Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 127 XI. Kết nối lại những ràng buộc bò hỏng (Reconnecting a Broken Constraint) Bài tập này sẽ hướng dẫn ta kết nối lại những ràng buộc bò hỏng. 1. Double-click vào những ràng buộc bò hỏng ở Specification Tree. Các ràng buộc bò hỏng sẽ có biểu tượng cảnh báo màu vàng. Hình 6.28 Các ràng buộc bò hỏng ở Specification Tree 2. Hộp thoại Constraint Edition xuất hiện, click nút More để trở lại thông tin mà ta tạo trước đây. 3. Click vào Disconnected, sau đó ta nhấn Reconnect Hình 6.29 Hộp thoại Contraint Definition 4. Sau đó bạn được nhắc nhở là chọn đối tượng để xây dựng lại ràng buộc. Chọn bề mặt để tiến hành tạo ràng buộc đầu tiên. Nếu bạn cần giúp đỡ, tham khảo ràng buộc giữa các đối tượng Components. 5. Click OK để kết thúc lệnh. Ràng buộc đã được kết nối. Hình 6.30 Ràng buộc mới được kết nối Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 128 XII. Dò tìm giao nhau của các chi tiết (Detecting Clashes ) Bài tập này sẽ hướng dẫn ta dò tìm ra những va chạm giữa các đối tượng 1. Chọn CRIC_BRANCH_1.1 trong Specification Tree. 2. Chọn Analyze -> Compute Clash command. Hộp thoại Detection xuất hiện. nó hiển thò đối tượng đầu tiên được chọn cho sự dò tìm những va chạm Hình 6.31 Hộp thoại Clash Detection 3. Khi bạn cần những đối tượng khác, chọn SUB_PRODUCT2 sử dụng phím Ctrl. Đối tượng này xuất hiện trong hộp thoại. 4. Click Apply để dò tìm va chạm. Quá trình dò tìm va chạm giữa hai hình trụ màu nâu. Hình 6.32 Dò tìm va chạm giữa hai đối tượng Kết quả của sự tính toán sẽ xuất hiện trong hộp thoại. Bây giờ ta hiểu được khối lắp cần phải được đònh nghóa đặc tính làm việc thích hớp, hãy hiệu chỉnh khối tru. Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 129 XII. Hiệu chỉnh đối tượng (Editing a Component) Bài tập này sẽ hướng dẫn cách hiệu chỉnh đối tượng khi đối tượng này không thích hợp. 1. Double-click vào hình trụï màu nâu để vào môi trường thiết kế 2. Double-click vào Cylinder ( khối trụ ) để hiệu chỉnh. Hộp thoại Pad Definition được hiển thò. 3. Nhập 20mm đề làm giảm chiều dài của của khối Part và click OK. Hình 6.33 Hộp thoại Pad Definition Hình 6.34 Hình trụ được cập nhật 4. Hình trụ đã được cập nhật. Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 130 XIII. Nổ các đối tượng trong khối lắp (Exploding the Assembly) 1. Chắc chắn rằng Product 1 đã được chọn. 2. Click vào Explode icon . Hộp thoạiExplode sẽ xuất hiện Hình 6.35 Hộp thoạiExplode Product 1 là khối lắp được nổ. Thông số Depth để cho ta lựa giữa một khối (All levels) hoặc là từng phần (First level)được nổ. 3. Chọn All levels nếu chưa chọn. 4. chọn 3D để đònh nghóa kiểu phá vỡ. 5. Click Apply để thực hiện hoạt động. ô Scroll Explode gradually hiển thò diễn biến của quá trình phá vỡ. Quá trình này sẽ chỉ đònh hướng và khoảng cách. Khi hoàn thành, khối lắp có dạng như hình bên: Hình 6.36 Khối lắp được Explode Hình 6.37 Hộp thoại Information Box Sự hữu ích của hoạt động này nằm ở khả năng thấy tổng quan toàn bộ đối tượng mà không có sự kết dính giữa các đối tượng. Ta nên di chuyển các chi tiết bò phá vở bằng 3D Compass. 6. Click OK để kết thúc lệnh hoặc là click Cancel để trở lại hình chiếu gốc. Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 131 Chương 7 CÁC RÀNG BUỘC TRONG MÔI TRƯỜNG ASSEMBLY I. Một số quy tắc và điều kiện tạo ràng buộc (About Assembly Constraints) Để tạo ràng buộc giữa các chi tiết ta phải tuân theo những quy tắc sau : - Chúng ta có thể tạo ràng buộc giữa những đối tượng con của đối tượng hoạt động. Chi tiết hoạt động sẽ có màu xanh và có gạch dười. Để chi tiết hoạt động ta double- clicking vào nó. Hình 7.1 Chi tiết đang hoạt động Đối tượng được chọn sẽ có màu vàng (đó là màu được mặc đònh). nó được chọn bằng cách click vào nó. Hình 7.2 Chi tiết đang được chọn Chúng ta không thể tạo được ràng buộc giũa hai khối hình học thuộc cùng một đối tượng. Ta cũng không thể tạo ràng buộc giữa hai đối tượng thuộc cùng một cụm lắp ráp nếu cụm này không phải là cụm hoạt động. Ví dụ bên dùi sẽ minh hoạ cho ta thấy những gì mà ta được phép làm: Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 132 Hình 7.3 Sơ đồ minh họa khả năng lắp ráp giữa các chi tiết (1) Ràng buộc không thực hiện được bởi vì Product K không thuộc đối tượng đang hoạt động là Product B. để tạo được ràng buộc này, Product A phải được làm cho hoạt động. (2) Ràng buộc không thể thực hiện được bởi vì Product E vàProduct F đều thuộc đối tượng khác kho â ng là đối tượng hoạt động (Product B). để tạo ràng buộc này, Product D phải được làm cho hoạt động. (3) Ràng buộc có thể được tạo ra khi Product C thuộc đối tượng hoạt động Product B và ngay cả Product E được chứa trong đối tượng Product D và đối tượng Product D được chúa trong đối tượng hoạt động Product B. Ghi chú Khi ta tạo ràng buộc, không thể dùng qui luật để đònh nghóa được đối tượng được cố đònh và đối tượng di chuyển suốt sự lựa chọn Symbols (những biểu tượng) Bên dưới là bảng liệt kê biểu tượng để mô tả các ràng buộc mà ta dùng để lắp các đối tượng lại với nhau. . 1. Double-click vào hình trụï màu nâu để vào môi trường thiết kế 2. Double-click vào Cylinder ( khối trụ ) để hiệu chỉnh. Hộp thoại Pad Definition được hiển thò. 3. Nhập 20 mm đề làm. Double-click vào những ràng buộc bò hỏng ở Specification Tree. Các ràng buộc bò hỏng sẽ có biểu tượng cảnh báo màu vàng. Hình 6 .28 Các ràng buộc bò hỏng ở Specification Tree 2. Hộp. Hình 6.30 Ràng buộc mới được kết nối Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 128 XII. Dò tìm giao nhau của các chi tiết (Detecting Clashes