Giao an tuan 5_Lop 4 CKTKN cuc hay cac bac dao ve ho em

27 544 0
Giao an tuan 5_Lop 4 CKTKN cuc hay cac bac dao ve ho em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 5: Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: Những hạt thóc giống I. Mục tiêu: 1. Đọc trơn toàn bài, với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm đợc ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé mồ Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: ? Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ? của ai? - GV nhận xét, cho điểm. HS: 2 em đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2 3 l- ợt. - GV nghe, kết hợp sửa sai, và giải nghĩa những từ khó. HS: Luyện đọc theo cặp. 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm bài để trả lời câu hỏi: ? Nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi - Vua muốn chọn 1 ngời trung thực để truyền ngôi. ? Nhà vua làm cách nào để tìm đợc ngời trung thực HS: Phát cho ngời dân mỗi ngời 1 thúng thóc đã luộc kỹ về gieo trồng và hẹn: ai thu đợc nhiều thóc sẽ đợc truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. ? Thóc đã luộc chín có nảy mầm đợc không HS: không thể nảy mầm đợc. ? Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao HS: Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhng không nảy mầm. ? Đến kỳ phải nộp thóc cho vua, mọi ngời làm gì? Chôm làm gì HS: Mọi ngời nô nức chở thóc về kinh đô nộp cho nhà vua. Chôm khác mọi ngời, Chôm không có thóc, lo lắng đến trớc vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! con không làm sao cho thóc nảy mầm đợc. ? Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi ngời HS: Dũng cảm, dám nói lên sự thật không bị trừng phạt. ? Thái độ của mọi ngời thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm HS: Mọi ngời sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm. ? Theo em vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý ? Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào. - GV nhận xét, ghi bảng. - Ngời trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối làm hỏng việc chung. - Vì ngời trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ ngời tốt - HS trả lời. - Một số HS nhắc lại. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo phân vai. - GV nhận xét, giúp HS bình chọn nhóm đọc hay nhất. HS: 3 em 1 nhóm đọc theo vai: Ngời dẫn chuyện, chú bé Chôm, nhà vua. - 1 vài nhóm thi đọc. 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học, về nhà tập đọc lại bài. - Đọc trớc bài giờ sau học. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm. - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày. - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc, thế kỷ. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 5. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra: Hoạt động của trò ? Một phút bằng bao nhiêu giây. ? 3 1 phút bằng bao nhiêu giây. - GV nhận xét, cho điểm. HS trả lời miệng. Cả lớp theo dõi nhận xét. 2. Bài mới *Hoạt động 1: Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. a) HS nêu tên các tháng có 30, 31, 28 (hoặc 29) ngày bằng cách nắm 2 bàn tay - Dựa vào hình vẽ, bàn tay để tính. - Trả lời miệng. b) Giới thiệu cho HS năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày. Năm không nhuận là năm tháng 2 chỉ có 28 ngày. *Hoạt động 2: Bài 2: - GV hớng dẫn. HS: Đọc yêu bài tập. - HS lắng nghe. * 3 ngày = giờ Vì 1 ngày = 24 giờ nên: 3 ngày = 24 x 3 = 72 giờ * 2 1 phút = giây Vì 1 phút = 60 giây nên: 2 1 phút = 60 : 2 = 30 giây Vậy điền 30 giây vào chỗ chấm. - GV quan sát, chữa bài. - Làm lần lợt vào bảng con. 4 giờ = 240 phút 8 phút = 280 giây + Bài 3: - GV gọi HS đọc đầu bài. - Gợi ý cách làm. - GV và cả lớp nhận xét. a) Năm 1789 thuộc thế kỷ XVIII. b) Năm sinh của Nguyễn Trãi là: 1980 600 = 1380 Năm đó thuộc thế kỷ XIV. + Bài 5: - Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. HS: Đọc bài, một HS làm bài bảng lớp. - Lớp theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, làm ở vở bài tập. Kỹ thuật Khâu thờng (tiết 2) I.Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu, và đặc điểm mũi khâu, đờng khâu thờng. - Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh quy trình khâu, mẫu khâu, vật liệu và dụng cụ cần. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu và nêu mục đích bài học: * HĐ3: Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - Giới thiệu mẫu khâu. HS: Quan sát và nhận xét. - GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đ- ờng khâu. HS: Đọc mục 1 của phần ghi nhớ. * HĐ 4: Hớng dẫn lại các thao tác. a) GV hớng dẫn HS thực hiện 1 số thao HS: - Qs H1, nêu cách cầm vải, cầm kim. tác khâu, thêu cơ bản - Quan sát H2a, 2b nêu cách lên kim, xuống kim. - GV quan sát, uốn nắn. HS: Lên bảng thực hiện. - Kết luận nội dung 1. b) GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thờng. GV treo tranh. HS: Qs tranh, nêu các bớc khâu thờng. - Quan sát H4 để nêu cách vạch dấu đờng khâu thờng. - GV nhận xét và hớng dẫn HS vạch dấu đờng khâu theo 2 cách. HS: Đọc nội dung phần b mục 2 kết hợp quan sát H5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi về cách khâu thờng và khâu theo đờng vạch dấu. GV hớng dẫn 2 lần thao tác kỹ thuật khâu mũi thờng. - Hd thao tác khâu lại mũi và cắt chỉ. HĐ 5:Thực hành khâu trên vải GV đi đến từng hs hdãn, giúp đỡ * Trng bày sản phẩm: GV nhận xét đánh giá từng sp của hs Tuyên dơng hs khâu đẹp HS: Đọc ghi nhớ cuối bài. - HS thực hành khâu cá nhân - HS khâu và hoàn thành sản phẩm - HS hoàn thành và trng bày 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập khâu thành thạo. - Chuẩn bị bài sau Đạo đức: Bày tỏ ý kiến (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng. - Biết tôn trọng ý kiến của những ngời khác. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, 3 tấm bìa đỏ, xanh, vàng, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ bài trớc. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động của trò - HS đọc ghi nhớ. 2. Bài mới: * Khởi động: Chơi trò chơi: Diễn tả - Hớng dẫn HS chơi - GV nhận xét. *HĐ1: Thảo luận nhóm câu 1, 2. - HS chơi theo hớng dẫn của GV. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ. HS: Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: (SGV). * HĐ2: Thảo luận nhóm đôi bài 1: - GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Thảo luận theo nhóm đôi - Một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng vì bạn đã biết bày tỏ ý kiến mong muốn nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng. *HĐ3: Bày tỏ ý kiến bài 2 SGK. - GV phổ biến cho HS cách trình bày thái độ thông qua tấm bìa: + Màu đỏ: Tán thành. + Màu xanh: Phản đối. + Màu trắng: Phân vân, lỡng lự. - GV nêu từng ý kiến. HS: Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ớc và giải thích lý do. - Thảo luận chung cả lớp. - GV kết luận: + Các ý kiến a, b, c, d là đúng. + ý kiến đ là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nớc mới cần đợc thực hiện. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập 1 tiểu phẩm giờ sau đóng tiểu phẩm. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: - Một số truyện về tính trung thực. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra: HS: 2 em kể lại 2 đoạn của câu chuyện Một nhà thơ chân chính và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Hoạt động của trò - Hai HS kể chuyện trớc lớp. - Lớp nghe, nhận xét. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - GV viết đề bài lên bảng. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề. HS: Đọc đề bài. - 4 em nối tiếp nhau đọc gợi ý. - 1 số HS nêu tên câu chuyện của mình. *Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện trong nhóm. HS: Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trớc lớp. HS: - Cử đại diện lên kể. - Nói về ý nghĩa câu chuyện của mình. - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - HS đọc cách đánh giá. - GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn đã nêu nh: nội dung, cách kể, khả năng hiểu, - Bình chọn bạn kể hay nhất. - Nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS chăm chú nghe giảng và có nhận xét chính xác. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. trò chơi: bịt mắt bắt dê I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng. II. Địa điểm, ph ơng tiện: - Sân trờng, còi, khăn sạch. III. Các hoạt động: 1. Phần mở đầu: 6 10 phút. - GV tập trung lớp. HS: Chơi trò chơi. - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình - đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. - GV điều khiển lớp tập. - GV quan sát, nhận xét. - GV điều khiển cả lớp tập. HS: Tập dới sự điều khiển của GV (tập 2 lần). - Chia tổ tập theo tổ (6 lần) do tổ trởng điều khiển. - Tập cả lớp do GV điều khiển. b. Trò chơi vận động: - Trò chơi Bịt mắt bắt dê. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. HS: Cả lớp chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả. - Về nhà tập cho cơ thể khoẻ mạnh. HS: Thả lỏng toàn thân. Toán: Tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: - Giúp HS có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết tìm số trung bình cộng của nhiều số. - Rèn luyện kĩ năng giải toán cho HS II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: ? 1 giờ = phút ; 1 phút = giây. HS trả lời miệng. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng a. Bài toán 1: - GV gọi HS đọc đề toán. HS: Đọc đề toán theo TT ? Có tất cả bao nhiêu lít dầu HS: Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu ? Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít HS: Mỗi can có 10 : 2 = 5 lít. - Yêu cầu HS lên trình bày lời giải. - GV giới thiệu: Nếu rót đều số dầu này vào 2 can thì mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 đ- ợc gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6. ? Vậy trung bình mỗi can có bao nhiêu lít HS: có 5 lít dầu. ? Số trung bình cộng của 4 và 6 là mấy HS: là 5. ? Bạn nào nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4 HS: Thảo luận trả lời: Lấy 6 cộng 4 rồi chia cho 2. ? Vì sao lại chia cho 2 - Vì có 2 số hạng. ? Vậy muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào - Tính tổng rồi chia tổng đó cho số các số hạng. b. Bài toán 2: (tơng tự) *Hoạt động 2: Thực hành - GV tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài. + Bài 1: - GV nhận xét, chữa bài. HS làm bảng con: (42 + 52) : 2 = 47 (36 + 42 + 57) : 3 = 45; + Bài 2: HS: Đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Trả lời và tự giải - Bài toán hỏi gì? - Thu bài chấm. - GV nhận xét, chữa bài. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Cả 4 em cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình mỗi em cân nặng là: 148 : 4 = 37 (kg) Đáp số: 37 kg. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu của bài rồi tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm. Số trung bình cộng của các số tự nhiên từ 1 đến 9 là: (1+2+3+4+5+6+7+8+9) : 9 = 5 [...]... - Rèn cho HS nắm chắc nội dung ôn tập, biết vận dụng để làm đúng bài tập II Các ho t động dạy - học: Ho t động của thầy Ho t động cuả trò 1 Kiểm tra: (Kết hợp giờ học) 2 Bài mới: *Ho t động 1: Ôn về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên + Bài 1: a) Viết các số: 375; 357; 9 529; 76 548 843 267; 8 34 762 theo thứ tự từ bé đến lớn b) Viết các số: 4 803 6 24; 4 083 6 24; 4 830 246 ; 4 380 42 6; 3 8 64 420 theo... số - GV quan sát, nhận xét, chữa bài *Ho t động 2: Ôn về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia + Bài 1: Đặt tính rồi tính 14 517 + 6 283 ; 43 085 - 1 967 20 615 x 4 ; 11 520 : 5 13 578 : 3 ; 32 671 x 6 b) 4 830 246 ; 4 803 6 24; 4 830 46 2; 4 083 6 24; 3 8 64 420 - Lớp nhận xét, đối chếu bài - HS nêu yêu cầu bài tập - Viết bảng con - HS nêu yêu cầu bài tập, làm lần lợt từng phép tính vào bảng con 145 17 6283... tợng, khái niệm ho c đơn vị) - Nhận biết đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ II Chuẩn bị: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập, tranh ảnh III Các ho t động dạy học: Ho t động của thầy Ho t động của trò 1 Kiểm tra: - HS trả lời miệng ? Tìm từ trái nghĩa với từ trung thực - GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới: *Ho t động 1: Nhận xét + Bài 1: Cho HS thảo luận... 20 04 nhiều hơn của năm 2002 2003 là: 6 3 = 3 (lớp) - Số HS lớp 1 của trờng Ho Bình năm 2003 20 04 là: 35 X 3 = 105 (h/s) - Số HS lớp 1 của trờng Ho Bình năm 20 04 2005 là: 32 x 4 = 128 (h/s) - Số HS lớp 1 của trờng Ho Bình năm 2002 2003 ít hơn số HS năm 20 04 2005 là: 128 102 = 26 (h/s) Đáp số: 3 lớp 105 h/s 26 h/s Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu: Danh từ I Mục tiêu: - Hiểu danh... làm đúng các bài tập II Các ho t động dạy - học: Ho t động của thầy Ho t động của trò 1 Kiểm tra: (kết hợp giờ học) 2 Bài mới: *Ho t động 1: Bài 1: (Sách luyện giải Toán 4- 9) - GV chép nội dung bài tập lên bảng - HS nêu yêu cầu bài tập - Làm lần lợt vào bảng con 1 8 yến = 80 kg tấn = 125 kg 5 tạ = 500kg 8 4 tấn = 4 000 kg 7 yến 3kg = 73 kg 1 tạ = 25 kg 4 tạ 3 yến = 43 0 kg 4 1 15 yến 6kg=156kg yến =... kg 4 tạ 3 yến = 43 0 kg 4 1 15 yến 6kg=156kg yến = 2 kg 8 tấn55kg=8055kg 5 - GV quan sát, nhận xét và chữa bài ? 1 yến bằng bao nhiêu kg ? 1 tạ bằng bao nhiêu yến + Bài 2: Đặt tính rồi tính 25 736 + 9 157 ; 15 206 x 4 71 603 - 57 3 54 ; 29 765 : 7 - GV nhận xét, chữa bài, KQ đúng là: 34 893 ; 60 8 24 ; 14 249 ; 4 252(d 1) *Ho t động 2: + Bài 3: GV TT bảng lớp: ? kg Đỗ: Lạc: - HS nêu yêu cầu bài tập - Làm... giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài + Bài 3: Giải câu đố HS: Đọc yêu cầu bài tập - GV tổ chức cho HS thi giải câu đố Đọc các câu thơ, suy nghĩ viết nhanh ra nhanh - đúng nháp lời giải Em nào viết xong trớc chạy nhanh lên bảng HS: Nói lời giải đố: a) Con nòng nọc b) Con chim én 3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm các phần còn lại Khoa học: Sử dụng hợp lý... 375; 76 548 ; 9 529 - Giúp HS ôn luyện về từ ghép và từ láy, biết vận dụng để làm đúng các bài tập - Rèn cho biết phân biệt từ ghép và từ láy II Các ho t động day - học: Ho t động của thầy Ho t động của trò 1 Kiểm tra: (kết hợp giờ học) 2 Bài mới: *Ho t động 1: +Bài 1: Xếp các từ dới đây vào từng cột - Nêu yêu cầu bài tập - HS làm trên bảng lớp trong bảng sau cho phù hợp Kẹo dừa, kẹo cam, kẹo chanh, bánh... nhận xét những u điểm và khuyết điểm của lớp trong tuần qua 1 Ưu điểm: - 1 số em có ý thức học tập tốt nh em Ngân, Hồng, Mai, Bình 2 Nhợc điểm: - Nhiều em nghỉ học không có lý do - Ăn mặc quần áo cha gọn gàng - Trong giờ học hay nói chuyện riêng - Lời học bài và lời làm bài tập về nhà Điển hình là 1 số em nh: Lơng, Tùng, Anh, Ho , 3 Tổng kết: GV nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện tốt những u điểm đã đạt... nhà tập cho cơ thể khoẻ mạnh Toán: Biểu đồ (tiếp) I Mục tiêu: - Bớc đầu nhận biết về biểu đồ cột - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột - Bớc đầu xử lý số liệu trên biểu đồ cột và thực hành ho n thiện biểu đồ II Chuẩn bị: - Biểu đồ về số chuột bốn thôn đã diệt đợc trên giấy - Bảng phụ vẽ biểu đồ của bài 1, 2 III Các ho t động dạy học: Ho t động của thầy Ho t động của trò Ho t động . trờng Ho Bình năm 2003 20 04 là: 35 X 3 = 1 05 (h/s) - Số HS lớp 1 của trờng Ho Bình năm 20 04 20 05 là: 32 x 4 = 128 (h/s) - Số HS lớp 1 của trờng Ho Bình năm 2002 2003 ít hơn số HS năm 20 04 . bài. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Cả 4 em cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình mỗi em cân nặng là: 148 : 4 = 37 (kg) Đáp số: 37 kg. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu của. này vào 2 can thì mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 đ- ợc gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6. ? Vậy trung bình mỗi can có bao nhiêu lít HS: có 5 lít dầu. ? Số trung bình cộng của 4 và 6 là

Ngày đăng: 10/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tập đọc:

    • Những hạt thóc giống

    • Toán:

      • Luyện tập

      • Kỹ thuật

        • Khâu thường (tiết 2)

        • Đạo đức:

          • Bày tỏ ý kiến (tiết 1)

            • - GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng vì bạn đã biết bày tỏ ý kiến mong muốn nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng.

            • Kể chuyện:

              • Kể chuyện đã nghe đã đọc

              • Toán:

                • Tìm số trung bình cộng

                • Chính tả (Nghe - viết):

                  • Những hạt thóc giống

                  • Khoa học:

                    • Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn

                    • Thể dục

                    • Toán:

                      • Biểu đồ (tiếp)

                      • Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009

                      • Luyện từ và câu:

                        • Danh từ

                        • hoạt động tập thể

                          • kiểm điểm trong tuần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan