TRUYỀN ĐỘNG Ô TÔ

3 470 0
TRUYỀN ĐỘNG Ô TÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRUYỀN ĐỘNG ÔTÔ I. Giới thiệu chung: Động cơ là nguồn động lực chính của ôtô. Khi làm việc động cơ sinh ra một mômen quay, mômen này được truyền đến các bánh xe chủ động làm cho ôtô chuyển động tiến hoặc lùi. Sự truyền động đó nhờ có hệ thống truyền động . Hệ thống truyền động có nhiệm vụ: • Biến chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của ôtô. • Thay đổi lực kéo ở các bánh xe chủ động khi ôtô chuyển động trên đường, nhằm khắc phục lực cản đột xuất của mặt đường. • Thay đổi tốc độ của ôtô trong quá trình chuyển động như khi ôtô dừng, khi khởi hành và khi tăng tốc. • Bảo đảm cho ôtô trong quá trình chuyển động đwocj an toàn và êm. Các cơ cấu và hệ thống thực hiện các nhiệm vụ trên được gọi chung là gầm ôtô, bao gồm các hệ thống sau: 1. Hệ thống truyền lực: Hệ thống truyền lực có tác dụng truyền chuyển động quay từ động cơ đến các bánh xe chủ động của ôtô. hệ thống truyền lực gồm có: - Ly hợp: - Hộp số: - Truyền động cắcđăng: - Bộ truyền lực chính: - Vi sai: - Nửa trục; Ngoài ra đối với ôtô hai hay nhiều cầu chủ động còn có hộp số phụ, hộp số phân phối, cắcđăng dẫn động đến các cầu chủ động 2. Hệ thống chuyển động: ( Hệ thống di chuyển) Hệ thống chuyển động có tác dụng biến chuyển động quay của hệ thống truyền lực thành chuyển động tịnh tiến của ôtô. Mặt khác nó còn tác dụng bảo đảm cho ôtổtong quá trình chuyển động được êm. Hệ thống chuyển động gồm có: - Khung xe: - Gầm cầu trước và sau: - Hệ thống treo( nhíp và bộ giảm sóc) - Bánh xe. 3. Hệ thống điều khiển: Hệ thống điều khiển có tác dụng thay đổi hướng chuyển động của ôtô và bảo đảm an toàn cho ôtô trong quá trình chuyển động. Hệ thống điều khiển gồm hai hệ thống riêng biệt sau: - Hệ thống lái. - hệ thống hãm. II. Hệ thống truyền lực: HTTL có tác dụng truyền chuyển động quay từ động cơ đến các bánh xe chủ động của ôtô. Truyền lực ôtô có thể là cơ giới, thuỷ lực và cơ điện. Truyền động cơ giới được sử dụng rộng rãi hơn cả, bao gồm: ly hợp, hộp số, trục truyền căcđăng và cầu sau. Sự bố trí các cơ cấu đó phụ thuộc vào dạng tổng quát của ôtô. Nếu động cơ đặt ở phía trước xe và truyền động đến các bánh xe sau thì có thể bảo đảm sự phân bố đều tải trọng giữa các trục, nhưng lại cần trục cắđăng dài. Nếu động cơ đặt phía dưới và truyền động đến các bánh xe trước thì sự truyền động sẽ gọn, đơn giản, vì không cần trục truyền cácđăng, ly hợp, hộp số có thể nối liến với cầu chủ động. Nhưng bố trí truyền động nhưu thế có có ảnh hưởng xấu đến tính động lực cuả ôtô khi lên dốc, làm giảm trọng lượng bám do việc phân bố lại tải trọng giữa các trục. Ở một số xe du lịch và ôtô buýt việc dặt động cơ phía sau xe có thuận lợi để dễ quan sát đường và tách biệt động cơ với chỗ ngồi của hành khách. Do đó giảm được tiếng ồn và khí thải lọt vào. Nhưng có nhược điểm là làm cho việc điều khiển động cơ, hộp số và ly hợp phức tạp, vì chúng ở quá xa người lái. Truyền động cơ giới đối với các ôtô có tính việt dã caonhìn chung có khác nhau nhiều. Ở các xe hai cầu có sự dẫn động đến cả hai cầu thì hệ thống truyền động ngoài và các bộ phận thông thường như ở xe có sự dẫn động ra các bánh xe sau là ly hợp, hộp số trục truyền cácđăng và cầu sau, còn có hộp phân phối đôi khi gộp với hộp số phụ, trục truyền cắđăng và cầu chủ động trước, có khớp quay đồng tốc. Xe ba cầu có sự dẫn động đến cả ba cầu như xe Din-157 thì ngoài các bộ phận kể trên còn có cầu chủ động , liên hệ bằng trục cácđăng và hộp phân phối hoặc với cầu chủ động giữa. Trên các xe có tính việt dã cao cao thường đặt các bộ vi sai giữa các trục để phân đều mômen quay giữa các cầu chủ động trwocs và sau và do đó tránh được quá tải. A. LY HỢP: I. Công dụng và phân loại: 1. Công dụng: Ly hợp là một trong những cụm máy chính của gầm ôtô. Vị trí lắp ghép của nó nằm giữa động cơ và hộp số. Công dụng củ li hợp là : • Tách và nối động cơ với hệ thống truyền động để bảo đảm cho quá trình chuyển động của ôtô khi đỗ( mãy vẫn chạy), khi khởi hành, cũng như khi thay đổi tốc độ chuyển động được dứt khoát và êm. • Do kết cấu của ly hợp nên có khả năng khử được những chấn động do động cơ gây ra trong quá trình làm việc và giảm lực va đập của bánh răng hộp số, các khớp nối của trục truyền, các bánh răng truyền lực chính và các bánh răng bộ vi sai. 2. Phân loại: Tuỳ theo cách truyền mômen quay của trục khuỷuđộng cơ đến trục sơ cấp hộp số mà ly hợp được chia ra: - Ly hợp ma sát. - Ly hợp thuỷ lực. - Ly hợp điện tử. Tuỳ theo hình dáng và số lượng của điac ma sát mà chia ra: - Ly hợp đĩa( một, hai hay nhiều đĩa) - Ly hợp hình côn; - Ly hợp hình trống. Tuỳ theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa mà chia ra. - Loại lò xo: lực ép sinh ra do các lò xo ép. - Lực ly tâm: Lực ép sinh ra do lực ly tâm của trong khối quay; - Loại bán li tâm: Lực ép sinh ra do lò xo cộng với lực li tâm của trọng khối quay. - Trong tất cả các loại li hợp trên đây, loại được dùng phổ biến nhất trên ôtô là ly hợp ma sát một đĩa, hai đĩa kiểu lò xo và bán li tâm. Dưới đây ta xét cụ thể đến các loại ly hợp này: II. Cấu tạo và nguyên lý làm việc: 1. Ly hợp ma sát một đĩa: a) Cấu tạo: Trình bày bộ ly hợp ma sát một đĩa kiểu bán li tâm. Kết cấu và bố trí lắp ghép của ly hợp như sau: Moayơ của đĩa ma sát bắt chặt với nhau bằng các đinh tán. Vỏ trong ghép chặt với bánh đà bằng bulông đĩa ép nối với đòn mở bằng chốt. Đòn mở tựa trên giá đỡ nhờ chốt quay. Giá đỡ bắt chặt trên vỏ trong của li hợp bằng bulông. Ổ bi tì( ổ bi mở) được ép vào bạc trượt. Bạc trượt trượt trên ống trượt, ống truợt ghép chặt với hộp số bằng bulông. Càng mở ( ngàm) tựa trên chốt tựa hình cầu khớp nói nối giữa càng mở với bàn đạp ly hợp. Lò xo ép được định vị trên đĩa ép bằng các vấu của đĩa ép. Lò xo luôn luôn kéo càng mở ở trạng thái li hợp đóng. b) Nguyên lý làm việc: • Khi ly hợp ở vị trí đóng: Vỏ li hợp được bắt chặt vào bánh đà bằng bulông và cùng quay với bánh đà. Đĩa ép ép chặt đĩa ma sát vào bánh đà nhờ lò xo ép. Lò xo này luôn ở trạng thái làm việc( trạng thái căng của lò xo). Khi trục khuỷu của động cơ quay sẽ làm bánh đã quay và làm cho đĩa ma sát cùng quay làm cho trục sơ cấp hộp số cũng quay. Ở vị trí này ly hợp luôn đóng. • Khi li hợp ở vị trí mở: Dưới tác dụng của lực đạp vào bàn đạp ly hợp lực truyền đến càng mở, qua hệ htống dẫn động làm cho càng mở tỳ vào bạc trượt tức vòng bi tê. bạc trượt này tỳ vào đầu của đong mở. Lúc này đòn mở kéo đĩa ép dịch chuyển theo chiều mũi tên làm cho đĩa ma sát tách rời khỏi bánh đà và đĩa ép, do đó mô men quay của động cơ không được truyền qua hộp số. 2. Ly hợp kép( hai đĩa ma sát)Thầy Nam - 161 B. HỘP SỐ: C. TRUYỀN ĐỘNG CÁCĐĂNG D. CẦU CHỦ ĐỘNG E. CẦU TRƯỚC . TRUYỀN ĐỘNG ÔTÔ I. Giới thiệu chung: Động cơ là nguồn động lực chính của tô. Khi làm việc động cơ sinh ra một mômen quay, mômen này được truyền đến các bánh xe chủ động làm cho tô chuyển động. lùi. Sự truyền động đó nhờ có hệ thống truyền động . Hệ thống truyền động có nhiệm vụ: • Biến chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của tô. • Thay đổi lực kéo ở các bánh xe chủ động. thống truyền lực: HTTL có tác dụng truyền chuyển động quay từ động cơ đến các bánh xe chủ động của tô. Truyền lực tô có thể là cơ giới, thuỷ lực và cơ điện. Truyền động cơ giới được sử dụng rộng

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan