Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Chương 5 Thuỷ tinh kiến trúc và chế phẩm Đ1. Khái niệm chung Tuỳ thuộc vào sự phát triển không ngừng của kỹ thuật sản xuất thủy tinh và yêu cầu của công trình kiến trúc đối với công năng của thuỷ tinh từ chố lấy ánh sáng là duy nhất hướng đến sự phát triển đa năng, tính năng của các loại thuỷ tinh mới đã không ngừng được hoàn thiện, như nó có thể khống chế được ánh sáng, điều tiết năng lượng, giảm bớt tiếng ồn, cải thiện môi trường nội thất, trong công trình trang sức thủy tinh và chế phẩm của nó đã trở thành một loại vật liệu trang sức có tính cơ bản. I. Đặc trưng của thủy tinh Cường độ kháng nén của thuỷ tinh tương đối cao từ 600÷1200MPa, nhưng cường độ kháng kéo lại chỉ bằng khoảng 1/10 cường độ kháng nén. Mật độ là 2,6g/cm 3 , độ cứng trên 5, modul đàn hồi từ 6÷7,5.10 4 MPa. Thủy tinh có tính chịu axit, kiềm rất cao. Thủy tinh thuộc loại vật liệu chịu giòn, cường độ kháng kéo thấp, tính ổn định nhiệt kém, do tính ổn định nhịêt kém khi cục bộ chịu nhiệt nhiệt lượng không có thể truyền nhiệt ra các bộ phận khác của thủy tinh, chỗ chịu nhiệt sẽ trương nở mà sản sinh nội ứng lực. Khi cục bộ chịu lạnh bên trong thuỷ tinh cũng sản sinh nội ứng lực. Loại nội ứng lực này trong nội bộ thuỷ tinh dễ làm nó nứt vỡ. Tính năng của thuỷ tinh có thể căn cứ vào yêu cầu cụ thể của mọi người mà tiến hành cải tiến nhằm thích ứng hoàn cảnh sử dụng khác nhau. Ví dụ như thuỷ tinh an toàn thì phải khắc phục tính giòn và khả năng chịu lạnh và tức thời. II. Chế tác thuỷ tinh phổ thông Thuỷ tinh lấy cát thạch anh, kiềm nguyên chất, đá vôi làm nguyên liệu chính, lại cho thêm vào lượng nguyên liệu phụ trợ thích hợp nung chảy trong lò cao, sau khi thành hình để nguội ta được thuỷ tinh. Thuỷ tinh là vật liệu 76 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc đồng chất phi kết tinh thể vô định hình. Thành phần hoá học của thuỷ tinh rất phức tạp, chủ yếu gồm SiO 2 , Na 2 O và CaO. Khi sản xuất thủy tinh màu có thể cho thêm các nguyên liệu màu vào trong nguyên liệu. Sản xuất thuỷ tinh phổ thông có phương pháp kéo dẫn, phương pháp nổi và phương pháp khuôn. Sản xuất thuỷ tinh tấm phẳng đa phần là dùng phương pháp kéo dẫn và nổi. Phương pháp kéo dẫn có phương pháp kéo ngang và phương pháp kéo đứng, phương pháp kéo đứng là đem thuỷ tinh đã nóng chảy trong lò dùng gạch dẫn mà kéo dẫn thẳng đứng lên thông qua hàng loạt con lăn nén amiăng và làm nguội mà hình thành, căn cứ vào yêu cầu kích thước cắt thành sản phẩm, như hình 5.1 đã chỉ. Công nghệ phương pháp nổi là một loại phương thức mà hiện nay các nhà sản xuất đang sử dụng nhiều, nó đem nguyên liệu đã nóng chảy làm cho dung dịch nóng chảy nổi trên máng thiếc, sau khi nguội qua cắt mà hình thành sản phẩm. Công nghệ phương pháp như hình 5.2 đã chỉ. Công nghệ của phương pháp kéo dẫn đứng đơn giản, độ dày thuỷ tinh khó khống chế. Công nghệ phương pháp nổi bề mặt kính phẳng được sản xuất ra phẳng nhẵn và hoàn chỉnh và độ dày đồng đều, chất lượng tốt hơn phương pháp kéo dẫn đứng. Hình 5.1: Phương pháp kéo dẫn đứng 77 Ghạch dẫn Kính Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Hình 5.2: Phương pháp nổi III. Chủng loại thủy tinh Chủng loại thủy tinh rất nhiều, thông thường căn cứ vào thành phần hoá học và công năng mà phân loại. 1. Căn cứ vào thành phần hoá học <1>. Thủy tinh Na (Natri) Thuỷ tinh Na còn được gọi là thuỷ tinh Natricanxi. Thành phần chủ yếu của nó là oxyt Silic, oxyt Natri, oxyt Canxi. Do hàm lượng tạp chất của nó nhiều, do đó màu sắc của chế phẩm là màu lục. Tính chất có hoa của thuỷ tinh Na, tính năng quang học và độ ổn định hoá học tương đối kém. Nó chủ yếu được dùng làm kính cửa sổ trong kiến trúc và các đồ dùng thuỷ tinh hàng ngày. <2>. Thuỷ tinh Kali Thủy tinh Kali còn gọi là thuỷ tinh cứng, thành phần của nó là dùng K 2 O thay thế cho phần Na 2 O trong thuỷ tinh, đồng thời nâng hàm lượng SiO 2 trên cơ sở đó mà chế tạo thành. Độ cứng, độ sáng và các tính năng khác của thuỷ tinh Kali đều tốt hơn thuỷ tinh Na. Nó có thể dùng để chế tạo các vật dụng cao cấp và thiết bị hoá học. <3>. Thủy tinh nhôm – magie 78 Vùng khí nóng Cơ cấu gia nhịêt Vùng khí lạnh Vùng lửa mái Dung dịch thiếc Cơ cấu gia nhiệt Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Đó là một loại thủy tinh được tổ thành bởi oxyt Silic, oxyt Canxi, oxyt Magie, oxyt Natri và oxyt nhôm. Loại thủy tinh này có điểm mềm hoá thấp, tính chất cơ học, quang học và tính ổn định hoá học đều mạnh hơn thủy tinh Natri. Có thể dùng để chế tạo thuỷ tinh kiến trúc cao cấp. <4>. Thủy tinh chì Loại thủy tinh này còn gọi là thủy tinh nặng hoặc thủy tinh tinh thể. Thành pầhn của nó là oxyt chì, oxyt Kali và một ít oxyt Silic. Độ sáng, độ trong suốt, tính năng cơ học, tính chịu nhiệt, tính cách điện và độ ổn định hoá học đều rất tốt. Nó được dùng để chế tạo kính quang học, các dụng cụ cao cấp. <5>. Thủy tinh Boric Thủy tinh này còn gọi là thủy tinh chịu nhiệt, thành phần chủ yếu có oxyt Silic, oxyt Boric. Thủy tinh Boric có độ sáng, độ trong suốt, tính năng cơ học, tính chịu nhiệt và tính ổn định hoá học đều rất tốt. Nó dùng để chế tạo đồ dùng cao cấp trong hoá học và vật liệu cách điện. <6>. Thủy tinh thạch anh Sự tổ thành của thuỷ tinh thạch anh là oxyt Silic. Nó có được tính năng cơ học, quang học và nhiệt học đều rất tốt. Tính năng ổn định hoá học của nó tốt, cho tia tử ngoại đi qua. Nó có thể dùng chế tạo các dụng cụ cao cấp và thiết bị đèn sát khuẩn. 