Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Ch ng 7ươ Vật liệu trang sức gỗ Gỗ là loại vật liệu cơ bản trong kiến trúc, nó có thể dùng làm cột kèo xà nhà cũng có thể làm cửa, sàn. Tuỳ theo trình độ khoa học kỹ thuật ngày một phát triển, mà tài nguyên gỗ ngày càng khan hiếm, người ta đã mở ra nhiều sản phẩm trang sức gỗ kiểu mới nhằm nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ. Như vậy vừa thoả mãn yêu cầu sử dụng gỗ của con người mà lại vừa tiết kiệm được gỗ. Đ1. Gỗ I. Đặc tính và chủng loại gỗ 1. Đặc tính Gỗ là loại vật liệu hữu cơ cao phân tử tự nhiên, nhẹ, cường độ cao, đàn hồi và mềm dẻo tốt, có vân thớ và màu sắc đẹp, dễ dàng nhuộm màu và trang sức vecny. Gỗ có tính năng nhiệt, dễ gia công, kết cấu đơn giản và hợp lý. Nó có thể để làm dụng cụ gia đình và trang sức đồ gỗ. 1.1. c i m c u t o gĐặ đ ể ấ ạ ỗ G c c u t o t các t b o, khi t b o g tr ng th nh, tr th nhỗ đượ ấ ạ ừ ế à ế à ỗ ưở à ở à d ng hình ng, nh v y t o nên c u trúc x p trong g , các ng m ch t oạ ố ư ậ ạ ấ ố ỗ ố ạ ạ th nh h mao d n có tính th m th u n c t môi tr ng ngo i v o trong g ,à ệ ẫ ẩ ấ ướ ừ ườ à à ỗ khi ó x y ra hi n t ng tr ng n do tác ng c a n c v i các c u tđ ả ệ ượ ươ ở độ ủ ướ ớ ấ ử trong g nh cellulose, hemicellulose v lignin l m cho c u trúc v tính ch tỗ ư à à ấ à ấ c h c, v t lý, hoá h c c a g thay i.ơ ọ ậ ọ ủ ỗ đổ G có các th nh ph n ch y u l các ch t h u c (99ỗ à ầ ủ ế à ấ ữ ơ ÷99.9%). Th nhà ph n hoá h c g g m 04 nguyên t chính: cácbon (C), hydro (H), oxy (O),ầ ọ ỗ ồ ố Nit (N). Các lo i g khác nhau, các v trí khác nhau trên cây có t l th nhơ ạ ỗ ở ị ỷ ệ à ph n các h p ch t h u c không gi ng nhau, nh ng t l th nh ph n cácầ ợ ấ ữ ơ ố ư ỷ ệ à ầ nguyên t hoá h c l i g n x p x nhau. H m l ng trung bình c a cácbon lố ọ ạ ầ ấ ỉ à ượ ủ à 49.5%, hydro l 6.4%, oxy l 42.6% v nit l 1% v m t s nguyên t vià à à ơ à à ộ ố ố l ng khác.ượ 128 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khi t cháy g , các ch t vô c s bi n th nh tro. H m l ng tro trongđố ỗ ấ ơ ẽ ế à à ượ g t 0.3ỗ ừ ÷1%, ph thu c v o v trí trong cây v gi m d n theo tu i cây. Troụ ộ à ị à ả ầ ổ l h p ch t c a các nguyên t K, Na, Ca, Mg, Mn, Fe, Si, , Th nh ph n troà ợ ấ ủ ố à ầ có: ph n tan trong n c 10ầ ướ ÷25% (ch y u l cácbonnat natri v kali); ph nủ ế à à ầ không tan trong n c 75ướ ÷90% (ch y u l cacbonnat canxi, photphoric silixicủ ế à v m t s lo i mu i c a các kim lo i khác).à ộ ố ạ ố ủ ạ 1.2. M t s tính ch t c a các th nh ph n trong gộ ố ấ ủ à ầ ỗ Các th nh ph n ch y u trong g g m cellulose, hemicellulose v lignin. à ầ ủ ế ỗ ồ à 1.2.1. Cellulose Theo nhi u tác gi cellulose l m t ch t h u c cao phân t thiên nhiênề ả à ộ ấ ữ ơ ử có công th c (Cứ 6 H 10 O 5 ) n . Phân t cellulose l s liên k t c a các phân t D-ử à ự ế ủ ử glucose, chu i cellulose ch a t 200 ỗ ứ ừ ÷ 3000 phân t monome liên k t v i nhauử ế ớ v trí 1 - 4 t o nên s i c b n. C u t o phân t cellulose c mô t nhở ị ạ ợ ơ ả ấ ạ ử đượ ả ư hình I.1. m i m t xích c a phân t cellulose có ba nhóm hydroxyl (OH) vở ỗ ắ ủ ử ở ị trí 2, 3, 6 (trong ó có m t nhóm b c nh t v hai nhóm b c hai).đ ộ ậ ấ à ậ Trong quá trình tạo thành các dẫn xuất của cellulose, khả năng phản ứng của các nhóm chức hydroxyl đóng vai trò quan trọng. Sự tạo thành các hợp chất cộng Nguyên nhân của các phản ứng tạo thành các hợp chất cộng là ở chỗ, trong thời gian trương, các liên kết hydro giữa các phân tử cellulose ở cạnh nhau bị 129 0 0 0H H CH 2 0H 0 H OH H H 0 CH 2 0H 0 H 0H H H 0H 0 H H 0 0H H CH 2 0H 0 H OH H H 0 CH 2 0H 0 H 0H H H 0H H Hình I.1. Phân t celluloseử Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc đứt và ở chỗ của những liên kết ấy, các phân tử của tác nhân bị đẩy, và trong cấu tạo xốp của gỗ các chất tác nhân có thể phân tán tự do và có điều kiện tác động lên nhóm hydroxyl (OH) của phân tử cellulose. Các kiểu hợp chất cộng của cellulose có thể chia thành bốn nhóm cơ bản là alkali cellulose (cellulose kiềm), cellulose acid, amino cellulose và cellulose muối. Những phản ứng thế tạo ra các este cellulose được trình bày như ở các phần dưới đây: Acetat cellulose Acetyl hoá cellulose thường được tạo ra bằng cách xử lý cellulose bằng anhydride acetic với sự có mặt của các acid sunfuric và acetic. Quá trình axetyl hoá được mô tả bằng các phương trình dưới đây: Sự phân giải cellulose Phản ứng thuỷ phân: Trong quá trình thuỷ phân cellulose, mối liên kết acetal (β - glucosit) bị đứt dưới tác dụng của acid theo hình I.2. Theo một số nhà khoa học thì sự tác động tương hỗ giữa các phần tử cellulose qua mối liên kết cầu hydro xuất hiện thông qua các nhóm hydroxyl 130 CH 3 COOH + H + ⇔ CH 3 COOH +⇔ CH 3 C + O + H 2 O H H CH 3 C + O + HOR cell⇔ CH 3 COO + R cell⇔ CHCOOR cell + H + O O O H OH O O O H 3 + O O OH OH O O Nhóm khử Nhóm không khử Hình I.2. Quá trình phân giải cellulose Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc của các phân tử cellulose, mô hình liên kết cầu hydro giữa các phân tử cellulose như hình vẽ I.3. Quá trình trương của cellulose Cellulose là chất cao phân tử có cực, như vậy dung môi gây trương hay hoà tan cellulose cũng phải là dung môi có cực. Thực chất quá trình trương cellulose là quá trình tác nhân gây trương xâm nhập vào, bứt phá các liên kết cầu hydro giữa các phân tử cellulose cạnh nhau, khi đó làm cho khoảng cách các cellulose tăng lên, liên kết của chúng (liên kết vandecvan) yếu đi, các phân tử cellulose dễ bị xê dịch và trở nên lỏng lẻo hơn, đồng thời khi liên kết cầu hydro bị phá vỡ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các tác động khác làm thay đổi cấu trúc của phân tử cellulose trong gỗ. Hiện tượng trương của cellulose có ý nghĩa quan trọng đối với công nghệ biến tính gỗ, nó làm cho tính chất cơ học, vật lý và hoá học của gỗ thay đổi. Quá trình trương cellulose trong nước là trường hợp điển hình, bản chất quá trình trương cellulose trong nước được mô tả như hình I.4. 1.2.2. Lignin Sau Cellulose, Lignin là thành phần thứ hai tạo nên vách tế bào gỗ, vai trò lignin được xem như chất liên kết, bao bọc giữa các tế bào. Lignin tập trung vào vùng không gian giữa các tế bào. Cấu tạo hoá học của lignin rất phức tạp. Cho 131 O O H O H O H O O O H O H O H O O O H H H H H Hình I.3. Liên k t c u hydro gi a các phân t cellulose ế ầ ữ ử Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc đến nay cũng chưa có nhà khoa học nào nghiên cứu nào khẳng định một cách chắc chắn và chính xác về cấu tạo hoá học của lignin. C u t o v tính ch t v t lý c a lignin: ấ ạ à ấ ậ ủ Lignin l m t t p h p các ch t h u c có s bi n ng l n v c u t o,à ộ ậ ợ ấ ữ ơ ự ế độ ớ ề ấ ạ th nh ph n hoá h c, do v y phân t l ng có lignin s bi n ng. D i tácà ầ ọ ậ ử ượ ự ế độ ướ ng c a nhi t cao, lignin b m m hoá. độ ủ ệ độ ị ề Lignin cũng có tính chất trương và hoà tan trong những dung môi thích hợp như dung dịch kiềm. Lignin là một cao phân tử gồm các đơn vị phenylpropan. Các nhóm chức cơ bản trong lignin gồm nhóm metoxyl (OCH 3 ), nhóm hydroxyl (OH). Các đơn phân tử trong lignin liên kết với nhau bằng những liên kết ete và liên kết C - C, tạo ra cấu trúc mạng phức tạp. Liên kết C - C rất bền vững đối với xử lý hoá học và là yếu tố cơ bản ngăn cản sự tạo thành các đơn phân tử lignin trong những xử lý hydro hoá, phân giải bằng etanol. 132 OH OH O HO HO HO O O OH OH OH O O O H H H H H O OH OH O O OH O H H O O H H H O H H H (a) (b) Hình I.4. Quá trình tr ng cellulose trong n cươ ướ Trong đó: (a). Cellulose với liên kết cầu hydro; (b) - sự trương của cellulose trong nước Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khả năng phản ứng hoá học của lignin Sunphit hoá lignin: Dưới tác dụng của bisulphit và acid sunphurơ tự do ở nhiệt độ 135 - 140 0 C chuyển hoá thành acid licnosulphuric hoà tan lignin, trong đó xảy ra hai quá trình: Đưa nhóm sulphua ưa nước và sự đứt mạch do thuỷ phân của các mối liên kết nhạy cảm với acid. Cơ chế phản ứng hạ bậc phân tử lignin như hình I.5. Phân giải do Alcol: Lignin trong gỗ không bị tan trong quá trình phân giải do rượu ở nhiệt độ thấp. Nhưng ở nhiệt độ cao, một bộ phận lớn của lignin bị hoà tan, đặc biệt trong điều liện có dung môi thích hợp, khi đó xảy ra sự đứt mạch của các phân tử lignin bởi các ion của dung môi, tiếp sau là phản ứng ôxy hoá rượu xảy ra nhanh, sự đứt mạch làm cho lignin chuyển thành các đơn phân tử. Dưới tác dụng của acid, halogen, kiềm trong điều kiện nhất định thì lignin bị chuyển hoá trở nên có thể tan được đó là do có sự đứt mạch, phân đoạn các phân tử lignin. 