1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN VAN 10-TIET40-CB

3 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 14 Tiết 40 NHÀN Ngày 5-11-2009  I-MỤC TIÊU BÀI HỌC Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách cảu Nguyễn Bỉnh Khiêm: cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm. -Biết cách độc-hiểu một bài thơ có những câu thơ ẩn ý, thâm trầm, thấy được vẻ đẹp ngôn ngữ Tiếng Việt: mộc mạc, tự nhiên mà ý vò -Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của tác giả, từ đó càng thêm yêu mến, kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức kết hợp thảo luận, trả lời câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh lớp 2-Kiểm tra bài cũ 1) Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảnh ngày hè”. Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như thế nào? 2) Tâm hồn tác giả được thể hiện như thế nào qua bài thơ? 3-Giới thiệu bài mới HO Ạ T Đ O Ä N G C ỦA GIÁ O V I Ê N V A Ø H O Ï C SINH NO ÄI D U N G Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về Nguyễn Bỉnh Khiêm? Nội dung các sáng tác của ông chủ yếu là gì? Yêu cầu học sinh đọc bài thơ Chủ đề bài thơ nói lên điều gì? I-Giới thiệu chung: 1/Tác giả: SGK/128 - Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1491 – 1585 ), q làng Trung Am, nay thuộc xã Lí Học , huyện Vĩnh Bảo, ngọai thành Hải Phòng. - Ơng đỗ trạng ngun 1535, làm quan dưới triều nhà Mạc. - Ơng dâng sớ vạch tội và xin chém đầu 18 lộng thần. Vua khơng nghe. Ơng cáo quan về q, dạy học, lấy hiệu là Bạch Vân cư sĩ - Sự nghiệp văn học : Thơ chữ Hán : Bạch Vân am thi tập ( khoảng 700 bài ); Thơ chữ Nơm : Bạch Vân quốc ngữ thi ( trên 170 bài ). 2-Bài thơ “Nhàn”: a-Vò trí:Trích trong tập “Bạch vân quốc ngữ thi b-Chủ đề: Vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm II./ Đọc hiểu văn bản TÔ THỊ VÂN ANH 19 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang  HS thảo luận nhóm : thời gian 4 phút Đại diện nhóm trình bày nội dung Nhóm I : Câu 1 , câu 2 Cách dùng số từ,danh từ trong câu thơ thứ I và nhịp điệu 2 câu thơ trên có gì đáng chú ý.Hai câu thơ cho ta hiểu hồn cảnh cuộc sống và tâm trạng tác giả như thế nào. Nhóm II : Câu 5 , câu 6 Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong 2 câu thơ có gì đáng chú ý? Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của nhà thơ như thế nào?Q mùa .khổ cực? Đạm bạc mà thanh cao? Hòa hợp với tự nhiên? Cuộc sống theo quan niệm của Nguyễn Bỉnh Khiêm là cuộc sống như thế nào? Câu thơ nào thể hiện điều đó?  suy nghó và trả lời Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong bài thơ?  Cuộc sống chất phác, nguyên sơ “tự cung tự cấp” → ngông ngạo trước thói đời → Hai câu 5, 6: bức tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt 4 mùa đủ mùi vò, hương sắc, không nặng nề, ảm đạm Bài thơ được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh nào?  Từ quan về ở ẩn Em hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao”?  suy nghó và trả lời theo ý mình Quan điểm của Nguyễn Bỉnh Khiêm về “dại” và “khôn” như thế nào? Vẻ đẹp trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm tỉnh táo trong cách nói đùa Khôn mà hiểm độc là khôn dại Dại vốn hiền lành ấy dại khôn 1- Vẻ đẹp cuộc sống : - Câu 1, câu 2: + Liệt kê những cơng cụ lao động: Mai , cuốc , cần câu Cuộc sống bình dị + Số đếm : Một,…một,…một,… Tất cả đã sẵn sàng chu đáo. + “ Thơ thẩn ” từ láy diễn tả phong thái ung dung nhàn nhã mặc ai “ vui thú nào ”. Cuộc sống chất phác, nhàn cư ẩn dật để giữ cốt cách khí tiết của một nhà nho thời lọan - Câu 5, câu 6 : + Măng trúc , giá đỗ : thức ăn q mùa , dân dã . Đạm bạc. + Tắm hồ, tắm ao : cách tắm của người dân q. Cuộc sống đạm mà thanh, cuộc sống trở về với tự nhiên, mùa nào thức nấy  Hai câu thơ như một bộ tứ bình về cảnh sinh họat bốn mùa : Xn Hạ Thu Đơng, có mùi vị , có hương sắc. 2-Vẻ đẹp nhân cách: Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao - “ Nơi vắng vẻ ” : nơi tĩnh tại của thiên nhiên,nơi thảnh thơi của tâm hồn,nơi khơng người cầu cạnh ta , ta khơng cầu cạnh người. - “ Chốn lao xao ” : chốn cửa quyền , đường họan lộ sang trọng nhưng đầy bon chen luồn cúi. - Nghệ thuật đối lập : “ Vắng vẻ ”>< “ Lao xao ” ; “ Ta ” >< “ Người ” ; “ Dại ” >< “ Khơn ” . Đây là sự đối lập giữa nhân cách và danh lợi như nước với lửa. nhân cách thanh cao thốt khỏi vòng danh lợi. Bộc lộ một trí tuệ un thâm, vơ cùng tỉnh táo” dại ” mà “ khơn ”. - Vận dụng điển tích Thuần Vu Phần. - Nhà thơ nhận ra cơng danh, của cải, quyền qúi chỉ là giấc chiêm bao. Hai câu cuối có giá trị tổng kết về lối sống nhàn, một nhân cách thanh cao và một trí tuệ un thâm TÔ THỊ VÂN ANH 20 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang (Thơ Nôm_94) Em có nhận xét gì về nội dung 2 câu thơ cuối? Vận dụng điển tích Thuần Vu Phần với cái nhìn trí tuệ, Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm đến cái “say” chỉ là để “tỉnh” III Tổng kết - NỘI DUNG : Lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hòa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách thanh cao vượt lên trên danh lợi - NGHỆ THUẬT : Giọng thơ nhẹ nhàng hóm hỉnh. Cách nói ẩn ý, ngược nghĩa, ngơn từ mộc mạc, tự nhiên, ý vị. 4-Cũng cố: Cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện như thế nào qua bài thơ? 5-DẶN DÒ: Chuẩn bò bài: “Đọc Tiểu Thanh Kí” 1) Số phận người phụ nữ tài sắc? 2) Chủ nghóa nhân đạo? 3) Quan niệm về cuộc sống con người? 4) Thành công nghệ thuật của bài thơ? TÔ THỊ VÂN ANH 21 . VÂN ANH 19 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang  HS thảo luận nhóm : thời gian 4 phút Đại diện nhóm trình bày nội dung Nhóm I : Câu 1 , câu 2 Cách dùng số từ,danh. – Châu Đốc – An Giang TUẦN 14 Tiết 40 NHÀN Ngày 5-11-2009  I-MỤC TIÊU BÀI HỌC Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách cảu Nguyễn Bỉnh Khiêm: cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí. Dại ” >< “ Khơn ” . Đây là sự đối lập giữa nhân cách và danh lợi như nước với lửa. nhân cách thanh cao thốt khỏi vòng danh lợi. Bộc lộ một trí tuệ un thâm, vơ cùng tỉnh táo” dại ”

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w