2. Căn cứ vào công năng khác nhau của thuỷ tinh kiến trúc mà phân loại <1>. Thủy tinh kiến trúc phổ thông Thủy tinh kiến trúc là tên gọi chung cho chế phẩm thủy tinh vô cơ phổ thông. Nó là vật liệu cơ bản để chế tạo các loại thuỷ tinh công năng đặc biệt. Nó được phân thành: a. Thủy tinh phẳng phổ thông 79 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Thông thường là chỉ thuỷ tinh dạng tấm, dùng phương pháp kéo dẫn, ép dẫn và nổi để sản xuất. Nó chủ yếu được dùng trong cửa sổ của công trình kiến trúc. b. Thuỷ tinh trang sức Loại thuỷ tinh này ngoài việc có những đặc trưng như thuỷ tinh phẳng phổ thông mà nó còn có công năng trang sức nhất định. Như thuỷ tinh mờ, thủy tinh màu, thuỷ tinh ép hoa và thuỷ tinh phóng xạ. <2>. Thuỷ tinh an toàn Nó có tác dụng bảo đảm an toàn cho con người, có thể làm cho người bị thương bởi thuỷ tinh có mức độ thấp nhất. Thuỷ tinh này bản thân nó có cường độ cao ra mà ngay khi sử bị hư hại thì các mảnh vỡ của nó không dễ làm thương tổn đến con người. Thủy tinh thép hoá, thuỷ tinh nhiều lớp, thuỷ tinh có sợi và thủy tinh dán màng mỏng đều thuộc loại này. <3>. Thuỷ tinh đặc biệt Thủy tinh đặc biệt là chỉ loại thủy tinh có một loại tính năng đặc biệt nào đó được nổi rõ so với thủy tinh phổ thông và thủy tinh an toàn. Ví dụ thủy tinh phản xạ nhiệt; thủy tinh hút nhiệt; thủy tinh đổi màu do điện, ánh sáng; thủy tinh rỗng; thủy tinh rỗng cao tính năng và thủy tinh mặt cong. IV. Gia công bề mặt thủy tinh Bề mặt thủy tinh sau khi gia công thu được sản phẩm đạt yêu cầu, có thể cải thiện được ngoại quan và tính chất bề mặt của thủy tinh, thu được tính trang sức tốt. Gia công thủy tinh có phương pháp nguội, phương pháp nóng và gia công bề mặt. 1. Gia công nguội Cái gọi là gia công nguội chính là chỉ dưới trạng thái nhiệt độ thường dùng phương pháp cơ học được làm thay đổi ngoại hình của thủy tinh, trạng thái bề mặt, phương pháp thường thấy trong gia công nguội có: <1>. Mài, đánh bóng 80 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Mài thủy tinh chính là dùng vật liệu mài có độ cứng hơn thuỷ tinh như kim cương, cát thạch anh, saphia mà đem những phần thô ráp trên mặt thủy tinh mài đi, làm cho nó thoả mãn hình dạng, kích thước theo yêu cầu có được bề mặt hoàn chỉnh. Thủy tinh trong khi mài trước tiên tiến hành mài thô, sau đó dùng hạt mà mịn tiến hành mài tinh, cuối cùng là đánh bóng từ đó mà thu được bề mặt phẳng nhẵn, trong suốt. <2>. Phun cát, cắt hoặc khoan lỗ a. Phun cát Là lợi dụng dòng khí cao áp thông qua vòi phun hình thành dòng khí tốc độ cao có kèm cát, thạch anh hoặc hạt kim cương được thổi lên bề mặt thủy tinh, bề mặt thủy tinh chịu lực xung kích của các hạt bé nhỏ mà tạo nên bề mặt mờ. Phun cát dùng để chế tác kính mờ hoặc chế tác đồ án trên mặt thủy tinh. b. Cắt Cắt thủy tinh là lợi dụng ứng suất tàn dư và tính giòn của thủy tinh tại chỗ muốn cắt sau khi tạo nên một vệt ứng lực tập trung mà có thể bẻ gãy dễ dàng. Đối với thủy tinh có độ dày 8mm có thể tiến hành cắt bằng dao thủy tinh. Thủy tinh có độ dày lớn hơn có thể dùng dây điện trở để tiến hành cắt, tại chỗ muốn cắt tiến hành gia nhiệt, sau đó dùng nước hoặc không khí làm sạch đột ngột làm xuất hiện ứng lực cục bộ rất lớn, từ đó hình thành vết cắt. Thủy tinh có độ dày càng lớn có thể dùng đĩa cưa kim cương hoặc đĩa cưa cacbon silic tiến hành cắt. c. Khoan lỗ Phương pháp khoan lỗ bề mặt thủy tinh có mài lỗ, khoan lỗ qua máy mài, khoan lỗ xung kích và khoan lỗ siêu âm. Khi thi công trang sức dùng phương pháp khoan lỗ và mài lỗ tương đối phổ biến. Mài khoan lỗ là dùng que đồng hoặc vàng ép trên thủy tinh và chuyển động thông qua cacbon silic 81 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc và nước mà có tác dụng mài làm cho thủy tinh hình thành lỗ theo yêu cầu phạm vi của đường kính lỗ từ 3÷100mm. Phương pháp thao tác khoan lỗ trên máy với mài lỗ là tương tự, nó dùng cacbon vophram hoặc đầu khoan kim loại cứng, tốc độ khoan lỗ tương đối chậm, có thể dùng nước, dầu thông để làm mát. 2. Gia công nhiệt Gia công nhiệt thủy tinh là lợi dụng đặc tính nhớt của thủy tinh và sức căng bề mặt tuỳ thuộc vào sự thay đổi nhiệt độ với hệ số dẫn nhiệt mà tiến hành. Phương pháp gia công nhiệt thủy tinh có “đốt miệng”, cắt bằng ngọn lửa hoặc khoan lỗ và đánh nhẵn bằng lửa. Đốt miệng ngọn lửa là dùng ngọn lửa nhiệt độ cao tập trung mà gia nhiệt cục bộ, dựa vào tác dụng của sức căng bề mặt của thủy tinh làm cho thủy tinh khi mềm biến thành trơn tròn. Cắt bằng ngọn lửa với khoan lỗ là dùng ngọn lửa cao tốc tiến hành gia nhiệt tập trung, cục bộ đối với chế phẩm, làm cho chỗ thủy tinh bị gia nhiệt đạt đến trạng thái nóng chảy lưu động, lúc này dùng dòng khí cao tốc đem cắt rời chế phẩm. Đánh bóng bằng lửa là lợi dụng nhiệt độ cao của ngọn lửa gia nhiệt cục bộ cho những vết nứt tế vi hoặc bề mặt lượn sóng làm cho nó bị nóng chảy dàn phẳng trơn, các khuyết tật tế vi này trên mặt thủy tinh đã được loại bỏ. 3. Xử lý bề mặt Xử lý bề mặt đối với thủy tinh trong công trình trang sức có khắc ăn mòn hoá học, nhuộm màu bề mặt và mạ bề mặt. <1>. Khắc ăn mòn hoá học Khắc ăn mòn hoá học thủy tinh là lợi dụng đặc tính ăn mòn thủy tinh của Fluohydric acid để tiến hành xử lý. Thủy tinh qua ăn mòn bởi axit này có thể hình thành mặt thô ráp và độ sâu ăn mòn nhất định. Trong công trình có 82 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc thể dùng axit Fluohydric ăn mòn, làm cho bề mặt của thủy tinh hình thành hoa văn, chữ hình nhất định. <2>. Nhuộm màu bề mặt Nhuộm màu bề mặt cho thủy tinh chính là phủ trên bề mặt thủy tinh một lớp hồ nhão dạng muối nóng chảy, kim loại bởi các ion màu của nó dưới nhiệt độ cao làm cho có sự giao lưu xâm nhập ion vào trong thủy tinh, khuếch tán đến lớp mặt làm cho nó được nhuộm màu. <3>. Mạ bề mặt Mạ bề mặt chính là lợi dụng các loại công nghệ làm cho một màng mỏng kim loại có tính năng đặc biệt được phủ lên bề mặt thủy tinh. Công nghệ mạ bề mặt thủy tinh có công nghệ hoá học và công nghệ vật lý. Công nghệ hoá học bao gồm phương pháp phun mạ nhiệt, phương pháp điện nổi, phương pháp mạ ngâm và phương pháp hoàn nguyên. Công nghệ vật lý có phương pháp lắng đọng tướng khí chân không và phương pháp phát xạ âm cực khống chế từ tính chân không. Trước mắt được sử dụng tương đối phổ biến là phương pháp phóng xạ âm cực khống chế từ tính chân không. Phương pháp phóng xạ âm cực khống chế từ tính chân không là trong môi trường chân không thấp (thường từ 10 -1 ÷10 -3 Pa) âm cực dưới sự công phá của năng lượng hạt ion (như ion dương của chất khí), nguyên tử của bề mặt âm cực toàn bộ bị bật ra, một bộ phận nguyên tử tách ra bị va chạm với phân tử khí mà trở về âm cực, một bộ phận khác bị lắng đọng trên bề mặt thủy tinh nơi gần cận âm lực, sản sinh ra màng mạ. Đ2. Thủy tinh kiến trúc phổ thông I. Thủy tinh tấm phẳng phổ thông Thủy tinh tẩm phẳng phổ thông còn được gọi là kính. Nó có công năng thấu quang, chắn gió, bảo ôn và cách âm, có cường độ cơ học nhất định, giòn, tỷ lệ tia tử ngoại xâm nhập qua thấp. Hình dạng của sản phẩm thường hình chữ nhật. Độ dày có 2, 3, 4, 5, 8, 10, 12mm, phạm vi quy cách kích thước được chỉ ra ở bảng 5.1. 83 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Bảng 5.1: Phạm vi kích thước phẳng phổ thông (mm) Độ dày Độ dài Độ rộng Nhỏ nhất Lớn nhất Nhỏ nhất Lớn nhất 2 400 1300 300 900 3 500 1800 300 1200 4 600 2000 400 1200 5 600 2600 400 1800 6 600 2600 400 1800 Kính phẳng phổ thông dựa vào hòm tiêu chuẩn, hòm thực tế và trọng lượng hòm để xác định. Hòm tiêu chuẩn là lấy tấm kính phổ thông dày 2mm, diện tích 10m 2 , các tấm kính có quy cách độ dày khác đều có thể quy đổi theo hệ số. Hòm thực tế là dùng cho tính toán số lượng khi vận chuyển. Độ dày của kính khác nhau, lượng đóng gói của mỗi hòm thực tế cũng khác nhau. Hòm thực tế căn cứ vào số bình phương luỹ tiến cùng một độ dày nhân với hệ số độ dày thì sẽ được số hòm tiêu chuẩn. Trọng lượng hòm là chỉ kính phẳng có độ dày 2mm, trọng lượng của mỗi hòm tiêu chuẩn. 1. Tính năng Chất phủ học Tính năng cơ lý của tấm phẳng phổ thông chỉ ra ở bảng 5.2. Bảng 5.2: Tính năng cơ lý của kính phẳng Mật độ (g.cm 3 ) Độ cứng Modul đàn hồi, MPa Cường độ, MPa Kháng nén Kháng uốn 2,5 6,0÷7,0 6,5÷7,5.10 4 600÷1200 40÷120 2. Tính năng quang hộc và nhiệt học Tính năng quang học và nhiệt học xem bảng 5.3. Bảng 5.3: Tính năng quang học, nhiệt học của kính phẳng Tính năng quang học Tính chất nhiệt học Độ thấu quang, % Tỷ nhiệt/ (J. (kg.K) -1 ) Nhiệt độ mềm/ 0 C Hệ số giãn nở/10 -6 . 0 C Hệ số dẫn nhiệt/ (W.(m.K) -1 ) Độ dày 2mm Độ dày 3,4mm Độ dày 5,6mm < / 88 < / 86 < / 62 0,837×103 720×730 8÷10 0,75÷0,82 3. Tính năng cách âm Tính năng cách âm của kính phẳng xem bảng 5.4. Bảng 5.4: Tính năng cách âm của kính phẳng 84 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Độ dày kính/ mm Tần số 120 256 512 1024 2048 Trung bình Lượng cách âm/dB 2,0 8,0 17,5 23,0 31,0 38,0 - 3,0 - 26,3 27,0 30,8 33,0 27 6,0 - 32,6 30,9 33,5 34,0 31 4. Tính năng chịu áp lực gió Tính năng chịu áp lực gió của kính phẳng xem bảng 5.5. Bảng 5.5: Tính năng chịu áp lực gió của kính phẳng Độ dày kính/mm áp lực gió/MPa Hệ số an toàn 3 Hệ số an toàn 5 10,0 20,0 10,0 20,0 Diện tích lớn nhất chịu áp lực gió/mm 2 2,00 67×67 48×48 52×52 37×37 3,09 81×81 57×57 62×62 43×43 5,08 123×123 87×87 95×95 68×68 5,90 143×143 101×101 111×111 78×78 6,81 160×160 113×113 124×124 88×88 7,90 182×182 128×128 141×141 100×100 5. Hạng phẩm chất ngoại quan Trong quá trình sản xuất kính phẳng phổ thông có thể do tạp chất của nguyên liệu, ảnh hưởng của môi trường khi chế tác mà luôn làm cho bề mặt hoặc bên trong kính tồn tại một số khuyết tật, như lượn sóng, bọt khí, đường vạch, hạt cát .v.v. Bảng 5.6 là tiêu chuẩn chất lượng ngoại quan của kính. Bảng 5.6: Tiêu chuẩn ngoại quan của kính phẳng Loại khuyết tật Thuyết minh Sản phẩm đặc biệt Sản phẩm loại 1 Sản phẩm loại 2 Gân sóng (bao gồm vết hoa của con lăn) Góc độ lớn nhất cho phép nhìn thấy gân sóng 30 0 45 0 Phần cạnh 50mm, 60 0 60 0 Phần cạnh 100mm, 90 0 Bọt khí Độ dài dưới 1mm Không được tập trung Không được tập trung Không hạn 85 [...]... (xanh nhạt, chè nhạt) Số 3 (xanh nhạt, chè nhạt) 5 31±0 ,5 phổ thông 3× 150 0×900; Nhà máy kính “Yao Hua” Thượng Hải (5, 6)×2200×1 250 Kính hấp thụ nhiệt 6 mài nhẵn 51 ±0 ,5 (3, 5, 6)×1800× 750 5 51±0 ,5 8×1800×1600 II Kính phản xạ nhiệt Kính phản xạ nhiệt còn được gọi là kính gương Nó là phủ lên bề mặt kính phổ thông một lớp đồng, nhôm, bạc, vàng bởi công nghệ đặc biệt hoặc phun lên đó một lớp oxit kim loại... gia công theo yêu cầu, kích thước 110 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc lớn nhất là 2,2mm×3,3mm Gương kính cần phải có tính chống hơi nước và sương muối, cụ thể xem bảng 5. 22 và 5. 23 Bảng 5. 22: Tính năng chống hơi nước 50 0C của gương kính Hạng Mặt Hạng A 759 h không phản xạ ăn mòn Cạnh 50 6h không ăn mòn Hạng B Hạng C 50 6h không ăn mòn 253 h không ăn mòn Sau 253 h trung bình ăn mòn Sau 253 h... 5. 16 và 5. 17 là dung sai kích thước cho phép và tính năng quy định của nó Bảng 5. 16: Dung sai kích thước cho phép của kính rỗng (mm) Cạnh dài Dung sai Độ Dày danh Dung sai Độ dài Dung sai 104 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc cho phép Nhỏ hơn 1000 1000÷2000 2000÷ 250 0 dày nghĩa cho phép chéo góc cho phép ±2,0 ≤6 Dưới 18 ±1,0 < 1000 4 ±2 ,5 ±3,0 18÷ 25 Trên 25 ±1 ,5 ±2,0 1000÷ 250 0 6 >6 1 05. .. thép này thường có (400÷900)mm× (50 0÷900)mm×2, 4,5mm Kích thước bề mặt của loại kính này ở nước ngoài có thể đến 250 0mm× 350 0m×12mm, hoặc hơn Yêu cầu tính năng của kính thép hoá xem bảng 5. 7, yêu cầu ngoại quan xem bảng 5. 8 Bảng 5. 7: Tính năng kỹ thuật của kính Hạng mục Chỉ tiêu Độ dày/mm Cường độ chống xung Tính kích an toàn 5 6 Chất lượng bi sắt/g Độ cao rơi tự do/m 50 0±10 50 0±10 1,3 1,9 Kết quả xung kích... văn, quy cách có 115mm×115mm×80mm; 190mm×190mm×80mm; 240mm× 150 mm×80mm; 240mm×240mm×80mm; Trong đó 190mm×190mm×80mm là phổ biến nhất 107 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Các chỉ tiêu tính năng và yêu cầu chất lượng ngoại quan xem bảng 5. 18 và 5. 19 Bảng 5. 18: Tiêu chuẩn tính năng của gạch rỗng thủy tinh Tính năng vật liệu Hạng mục Mật độ/(g.cm-3) Hệ số giãn nở nhiệt/1 0-7 .0C-1 Độ cứng Độ thấu... Bảng 5. 12: Dung sai kích thước cho phép kính kẹp sợi Tổng độ dày tường tấm kính 5 δ 127MPa Quy cách thường dùng có 2+2mm, 3+3mm và 5+ 5mm, dung sai kích thước cho phép và chất lượng ngoại quan được chỉ ra ở bảng 5. 12 và 5. 13 Giữa 2 lớp của loại kính này còn có thể bố trí dây điện hoặc hoặc dây điện cảnh báo đóng vai trò tác dụng cảnh báo Bảng 5. 12: Dung sai kích thước cho phép kính kẹp sợi Tổng độ dày tường tấm kính 5 δ 45 2,94 - Bảng 5. 19: Chất lượng ngoại quan của gạch rộng thủy tinh Tên khuyết tật Bột khí rõ ràng Bột khí che... Không được có phép có rộng dưới 0,5mm, 1 đường Rộng dưới 0,5mm, 2 đường Chú ý: - Bọt khí tập trung chỉ trong vòng đường kính 100mm, diện tích có 6 cái - Phần kéo dài của hạt cát có thể nhìn thấy dưới góc 900 Kính phẳng phổ thông có thể được làm kính cửa sổ trong kiến trúc, làm nguyên liệu cơ sở để gia công kính an toàn hoặc kính đặc chủng, cũng có thể chế tạo kính công nghệ Trên các cửa sổ của kiến trúc... thước có 1600mm×2100mm×, 1800mm×2000mm, 2100mm×3600mm Tính năng của nó xem bảng 5. 15: 99 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Bảng 5. 15: Tính năng kỹ thuật của kính phản xạ nhiệt Hạng mục Tỷ lệ phản xạ Chỉ tiêu Tỷ lệ phản xạ quang phổ 200÷ 250 0nm lớn hơn 3%; Lớn nhất 60% Tính ổn định hoá học Ngâm 2h trong dung dịch 5% HCl và NaOH, tính năng lớp phủ mặt không có biến đổi rõ rệt Tính chịu rửa . các loại công nghệ làm cho một màng mỏng kim loại có tính năng đặc biệt được phủ lên bề mặt thủy tinh. Công nghệ mạ bề mặt thủy tinh có công nghệ hoá học và công nghệ vật lý. Công nghệ hoá. 48×48 52 52 37×37 3,09 81×81 57 57 62×62 43×43 5, 08 123×123 87×87 95 95 68×68 5, 90 143×143 101×101 111×111 78×78 6,81 160×160 113×113 124×124 88×88 7,90 182×182 128×128 141×141 100×100 5. Hạng. – Méc Độ dày kính/ mm Tần số 120 256 51 2 1024 2048 Trung bình Lượng cách âm/dB 2,0 8,0 17 ,5 23,0 31,0 38,0 - 3,0 - 26,3 27,0 30,8 33,0 27 6,0 - 32,6 30,9 33 ,5 34,0 31 4. Tính năng chịu áp lực