ư Đánh giá các dấu hiệu của sự trưởng thành của trẻ: cân, chiều dài, mỡ dưới da, rốn, bộ phận sinh dục, hệ lông tóc móng, đo vòng đầu, vòng cánh tay,… ư Chăm sóc rốn, da trẻ: ngay sau đẻ
Trang 1ư Cán dao và lưỡi dao mổ 1
ư Kẹp phẫu tích có mấu 1
ư Kẹp phẫu tích không mấu 1
ư Kéo thẳng 2
ư Kéo cong 1
ư Kẹp cầm máu 10
ư Kẹp hình tim 2
ư Kẹp kim khâu 2
ư Kim cong 2
ư Van trên mu 1
ư Van thành bụng 2
ư Chỉ các loại: Catgut, Catgut chromic, vicryl, nylon,
lin đủ loại
Môn học 18
Chăm sóc bà mẹ sau đẻ
Kế hoạch chăm sóc trẻ trong thời kỳ sơ sinh
1 Nhận định
ư Tình trạng hô hấp của trẻ
ư Các yếu tố có thể ảnh hưởng tới hô hấp của trẻ, ví dụ:
đẻ non, mẹ dùng các thuốc ức chế hô hấp trẻ như thuốc mê, thuốc gây nghiện ( thuốc phiện,…)
ư Xem trẻ có cần hỗ trợ hô hấp không
ư Các dấu hiệu của rối loạn tuần hoàn: tím, nhịp tim,…
ư Các dấu hiệu sống khác: phản xạ, trương lực cơ,…
ư Màu sắc da trẻ
ư Trẻ có bị hạ đường huyết không: hạ thân nhiệt, trương lực cơ giảm,…
ư Sự phát triển bình thường/ bất thường của hệ thần kinh trẻ Hỏi tiền sử dùng thuốc khi mang thai của bà
mẹ Đánh giá sự đáp ứng với các kích thích của trẻ
ư Ghi nhận các phản xạ như ho, hắt hơi, ngáp, phản xạ Moro,…
ư Sự bài tiết phân su, tiểu tiện của trẻ ( trong 24 giờ
đầu sau đẻ)
Trang 2ư Các dấu hiệu của sự trưởng thành của trẻ: cân, chiều
dài, mỡ dưới da, rốn, bộ phận sinh dục, hệ lông tóc
móng,…
ư Các dị tật bẩm sinh: không có hậu môn, tinh hoàn lạc
chỗ, sứt môi hở hàm, …
2 Chẩn đoán chăm sóc/ những vấn đề cần chăm sóc
Nguy cơ đáp ứng không tốt với môi trường mới (ngoài
tử cung):
ư Do thay đổi ở hệ hô hấp (Biểu hiện: tím, sặc, rên,
không khóc, bài tiết nhiều phân su, chỉ số Apgar
thấp)
ư Do thay đổi ở hệ tuần hoàn (Biểu hiện: nhịp tim
<100lần/phút, tím, phản xạ yếu, phù, rên, có tiếng
tim bệnh lý,…)
ư Do hạ thân nhiệt (Biểu hiện: thân nhiệt <360C, xanh
tím, rối loạn hô hấp, tim nhịp chậm, giảm phản
xạ,…)
ư Do thay đổi ở hệ thần kinh (Biểu hiện: kích thước
hoặc hình dạng đầu bất thường, giảm phản xạ, khóc
kích thích,ngủ lịm, rối loạn điều hoà thân nhiệt,…)
ư Do thay đổi ở hệ tiêu hoá (Biểu hiện: dị tật môi, hàm,
nôn, không có hậu môn, không bài tiết phân su, bụng
trướng, …)
ư Do thay đổi ở hệ tiết niệu – sinh dục (Biểu hiện: bộ
phận sinh dục ngoài bất thường, tiểu tiện bất thường:
rỉ nước tiểu liên tục, không tiểu tiện, bất thường về số
lượng các mạch máu ở dây rốn,…)
3 Lập kế hoạch chăm sóc
ư Duy trì sự thông thoáng của đường hô hấp
ư Loại bỏ các yếu tố ảnh hưởng tới hô hấp của trẻ
ư Kích thích và hỗ trợ trẻ hô hấp
ư Theo dõi sát tình trạng tim mạch cuả trẻ, thông báo cho bác sỹ mọi thay đổi và bất thường nếu có
ư Theo dõi và duy trì thân nhiệt trẻ
ư Đánh giá các dấu hiệu về sự trưởng thành của trẻ
ư Theo dõi đại tiểu tiện của trẻ
ư Đánh giá và theo dõi các bất thường, dị tật bẩm sinh của trẻ (nếu có)
4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc
ư Hút nhớt và dịch ở miệng, họng, mũi trẻ ngay sau đẻ
ư Đặt trẻ nằm nghiêng
ư Kích thích cho trẻ khóc bằng cách gãi nhẹ vào gan bàn chân trẻ
ư Nếu trẻ có biểu hiện khóc yếu, rên: cho thở oxy qua ống thông mũi Thông báo các bất thường về hô hấp, tim mạch của trẻ cho bác sỹ
ư Chăm sóc trẻ ở vị trí được đảm bảo về nhiệt độ: có lò sưởi, nguồn nhiệt ổn định
ư Giữ thân nhiệt cho trẻ bằng cách ngay sau đẻ lau khô trẻ ngay bằng khăn ấm, mặc áo, quấn tã, đội mũ ấm,… cho trẻ
ư Kiểm tra thường xuyên thân nhiệt trẻ: 2lần/ ngày hoặc nhiều hơn nếu có chỉ định của bác sỹ
Trang 3ư Đánh giá các dấu hiệu của sự trưởng thành của trẻ:
cân, chiều dài, mỡ dưới da, rốn, bộ phận sinh dục, hệ
lông tóc móng, đo vòng đầu, vòng cánh tay,…
ư Chăm sóc rốn, da trẻ: ngay sau đẻ: lau sạch, làm rốn;
những ngày sau: tắm cho trẻ, thay băng rốn; theo dõi
bướu thanh huyết (nếu có); phát hiện và chăm sóc các
nhiễm khuẩn ở rốn và da trẻ
ư Quan sát trẻ bú, đánh giá khả năng bú của trẻ
ư Theo dõi và ghi chép các thay đổi của trẻ trong thời
kỳ sơ sinh: vàng da, rụng rốn,…
ư Quan sát, phát hiện và ghi chép đầy đủ những bất
thường khác của trẻ: nôn, rối loạn đại tiểu tiện,…
ư Thông báo cho bác sỹ những dị tật bẩm sinh của trẻ
(nếu có)
5 Đánh giá
ư Trẻ khóc to, thở đều, nhịp thở 40 –60lần/phút
ư Chức năng tuần hoàn sau đẻ của trẻ được thiết lập:
nhịp tim 120 – 160lần/phút
ư Da trẻ hồng hào, phản xạ tốt, trương lực cơ chắc, khi
thức trẻ hoạt động liên tục
ư Thân nhiệt của trẻ được duy trì ổn định 3605 – 370C
ư Da và rốn trẻ được chăm sóc tốt, rốn không bị chảy
máu, khô
ư Duy trì chức năng hệ tiêu hoá, tiết niệu của trẻ: trẻ
bài tiết phân su trong vòng 24 giờ đầu sau đẻ, sau đó
là phân thực sự; bụng không trướng, trẻ đi tiểu được
trong vòng 24 giờ đầu sau đẻ
Kế hoạch chăm sóc Bà mẹ ngay sau đẻ
1 Nhận định
ư Các dấu hiệu sinh tồn
ư Tử cung, sản dịch, phát hiện sớm các nhiễm khuẩn ở
tử cung
ư Vết khâu tầng sinh môn (nếu có)
ư Tình trạng tiêu hoá của bà mẹ: đại tiện, trĩ,…
ư Tình trạng bàng quang và hệ tiết niệu, phát hiện sớm các dấu hiệu của nhiễm khuẩn tiết niệu
ư Vú và tình trạng tiết sữa cũng như cách cho trẻ bú
ư Khả năng cũng như sự hiểu biết của bà mẹ trong việc
tự chăm sóc bản thân (bao gồm: chế độ nghỉ, ngủ, ăn uống, vận động, vệ sinh,…) và trẻ sau đẻ
ư Sự tác động qua lại giữa bà mẹ và trẻ
ư Tình trạng tinh thần của bà mẹ
2 Chẩn đoán chăm sóc/ những vấn đề cần chăm sóc
ư Nguy cơ nhiễm khuẩn tử cung có thể do: bế sản dịch, sót rau, vệ sinh kém,…
ư Nguy cơ nhiễm khuẩn vết khâu TSM
ư Đau và các khó chịu khác do cắt, khâu TSM, do co bóp tử cung sau đẻ
Trang 4ư Rối loạn đại, tiểu tiện: táo bón (do giảm nhu động
ruột, giảm áp lực ở ổ bụng, ít vận động, do chế độ
ăn,…); bí đái, đái rắt…(do bàng quang bị chèn ép
trong khi đẻ, giảm áp lực bàng quang, …)
ư Khó chịu ở vú do cương sữa, do không biết cách cho
trẻ bú đúng, do viêm nhiễm ở đầu vú,…
ư Thiếu hụt kiến thức trong tự chăm sóc bản thân (bao
gồm: chế độ nghỉ, ngủ, ăn uống, vận động, vệ sinh,…)
và trẻ sau đẻ
ư Mất cân bằng về tinh thần (xem bài chăm sóc bà mẹ
rối loạn tâm thần sau đẻ)
3 Lập kế hoạch chăm sóc
ư Theo dõi toàn thân, các dấu hiệu sinh tồn
ư Theo dõi tử cung, sản dịch, xoa đáy tử cung nếu tử
cung co hồi không tốt, hướng dẫn bà mẹ cách tự xoa
đáy tử cung và tự theo dõi sự co hồi tử cung
ư Nếu có hiện tượng chảy máu sau đẻ: xem bài chảy
máu trong thời kỳ sổ rau
ư Lập kế hoạch chăm sóc TSM sau đẻ cho bà mẹ: lau
rửa vết khâu hàng ngày, vệ sinh TSM sau khi đại
tiểu tiện, thay băng vệ sinh ngày 4 – 5 lần
ư Giảm đau và giảm khó chịu cho bà mẹ: tư thế, chế độ
vận động, nâng đỡ vết khâu TSM khi thay đổi tư thế,
hướng dẫn cách thư giãn, cách thở, dùng thuốc theo y
lệnh
ư Trao đổi với bà mẹ về chế độ ăn thích hợp, chú ý
khuyến khích bà mẹ uống nhiều nước nhằm cải thiện
tình trạng đại tiểu tiện, sự tiết sữa
ư Khuyến khích bà mẹ tự đi tiểu
ư Sử dụng thuốc thích hợp theo chỉ định của bác sỹ nếu
có rối loạn về đại tiểu tiện
ư Hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ - NCBSM, cách chăm sóc vú
ư Hướng dẫn bà mẹ cách tự chăm sóc bản thân và trẻ sau đẻ, hỗ trợ khi cần thiết
ư Hướng dẫn về KHHGĐ sau đẻ
4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc
ư Theo dõi toàn trạng, da - niêm mạc, sắc mặt, phù,… hàng ngày Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp cho bà mẹ 2 lần/ngày hoặc nhiều hơn nếu có chỉ định của thầy thuốc
ư Theo dõi sự co hồi tử cung, mật độ, độ di động, đau ở
tử cung hàng ngày, thông báo cho bác sỹ nếu có bất thường Hướng dẫn bà mẹ cách tự xoa đáy tử cung và
tự theo dõi sự co hồi tử cung
ư Theo dõi sản dịch: số lượng, màu, mùi, tính chất hàng ngày, thông báo cho bác sỹ nếu có bất thường
ư Theo dõi vết khâu TSM hàng ngày, phát hiện sớm các nhiễm khuẩn tại chỗ Vệ sinh bộ phận sinh dục cho bà mẹ 2 lần/ngày bằng nước chín hoặc nước muối sinh lý Hướng dẫn bà mẹ cách tự vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày và sau mỗi lần đại tiểu tiện: thay băng vệ sinh ngày 4 – 5 lần, rửa bộ phận sinh dục bằng nước chín, thấm khô sau mỗi lần đại tiểu tiện Hướng dẫn chế độ vệ sinh thân thể: nên tắm rửa hàng ngày bằng nước ấm, tắm bằng cách dội nước,
Trang 5tránh ngâm mình Hướng dẫn cách ăn mặc: mặc
rộng rãi, sạch sẽ, đủ ấm về mùa đông, thoáng mát
về mùa hè
ư Giảm đau và giảm khó chịu cho bà mẹ: tư thế nằm
thoải mái, nên nằm nghiêng, co gối hoặc nằm ngửa kê
gối dưới khoeo chân Chế độ vận động nhẹ nhàng,
nâng đỡ vết khâu TSM khi thay đổi tư thế: đỡ mông
khi thay đổi tư thế, hướng dẫn cách thư giãn, cách
thở, dùng thuốc giảm đau theo y lệnh
ư Trao đổi với bà mẹ về chế độ ăn thích hợp: ăn đủ
chất, đủ năng lượng, chú ý ăn nhiều rau quả tránh
táo bón và cung cấp đủ vitamin và muối khoáng Chú
ý khuyến khích bà mẹ uống nhiều (2000 –
3000ml/ngày) nhằm cải thiện tình trạng đại tiểu tiện,
sự tiết sữa
ư Khuyến khích bà mẹ tự đi tiểu ngày ít nhất 4 – 6 lần
ư Theo dõi đại tiện, sử dụng thuốc nhuận tràng nếu bà
mẹ bị táo bón theo chỉ định của bác sỹ
ư Theo dõi lượng nước tiểu 24giờ/ngày nếu thấy cần
thiết (khi có chỉ định)
ư Hướng dẫn NCBSM, trợ giúp bà mẹ cho con bú,
hướng dẫn cách chăm sóc vú
ư Giải thích, cung cấp thông tin cho bà mẹ về biểu hiện
bình thường và bất thường có thể có trong thời kỳ sau
đẻ Thảo luận với chồng và gia đình của bà mẹ về
cách chăm sóc bà mẹ và đứa trẻ, chế độ ăn, nghỉ, ngủ,
vệ sinh của bà mẹ sau khi xuất viện
ư Hướng dẫn về KHHGĐ sau đẻ (xem bài tư vấn cho bà
mẹ sau đẻ)
ư Theo dõi sự biến động tâm lý của bà mẹ sau đẻ, thông báo cho bác sỹ nếu thấy bất thường ( xem bài chăm sóc bà mẹ rối loạn tâm thần sau đẻ)
5 Đánh giá
ư Toàn trạng ổn định, thể trạng tốt lên, các dấu hiệu sinh tồn bình thường
ư Tử cung, sản dịch tiến triển bình thường Tử cung co hồi tốt, sau 2 tuần co hồi hoàn toàn sau khớp vệ Sản dịch ít dần và hết sau 2 tuần
ư Vết khâu TSM liền tốt, không nhiễm khuẩn, sau cắt chỉ bà mẹ không đau vết khâu Các đau và khó chịu khác giảm dần rồi hết hẳn
ư Đại tiểu tiện bình thường, không bị táo bón, không bị rối loạn và nhiễm khuẩn đường tiết niệu
ư Bà mẹ hiểu và thực hiện tốt việc tự chăm sóc bản thân và trẻ (chế độ vệ sinh, ăn, ngủ, nghỉ, vận động, NCBSM, chăm sóc vú, chăm sóc trẻ,…)
ư Diễn biến tâm lý bình thường
ư Có thể áp dụng một biện pháp tránh thai thích hợp cho bản thân
Kế hoạch chăm sóc Bà mẹ nhiễm khuẩn sau đẻ
1 Nhận định
ư Tiền sử có liên quan tới tình trạng nhiễm khuẩn: chế
độ ăn uống trong khi mang thai và sau đẻ, thiếu máu, tình trạng suy nhược khi mang thai,…
Trang 6ư Quá trình chuyển dạ: chuyển dạ kéo dài, mất máu
nhiều, ối vỡ non, vỡ sớm, chấn thương đường sinh
dục, có can thiệp các thủ thuật hoặc phẫu thuật,…
ư Toàn trạng: mạch, nhiệt độ, HA, nhịp thở,…chú ý
phát hiện vẻ mặt nhiễm khuẩn
ư Tình trạng của vết khâu TSM (nếu có): đau, sưng nề,
chảy dịch, mủ, so le, chồng mép,…
ư Tình trạng tử cung: chiều cao, sự thu hồi, mật độ, độ
di động, đau, lỗ cổ tử cung đóng hay mở,…
ư Tình trạng sản dịch: số lượng, màu, mùi, tính chất
ư Các dấu hiệu khác: bụng trướng, đại tiểu tiện, đau,
rét run, buồn nôn, nôn,…
ư Các dấu hiệu cận lâm sàng: CTM, XN nước tiểu, XN
sản dịch (soi tươi, nhuộm, nuôi cấy), cấy máu,…
ư Chế độ vệ sinh, ngủ, nghỉ, ăn uống của bà mẹ
ư Sự hiểu biết về bệnh và khả năng nhận thức của bà mẹ
2 Chẩn đoán chăm sóc/ những vấn đề cần chăm sóc
ư Nguy cơ tổn thương (các cơ quan, chức năng trong cơ
thể) liên quan tới sự lan tràn của nhiễm khuẩn
(Nhiễm khuẩn TSM, Viêm niêm mạc/ cơ tử cung,
Viêm quanh tử cung, Viêm phúc mạc, Nhiễm khuẩn
huyết)
ư Thiếu hụt kiến thức về bệnh
3 Lập kế hoạch chăm sóc
ư Theo dõi toàn trạng và các dấu hiệu nhiễm khuẩn
toàn thân
ư Theo dõi sự thu hồi tử cung, sản dịch
ư Giúp vết khâu TSM nhanh liền sẹo: vệ sinh tốt, kích thích tổ chức hạt lên nhanh bằng các yếu tố vật lý, cắt chỉ sớm giúp thoát dịch,…
ư Theo dõi sản phụ có nôn không, có bí trung, đại tiện,
có đau bụng không, hoặc đại tiện phân lỏng
ư Theo dõi số lượng nước tiểu trong 24 giờ
ư Đảm bảo chế độ ăn, uống, nghỉ ngơi
ư Vệ sinh thân thể, vệ sinh răng miệng, vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài cho sản phụ
ư Giáo dục sức khoẻ
ư Thực hiện y lệnh
4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc
ư Quan sát da, niêm mạc, sắc mặt, đo nhiệt độ, huyết
áp, đếm mạch, đếm nhịp thở ghi vào phiếu theo dõi
ư Theo dõi sự thu hồi tử cung, di động tử cung có đau không
ư Theo dõi sản dịch về màu, mùi, số lượng
ư Rửa vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài, vệ sinh thân thể, răng miệng, thay áo váy cho sản phụ
ư Nếu sản phụ khó thở: cho sản phụ nằm đầu cao, cho thở oxy ngắt quãng, nếu sốt cao: chườm, gọi hỏi xem sản phụ trả lời có đúng không
ư Cho sản phụ ăn đầy đủ chất, dễ tiêu, trường hợp sản phụ không ăn được cho ăn bằng ống thông
Trang 7ư Đo lượng nước tiểu trong 24 giờ và ghi phiếu theo dõi
đồng thời báo cho thầy thuốc biết những diễn biến
bất thường
ư Giải thích cho người nhà bệnh nhân an tâm và cùng
thực hiện tốt nội quy điều trị của bệnh viện
ư Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời, chính xác, chuẩn
bị đầy đủ các phương tiện dụng cụ, trợ giúp cho thầy
thuốc khi làm các thủ thuật cần thiết
5 Đánh giá
ư Thể trạng người bệnh tốt lên: hết sốt, ăn uống tốt,
tiến triển bệnh tốt
ư Các vết khâu liền nhanh, tốt
ư Bà mẹ có các kiến thức cơ bản về bệnh
ư Bà mẹ biết cách tự phát hiện các dấu hiệu bất
thường, tự chăm sóc bản thân và trẻ
ư Trường hợp người bệnh vẫn sốt, thể trạng không khá
lên, tiến triển bệnh xấu cần báo cho thầy thuốc biết
và lập lại kế hoạch chăm sóc
Kế hoạch chăm sóc Bà mẹ rối loạn tâm thần sau đẻ
1 Nhận định
Ngoài các nhận định chung phải làm giống như các
trường hợp sau đẻ thông thường khác, người hộ sinh cần
chú ý nhận định các vấn đề sau:
ư Các thay đổi tâm lý sau đẻ
ư Mối quan hệ giữa bà mẹ và đứa trẻ mới ra đời
ư Mối quan hệ giữa bà mẹ và các thành viên khác trong gia đình
ư Các rối loạn tự nhận thức nhẹ do sự biến đổi tâm sinh lý liên quan tới cuộc đẻ
ư Các rối loạn tâm thần nặng cần can thiệp của chuyên khoa tâm thần
ư Chẩn đoán chăm sóc/ những vấn đề cần chăm sóc
ư Các rối loạn tự nhận thức nhẹ do sự biến đổi tâm sinh lý liên quan tới cuộc đẻ
ư Trầm cảm liên quan tới cuộc đẻ
ư Loạn tâm thần liên quan tới cuộc đẻ
3 Lập kế hoạch chăm sóc
ư Phục hồi sức khoẻ cho bà mẹ nhanh chóng
ư Giảm các biến động không có lợi cho bà mẹ (bí đái,…)
ư Chuẩn bị cho người mẹ một cách tốt nhất cho việc chăm sóc cho bản thân và đứa trẻ sau này
ư Phát hiện sớm các rối loạn tâm, sinh lý của bà mẹ nhằm điều chỉnh sớm, có hiệu quả các rối loạn này
4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc
ư Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ cách tự theo dõi sau đẻ
ư Khuyến khích bà mẹ tự chăm sóc trẻ, nói chuyện với trẻ
ư Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ NCBSM
Trang 8ư Phát hiện và đánh giá đúng mức mức độ, tính chất
của các rối loạn tâm, sinh lý của bà mẹ, phát hiện và
đánh giá những tác nhân và ảnh hưởng
ư Đánh giá cách thức phản ứng của bà mẹ đối với
những thay đổi của cơ thể cũng như của tâm, sinh lý
ư Tiếp cận từ từ, không vội vã Khuyến khích bà mẹ
diễn đạt bằng lời những cảm nghĩ của mình, lắng
nghe một cách tập trung và có phản hồi tích cực.Thiết
lập và duy trì môi trường quan hệ an toàn và riêng tư
giữa người hộ sinh và bà mẹ Sử dụng các câu hỏi mở,
giúp bà mẹ diễn đạt những cảm nghĩ, tránh giận dữ,
nóng vội
ư Thông báo với bác sỹ chuyên khoa tâm thần các rối
loạn tâm thần ở bà mẹ (xem bài chăm sóc bà mẹ rối
loạn tâm thần sau đẻ)
5 Đánh giá
ư Các thay đổi tâm lý sau đẻ diễn ra bình thường, bà
mẹ ổn định tâm lý nhanh
ư Mối quan hệ giữa bà mẹ và đứa trẻ mới ra đời ngày
một gắn bó, bà mẹ biết cách cho trẻ bú đúng và tự
chăm sóc trẻ
ư Mối quan hệ giữa bà mẹ và các thành viên khác trong
gia đình gắn bó, các thành viên trong gia đình cùng
tham gia chăm sóc bà mẹ và đứa trẻ
ư Các rối loạn tự nhận thức nhẹ do sự biến đổi tâm
sinh lý liên quan tới cuộc đẻ giảm và mất dần
ư Các rối loạn tâm thần nặng dần được khống chế và
ổn định
Phần 2 qui trình thực hành
tư vấn cho bà mẹ sau đẻ
1 Kỹ thuật chăm sóc trẻ sơ sinh khoẻ mạnh
1.1.Chuẩn bị dụng cụ - kỹ thuật hút nhớt
1.2 Giúp bà mẹ đặt trẻ vào vú
Địa điểm thực tập: Tại bệnh viện Nội dung: Cho con bú đúng cách
1 Chào hỏi bà mẹ thân thiện
2
Hỏi bà mẹ việc cho con bú như thế nào (Có gặp khó khăn? Trẻ bú mẹ có đủ lượng sữa không? trẻ ngậm vú tốt, bà mẹ yên tâm tin tưởng có chế độ
ăn, nghỉ thoải mái sẽ đủ sữa nuôi con
3 Tiến hành đánh giá một bữa bú
4 Giải thích những điều có thể giúp bà mẹ
5 Giúp bà mẹ thoải mái và thư giãn khi cho trẻ bú
6 Hướng dẫn bà mẹ cách bế trẻ khi cho trẻ bú
ư Đầu và thân trẻ trên một đường thẳng
ư Mặt trẻ quay vào vú, mũi trẻ đối diện với núm vú
ư Bà mẹ phải bế sát trẻ vào người mình, đỡ đầu, vai, mông trẻ