng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng ngời khác, có thái độ phê pháp. 3. Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng ngời khác trong cuộc sống. - Có hành vi rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. - Thể hiện hành vi tôn trọng ngời khác ở mọi nơi, mọi lúc. II. Chuẩn bị 1. Phơng pháp: - Giảng giải, đàm thoại - Nêu gơng tốt - Giải quyết vấn đề - Thảo luận 2. Phơng tiện: - Chuyện, thơ - Bảng phụ - Phiếu học tập III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Em hiểu gì về liêm khiết?. - Kể 1 câu chuyện về liêm khiết ( diễn ra trong gia đình, nhà trờng, xã hội). 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV kể chuyện 2 anh em lu lạc gặp nhau. - Em có suy nghĩ gì về việc làm của ngời anh trai? - GV chuyển tiếp. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 2: Thảo luận phần đặt vấn đề GV: Gọi HS đọc phần đặt vấn đề - 3 vai, yêu cầu thảo luận nhóm. HS: -Thảo luận nhóm theo 3 nhóm với nội dung: 1. Nhận xét cách c xử, thái độ, việc làm của Mai. 5 2. của các bạn đối với Hải. 3. Quân và Hùng HS: - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp bổ sung ý kiến. GV kết luận: Chúng ta phải luôn biết lắng nghe ý kiến ngời khác. Hoạt động 3: Tìm hiểu hành vi tôn trọng ngời khác và không tôn trọng ngời khác ? Nêu hành vi thể hiện tôn trọng ngời khác. + Tôn trọng ngời khác: Vâng lời bố mẹ; Giúp bạn nhèo; Nhờng chỗ cho ng- ời già + Không tôn trọng ngời khác: Xấu hổ vì bố đạp xích lô; Chê bạn nghèo; Dẫm chân lên cỏ - GV chuyển tiếp: Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học GV:? Thế nào là tôn trọng ngời khác. 2. Bài học a. Khái niệm: Là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, nhân phẩm lợi ích của ngời khác, thể hiện lối sống có văn hoá của mọi ngời. GV:? Vì sao phải tôn trọng ngời khác. b. ý nghĩa: - Tôn trọng ngời khác sẽ nhận đợc sự tôn trọng của ngời khác đối với mình. - Mọi ngời tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn. GV:? Chúng ta phải rèn luyện nh thế nào. c. Cách rèn luyện: - Tôn trọng ngời khác ở mọi lúc, mọi nơi. - Thể hiện cử chỉ, hành động lời nói tôn trọng ngời khác. GV kết luận: HS THCS tôn trọng phê phán điều chỉnh hành vi của mình Hoạt động 5: Luyện tập Kết luận toàn bài. - Làm bài tập - Giải thích Lời nói nhau 4. Dặn dò - Rút kinh nghiệm: - Chuẩn bị bài: Giữ chữ tín. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 4 Giữ chữ tín 6 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là chữ tín. - Biểu hiện của việc giữ gìn chữ tín nh thế nào? Vì sao phải giữ chữ tín? 2. Thái độ: Mong muốn rèn luyện, rèn luyện theo gơng ngời biết giữ chữ tín. 3. Kỹ năng: - Phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. - Rèn luyện thói quen để trở thành ngời biết giữ chữ tín. II. Chuẩn bị 1. Phơng tiện: Chuyện đọc; Tình huống Tục ngữ, Ca dao. 2. Phơng pháp: Thảo luận nhóm, đóng vai Đàm thoại. III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 1. Bài tập 2 - SGK10 2. Hằng + Mai thân nhau. Mai xem tài liệu, Hằng biết nhng không nói. Nếu em là Hằng em sẽ xử sự nh thế nào? 3. Bài mới Hoat động 1: Giới thiệu bài Quay lại phần bài cũ: Hằng - Mai không trung thực. ? Hành vi đó có tác hại gì. ( Làm mất lòng tin ) Chuyển tiếp Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề - Chia nhóm thảo luận 2 nội dung: N1: Trả lời câu hỏi N2:Em Bé đả nhờ Bác điều gì? Đại diện nhóm trình bày. Bổ sung - Kết luận 1. Tìm hiểu bài: N1: Việc làm của nớc Lỗ + Nhạc Chính Tử. Vì sao ông làm vậy? - Thảo luận nhóm. N3: Ngời sản xuất kinh doanh phải làm tốt việc gì đối với ngời tiêu dùng? Vì sao?. N4: Ký kết hợp đồng phải làm đúng điều gì? Vì sao không đợc làm trái với quy định đã ký kết? ? GV hỏi thêm HS 1 số nội dung. ? Bài học các em rút ra qua nội dung trên là gì. => Phải biết giữ lòng tin, giữ lời hứa,có trách nhiệm đối với việc làm của mình 7 sẽ đợc mọi ngời tin yêu. Hoạt động 3: Liên hệ, tìm hiểu biểu hiện của hành vi giữ chữ tín - GV hỏi HS câu hỏi trong phần gợi ý. - Tìm ví dụ hành vi không đúng lời hứa và giữ chữ tín. - GV kẻ bảng. Giữ chữ tín Không giữ chữ tín Gia đình Nhà trờng Xã hội Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung giữ chữ tín 2. Nội dung bài học - GV đặt câu hỏi: HS trả lời cá nhân. a. Khái niệm: Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi ngời với mình, biết trọng lời hứa, tin tởng nhau. b. ý nghĩa: - Đợc mọi ngời tin yêu, tín nhiệm. - Giúp mọi ngời đoàn kết và hợp tác với nhau. - Lấy thêm ví dụ minh hoạ cho từng nội dung. c. Cách rèn luyện: - Làm tốt nghĩa vụ của mình. - Hoàn thành nhiệm vụ. - Giữ lời hứa. - Đúng hẹn. - Giữ đợc lòng tin. - Giải thích câu ca dao: Ngời sao một hẹn mà nên Tôi sao chín hẹn mà quên cả mời Hoạt động 5: Luyện tập - củng cố - dặn dò: - Làm bài tập trong SGK. - Chơi trò chơi sắm vai. - Chuẩn bị bài sau: tôn trọng pháp luật, tài liệu các vụ án - GV kết luận toàn bài. 4. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 5 Pháp luật và kỷ luật 8 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là pháp luật, kỷ luật; mối quan hệ giữa pháp luật - kỷ luật. - Thấy đợc lợi ích của việc thực hiện pháp luật - kỷ luật. 2. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật, kỷ luật; tự giác thực hiện pháp luật, kỷ luật. - Biết tôn trọng ngời có tính kỷ luật, tôn trọng pháp luật. 3. Kỹ năng: - Biết XD kế hoạch rèn luyện ý thức, thói quen kỷ luật. - Biết đánh giá hoạt động của ngời khác và chính mình trong việc thực hiện pháp luật, kỷ luật. II. Chuẩn bị 1. Phơng pháp: Đàm thoại, giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm. 2. Phơng tiện: Bảng phụ, tranh ảnh, phiếu học tập, Văn bản pháp luật, Bản nội quy của nhà trờng, tài liệu vụ án III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: a. Theo em muốn giữ chữ tín cần ? Nêu một vài ví dụ biểu hiện giữ chữ tín mà em, bạn em ? b. Kiểm tra bài tập một số em. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu 2 tình huống: 1. Vi phạm an toàn giao thông 2. Mang truyện đọc trong giờ, bỏ học không lý do. -> Em có đồng ý hay không trớc hai tình huống đó. GV chuyển tiếp Đầu năm lớp đó thông qua nội dung nội quy trờng lớp nhằm mục đích gì? Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 2: Khai thác nội dung qua phần đặt vấn đề - HS: đọc phần đặt vấn đề. - Thảo luận lớp. - GV: đặt câu hỏi. - HS :hoạt động cá nhân. Trình bày - GV nhận xét - ghi điểm. 1. Tìm hiểu bài: * Bài học: - Nghiêm chỉnh chấp hành PL. - Tránh xa ma tuý. - Giúp đỡ các chính quyền có trách nhiệm - Có nếp sống lành mạnh Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học HS: đọc mục đặt vấn đề. Thảo luận 1. Tìm hiểu bài 9 nhóm ? Nêu hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trờng và đồng bọn. ? Hậu quả của những hành vi ấy ? Các phẩm chất cần có của các chiến sĩ công an GV thuyết trình: - Tính kỷ luật của lực lợng công an và ngời điều hành pháp luật: tuân thủ nghiêm chỉnh ? Theo em, HS cần phải có tính kỷ luật và tôn trọng pháp luật không?Vì sao? => Cần có. Vì kỷ luật là những quy định chung nhằm tạo nên sự thống nhất trong hành động, tạo hiệu quả cao ? Lấy ví dụ minh họa. Ví dụ: - Có kỷ luật - TTPL: đi bên phải, không đi xe máy Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa 2. Bài học GV:? Thế nào là pháp luật. Cho ví dụ minh hoạ. - Luật GTĐB. - Luật HNGĐ. a. K hái niệm: - Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nớc ban hành, đợc Nhà nớc bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, c- ỡng chế. GV:- Thế nào là kỷ luật? Ví dụ. - Nội quy lớp. - Nội quy chợ. - Nội quy công viên. b. Kỹ luật: Là những quy định, quy ớc của một cộng đồng ( tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi ngời. GV:- So sánh pháp luật - kỷ luật? + Giống: . Đều là những quy định -> buộc phải làm theo. .Tạo sự thống nhất trong hành động +Khác: . Pháp luật quy định chung cho tất cả mọi ngời. . Do Nhà nớc đặt ra, bắt buộc chung . Nhà nớc đảm bảo thực hiện. . KL: quy định cho 1 nhóm ngời cụ thể. . Do 1 tập thể, cộng đồng đặt ra ở phạm vi hẹp hơn. - Tại sao trong cuộc sống của chúng ta cần những quy định của pháp luật - kỷ luật? Ví dụ minh hoạ. b. Tác dụng: - Giúp cho mọi ngời có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. + PL: quy định 18 tuổi trở lên đợc bầu cử. Biết việc gì đợc làm, việc gì không nên làm, cấm làm Thể hiện ATGT -> không xảy ra tai - Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi ngời - pháp luật và kỷ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo một định hớng 10 [...]... lực bên 2 Tại sao phải lao động tự giác sáng - Lao động sáng tạo: quá trình luôn suy tạo? Nêu hậu quả việc làm không tự nghĩ, cải tiến, tìm ra cách giải quyết có giác sáng tạo trong học tập? hiệu quả nhất 3 Mối quan hệ giữa lao động tự giác VD: Tự làm bài tập, sáng tạo, lợi ích của lao động tự giác, Cải tiến phơng pháp học tập sáng tạo? b Cần lao động tự giác, sáng tạo vì: 4 Học sinh cần làm gì để rèn... Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến sai? Điền dấu + vào a Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở b Bạn bè phải biết bao che, bảo vệ nhau trong mọi trờng hợp c Tình bạn trong sáng lành mạnh luôn bình đẳng, tin cậy, chân thành, có trách nhiệm, thông cảm, chia sẽ, giúp đỡ nhau tiến bộ d Tụ tập, rủ rê nhau hội hè, ăn chơi đàn đúm không phải là tình bạn trong sáng lành mạnh e Tình bạn trong sáng... tính tự giác sáng tạo trong học tập, lao hoá cần có những ngời lao động tự động? Vì sao? giác, sáng tạo GV: Thời đại chúng ta là thời đại khoa - Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kỹ học kỹ thuật phát triển, nếu không tự năng ngày càng thuần thục giác, sáng tạo thì không thể tiếp thu sự - Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, tiến bộ của nhân loại Nếu chúng ta năng lực cá nhân không tự giác, sáng tạo sẽ... đã học, em cha hiểu vấn đề nào? Vì sao? HS: Thảo luận, trình bày GV: Giới thiệu chơng trình đạo đức lớp 8 có 8 chủ đề Nêu 8 chủ đề Yêu cầu HS điền bài vào Sống cần kiệm liêm chính Sống tự trọng và tôn trọng ngời khác Sống có kỷ luật; Sống nhân ái, vị tha Sống hội nhập, Sống có văn hoá Sống chủ động sáng tạo Sống có mục đích GV: Hớng dẫn HS làm bài tập 2 Làm bài tập GV: Hớng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm... tiêu 1 Kiến thức: - HS kể đợc một số tình bạn có biểu hiện trong sáng lành mạnh - Phân tích đợc đặc điểm, ý nghĩa của tình bạn 2 Kỹ năng: - Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và ngời khác trong quan hệ với bạn bè - Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh 3 Thái độ: - Có thái độ quý trọng, mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh II Chuẩn bị 1 Phơng pháp: 2 Phơng tiện: Thảo luận... công trong cuộc sống - Xứng đáng đợc mọi ngời kính trọng e Học sinh: Rèn luyện từ nhỏ - Đi học - Đi làm và sinh hoạt hàng ngày Hoạt động 4: Luyện tập Làm bài tập 4 Củng cố - Dặn dò Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 12 Lao động tự giác và sáng tạo I Mục tiêu 1 Kiến thức: - HS hiểu các hình thức lao động của con ngời Học tập là hình thức lao động nào? - Những biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong học tập, lao... những vụ án điển Lắng nghe góp ý với bạn hình: Biết theo dõi tình hình thời sự diễn ra PMU 18, Lã Thị Kim Oanh, Đất đai ở xung quang, học theo những gơng Đồ Sơn - Hải Phòng, Làm HSTB giả ở Hà Tĩnh, Chạy trờng Lê Quý Đôn - TP Hồ Chí Minh 4 Dặn dò - Rút kinh nghiệm: - Làm bài tập - Xem bài 6 - Chuẩn bị mỗi em 3 miếng giấy ( Đỏ, Xanh, Trắng) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 6 Xây dựng tình bạn trong sáng lành... diện nhóm trình bày Lớp bổ sung - GV kết luận: có nhiều tình bạn: + Trong sáng + Tiêu cực Vậy thế nào đặc điểm của nó? Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 1 Tìm hiểu bài Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung, đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh GV: Hãy nêu ví dụ về tình bạn mà em 2 Bài học biết? a Khái niệm: + Yêu tích môn Toán + Cùng thích ca nhạc 12 + Cùng có chung ớc mơ + Tin cậy, đồng cảm với nhau... bài học quý cho các nớc khác GV:- Việt Nam đã có đóng góp gì đáng - Cố đô Huế - Phong Nha tự hào cho nền văn hoá thế giới Ví dụ? - Vịnh Hạ Long - Nhã nhạc HS:Trả lời câu hỏi - Phố cổ Hội An - ẩm thực - GV: Trải qua hàng nghìn năm về - Thánh địa Mỹ Sơn - áo dài kinh nghiệm chống ngoại xâm, truyền - Cồng chiêng thống đạo đức, phong tục tập quán, giá trị văn hoá nghệ thuật - Lý do nào giúp nền kinh tế... xem là ma thì bị căm ghét, xa lánh - HS đọc phần II GV: Vì sao làng Hinh đợc xem là làng - Vệ sinh sạch sẽ, trẻ em đủ tuổi đợc văn hoá? ảnh hởng của nó đối với đến trờng Dùng nớc giếng sạch, phổ cập giáo dục, xoá mù chữ, không có cuộc sống ngời dân? bệnh dịch lây lan, điều kiện giúp đỡ lẫn nhau Bà con đau ốm đến bệnh xá, an ninh đợc giữ vững, xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu - ảnh hởng: Ngời dân . trong sáng lành mạnh 11 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS kể đợc một số tình bạn có biểu hiện trong sáng lành mạnh. - Phân tích đợc đặc điểm, ý nghĩa của tình bạn 2. Kỹ năng: - Biết đánh giá. bài sau: tôn trọng pháp luật, tài liệu các vụ án - GV kết luận toàn bài. 4. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 5 Pháp luật và kỷ luật 8 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào. kế hoạch, thờng xuyên kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch. - GV kể cho HS nghe những vụ án điển hình: PMU 18, Lã Thị Kim Oanh, Đất đai ở Đồ Sơn - Hải Phòng, Làm HSTB giả ở Hà Tĩnh, Chạy trờng

Ngày đăng: 10/07/2014, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan