1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN VAN 10-TIET74-75-CB

4 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 75 KB

Nội dung

→ Từ ngữ Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 25 Tiết 74-75 NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT  I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh -Nắm được những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt ở các phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách chức năng ngôn ngữ -Vận dụng những yêu cầu đó vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích được sự đúng-sai, sửa chữa được những lỗi khi dùng tiếng Việt -Có thái độ cầu tiến, có ý thức vươn tới cái đúng trong khi nói và viết có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức lớp học kết hợp thảo luận nhóm và thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC HO Ạ T ĐỘN G CỦ A GI Á O VI ÊN V À H Ọ C SI NH NO ÄI D UN G Yêu cầu học sinh đọc phần I và chia nhóm thảo luận, phát hiện và sửa lỗi? + Nhóm 1: phần 1 + Nhóm 2: phần 2 + Nhóm 3: phần 3 + Nhóm 4: phần 4 Trong các từ in đậm, từ nào là từ đòa phương, từ toàn dân? Em hãy so sánh? Làm thế nào để bảo đảm sử dụng đúng chuẩn mực về ngữ âm và chữ viết? Yêu cầu học sinh đọc I.2. Từ ngữ nào sử dụng chưa chuẩn xác? Hãy sửa lại cho đúng? Hãy chọn câu đúng trong phần b. Các câu còn lại tại sao sai? Sửa lại cho đúng? Khi sử dụng từ ngữ tiếng Việt, cần lưu ý điều gì? I-Sử dụng đúng các chuẩn mực của tiếng Việt: 1-Về ngữ âm và chữ viết: a- giặc → giặt; dáo → ráo lẽ → lẻ; đỗi → đổi → lỗi chính tả b-Từ đòa phương Từ toàn dân dưng mờ nhưng mà giời trời bẩu bảo mờ mà * Cần phát âm theo chuẩn tiếng Việt và viết đúng quy tắc hiện hành về chính tả, chữ viết 2-Về từ ngữ: a- -chót lọt → chót -truyền tụng → truyền đạt -mắc và chết các bệnh → chết vì mắc các… → Những bệnh nhân … mắc mà sẽ được điều trò bằng những thứ thuốc đặc biệt b- -(1) yếu điểm → nhược điểm -(5) linh động → sinh động dùng: + đúng hình thức cấu tạo + đúng ý nghóa TÔ THỊ VÂN ANH 10CƠ BẢN ⇒ Ngữ pháp Phép điệp Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang Yêu cầu học sinh đọc, phát hiện và sử lỗi ngữ pháp ơở phần I.3? Xác đònh cấu tạo ngữ pháp ở 2 câu 3.a? C1: đó là lòng tin → thêm chủ ngữ C2: lòng tin … xung kích, những lớp người sẽ tiếp bước họ, đã được biểu hiện trong tác phẩm → thêm vò ngữ Yêu cầu học sinh đọc 3.b và xác đònh câu đúng? Câu nào sai? Vì sao? Yêu cầu chuẩn mực về ngữ pháp? Yêu cầu học sinh đọc và cho biết tại sao đoạn văn không có tính thống nhất, chặt chẽ? Ở phần 4, những từ ngữ nào dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ? Hãy sửa lại cho đúng? Đoạn văn (b)/67, tìm từ thuộc ngôn ngữ nói. Sử dụng từ ngữ ấy trong một lá đơn đề nghò được không? vì sao? Trong đơn đề nghò em sẽ viết câu nào để thay thế cho câu :”Con có dám nói gian thì trời tru đất diệt”? Những chuẩn mực về PCNN khi sử dụng tiếng Việt? Sử dụng từ ngữ như thế nào là hay? -Đạt được tính nghệ thuật ,có hiệu quả giao tiếp cao. Câu tục ngữ “Chết đứng còn hơn sống quỳ”,từ ngữ nào làm cho câu tục ngữ có tính hình tượng và tính biểu cảm? Vì sao? Câu nào có ý nghóa tương tự ? em hãy so sánh hai câu về giá trò biểu cảm và tính hình tượng. Yêu cầu học sinh đọc phần II Từ ngữ in đậm muốn chỉ điều gì ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong câu? + đúng đặc điểm ngữ pháp 3-Về ngữ pháp: a- -Qua … cũ → Thiếu chủ ngữ → Bỏ từ “qua” → Bỏ từ “của” thay bằng dấu “phẩy” → Bỏ từ “đã cho” thay “ -Lòng tin tưởng … → không rõ ràng, thiếu chủ ngữ, vò ngữ b- (1) sai → chưa rõ chủ ngữ với thành phần phụ đầu câu cấu tạo câu đúng diễn đạt đúng quan hệ sử dụng dấu câu thích hợp có sử dụng liên kết giữa các câu, đoạn 4-Phong cách ngôn ngữ: a-Hoàng hôn → chiều -hết sức → rất, vô cùng b-Từ xưng hô: bẩm cụ, con -Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thước cắm dùi không có -Từ khác: sinh ra, có dám nói gian,quả, về làng về nước, chả làm gì nên ăn…s Về phong cách ngôn ngữ → nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ II-Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp: VD1: Chết đứng còn hơn sống quỳ Ẩn dụ: đứng → hiên ngang, có khí phách quỳ → quỳ l, hèn nhát → Câu tục ngữ giàu tính hình tượng Chiếc nôi xanh Máy điều hoà khí hậu → giàu tính biểu cảm, cụ thể VD3: Từ Cấu trúc TÔ THỊ VÂN ANH 10CƠ BẢN cây xanh -Sắc thái biểu cảm: Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang Phân tích giá trò nghệ thuật của phép điệp ,phép đối ,nhòp điệu của những câu văn SGK/67? Để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp , ta cần sử dụng từ như thế nào ? Em hãy chọn từ đúng ở BT 1/68. Yêu cầu học sinh đọc BT2 Phân tích tính chính xác tính biểu cám của từ ngữ “Lớp” và “sẽ”? Phân tích chỗ đúng, sai của các câu trong đoạn văn BT3/68? Sai: câu 1: Tình yêu nam nữ 2: Yêu GĐ 3: Yêu quê hương → Không nhất quán Em sẽ sửa lại đoạn văn ấy như thế nào? Trong ca dao VN, những bài nói về, tình nam nữ là nhiều nhất, nhưng còn có nhiều bài thể hiện những tình cảm khác . Những con người trong ca dao yêu gia đình …… sâu sắc Tại sao trong câu văn BT4 -Được tổ chức mạch lạc theo cấu trúc NP của TV -Đậm đà sắc thái biểu cảm -Cỏ tính hình tượng Nhòp điệu: Dứt khoát, khoẻ khoắn → Tác động mạnh đến người nghe * Ghi nhớ SGK/68 III-Luyện tập: *BT1/ 68 Chọn từ đúng -Bàng hoàng -Uống rượu -Chất chất -Trau chuốt -Bàng quan -Nồng nàn -Lãng mạn -Đẹp đẽ -Hưu trí -Chặt chẽ *BT2/68 -Lớp : Không có sự phân biệt -Sẽ: Nhẹ nhàng, phù hợp hơn khi viết về việc này (đi gặp cái vò…) *BT3/68 Đúng: Nói về tình yêu trong ca dao VN -Không nhất quán -Từ “họ” ở câu 2, 3 không cụ thể -Một số từ ngữ diễn đạt chia rõ ràng *BT4/68 ⇒ Chò sứ / yêu bao nhiêu /cái chốn này, nơi… đầu tiên, nơi……da dẻ chò + yêu biết bao nhiêu = rất yêu + nơi đã sinh ra + nơi đã lớn lên -Có tính hình tượng → ẩn dụ “ quả ngọt trái sai… chò ⇒C âu văn vừa chuẩn mực có tính nghệ thuật TÔ THỊ VÂN ANH 10CƠ BẢN Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang *củng cố 1/ Các chuẩn mực sử dụng TV? 2/ Để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp, cần sử dụng từ như thế nào? *DẶN DÒ: Chuẩn bò bài: Tóm tắt VB thuyết minh 1/ Mục đích của việc tóm tắt VB thuyết minh 2/ Cách tóm tắt VB thuyết minh? TÔ THỊ VÂN ANH 10CƠ BẢN . cảm, cụ thể VD3: Từ Cấu trúc TÔ THỊ VÂN ANH 10CƠ BẢN cây xanh -Sắc thái biểu cảm: Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang Phân tích giá trò nghệ thuật của phép điệp. nghệ thuật TÔ THỊ VÂN ANH 10CƠ BẢN Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang *củng cố 1/ Các chuẩn mực sử dụng TV? 2/ Để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp, cần sử dụng. đúng hình thức cấu tạo + đúng ý nghóa TÔ THỊ VÂN ANH 10CƠ BẢN ⇒ Ngữ pháp Phép điệp Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang Yêu cầu học sinh đọc, phát hiện và sử lỗi ngữ

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w