1.2.3. Hemicellulose 133 C C SO 3 H O OCH 3 OH Hình 4.5. Ph n ng h b c lignin ả ứ ạ ậ Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc C ng nh cellulose, hemicellulose l nh ng ch t polysaccharides c u t oũ ư à ữ ấ ấ ạ nên vách t b o, nh ng so v i cellulose thì hemicellulose kém n nh hoáế à ư ớ ổ đị h c h n, d b phân gi i khi nhi t cao.ọ ơ ễ ị ả ở ệ độ Hemicellulose g m có pentosan (Cồ 5 H 8 O 4 ) n v hexosan (Cà 6 H 10 O 5 ) n . Pentosan có th dùng dung d ch xút loãng (n ng 4 ể ị ồ độ ÷ 5%) trích ly t g ra. ừ ỗ Các acid vô c l m cho pentosan thu phân bi n th nh ng theoơ à ỷ ế à đườ ph ng trình:ươ (C 5 H 8 O 4 ) n + n H 2 O →n C 5 H 10 O 5 ( ng pentose) đườ Hexosan g n gi ng v i cellulose, ch khác nhau ch y u l d b thuầ ố ớ ỗ ủ ế à ễ ị ỷ phân bi n th nh ng theo ph ng trình:ế à đườ ươ (C 6 H 10 O 5 ) n + n H 2 O → n C 6 H 12 O 6 (đường hexose) H m l ng pentosan v hexosan trong các lo i g có khác nhau, cây láà ượ à ạ ỗ ở r ng l ng pentosan nhi u (19ộ ượ ề ÷23%) v hexosan (3à ÷6%), g lá kim t lở ỗ ỷ ệ pentosan v hexosan x p x nhau (10à ấ ỷ ÷12%). Nói chung hemicellulose d bễ ị thu phân d i tác d ng c a acid.ỷ ướ ụ ủ Trong hemicellulose có một tỷ lệ khá lớn acid uronic, đó là acid của các loại đường có công thức CHO(CHOH)COOH. Khi thủy phân, các nhóm cacboxyl của acid bị phân giải thành CO 2 . Hemicellulose chứa các nhóm acetyl và metoxyl, các nhóm này cũng bị phân giải khi thủy phân, như vậy quá trình thủy phân hemicellulose dẫn tới sự phân giải các hợp tử của hemicellulose để tạo ra các sản phẩm trung gian của polysaccharides, các chất này không tan trong nước, làm cho khả năng hút nước và trương nở của gỗ giảm đi. 1.2.4. Các ch t chi t su t trong gấ ế ấ ỗ Những chất này không có trong thành phần của vách tế bào, gồm có: axít nhựa, axít béo, muối vô cơ, tinh dầu, tinh bột, các loại nhựa khác,… Trong gỗ, giữa các vách tế bào và các lỗ rỗng ở vách tế bào tạo thành khoảng mao dẫn của lớp thứ nhất, chứa đầy không khí, nước, các chất chiết suất. 134 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khoảng không gian giữa chúng và phía giữa các mạch cellulose tạo thành khoảng mao dẫn lớp thứ hai. Đường kính mao dẫn khoảng 5 - 6µm. Tổng thể tích khoảng mao dẫn biểu thị qua độ xốp (%). Công thức biểu diễn tính độ xốp như sau: %100)1( 0 gB ρ ρ π −= Trong đó: ρ 0 – khối lượng thể tích gỗ khô tuyệt đối (g/cm 3 ); ρ gB – khối lượng thể tích của các chất trong gỗ (g/cm 3 ), ρ gB = 1.53g/cm 3 . Về vấn đề liên kết giữa các thành phần trong gỗ, nhiều nhà khoa học cho rằng: Liên kết hoá học giữa các thành phần trong gỗ là những liên kết yếu. Giữa các thành phần tạo nên gỗ luôn có liên kết vật lý (lực vandecvan), liên kết này cũng là những liên kết yếu. Liên kết giữa các sợi gỗ sẽ yếu đi và các sợi gỗ trở nên lỏng lẻo, dễ bị xê dịch lẫn nhau khi liên kết cầu hydro giữa chúng bị cắt đứt hoặc khoảng cách giữa các phân tử tăng lên do tác động nào đó. Cơ tính, lý tính của gỗ sẽ thay đổi khi liên kết hoặc cấu trúc các thành phần gỗ thay đổi. Liên kết giữa lignin và cellulose có ý nghĩa quyết định đến tính chất cơ học, vật lý của gỗ. Lignin có vai trò như một chất liên kết các sợi cellulose trong vách tế bào làm cho gỗ có tính chất cơ học, lý học nhất định. Liên kết lignin và cellulose có ảnh hưởng lớn đến mức độ giãn nở và hút nước cuả gỗ. Tính chất cơ học và hiện tượng giãn nở của gỗ phụ thuộc vào mức độ liên kết, bản chất hoá học của các thành phần có trong gỗ mà trước tiên phải kể đến vai trò của nhóm hydroxyl, chiều dài các phân tử cellulose, hemi cellulose, lignin và liên kết giữa các thành phần đó. Để cải thiện tính chất hút nước và giãn nở của gỗ, ta cần có những tác động vào nhóm hydroxyl, để thay đổi tính chất cơ học ta cần tác động làm thay đổi độ polime, khoảng cách giữa các phân tử. 135 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc 2. Chủng loại Chủng loại gỗ có rất nhiều, căn cứ vào hình dạng lá cây bên ngoài cũng có thể phân thành 2 loại lớn, cây lá rộng và cây lá kim. Thân cây lá kim to thẳng, cao lớn, tỷ lệ thành khí cao, chất gỗ mềm, dễ gia công. Cường độ gỗ lá kim tương đối cao, dung tích trọng và biến dạng co rút nhỏ, vân thớ thẳng chất gỗ phân bố đồng đều, có thể dùng làm kết cấu chịu tải cửa v.v trong công trình kiến trúc. Gỗ lá kim thường thấy nhất có thông, bách, sha. Thân cây gỗ lá rộng phần thẳng tương đối ngắn, tỷ lệ thành khí tương đối thấp, chất gỗ rắn chắc, gia công tương đối khó khăn, dung tích trọng của gỗ lá rộng lớn, cường độ cao, biến dạng cong vênh co rút lớn, dễ nứt, vân thớ đẹp, thường dùng làm vật liệu trang trí nội thất và đồ mộc. Gỗ cây lá rộng thường thấy là Shuiquliu, Jumu, Yumu. II. Cấu tạo gỗ Cấu tạo gỗ là nhân tố chủ yếu quyết định tính chất của nó, nghiên cứu cấu tạo thường phân thành: cấu tạo thô đại và cấu tạo hiển vi. 136 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Cấu tạo thô đại của gỗ là chỉ những tổ chức của nó bằng mắt thường hoặc kính lúp có thể quan sát được như hình 7.1 đã chỉ. Từ 3 mặt cắt (mặt cắt ngang, mặt cắt tiếp tuyền, mặt cắt xuyên tâm) ta thấy: Thân gỗ được tổ thành do vỏ cây, gỗ và tuỷ. Vỏ cây và tuỷ lợi dụng không cao. Trong các công trình chủ yếu là lợi dụng phần gỗ, từ mặt cắt ngang ta thấy có những vòng tròn đồng tâm có độ đậm nhạt giống nhau, đó chính là vòng năm, trong cùng một vòng năm gỗ được sinh trưởng trong mùa xuân gọi là gỗ sớm, màu sắc của phần gỗ này nhạt màu, chất gỗ tương đối mềm, phần gỗ sinh trưởng trong mùa thu và mùa hạ được gọi là gỗ muộn, màu sắc tương đối đậm, chất gỗ tương đối mịn, khi cùng một loại cây tính chất của vòng năm đều đặn, mịn là tương đối tốt. Phần gỗ muộn nhiều thì cường độ của gỗ tương đối cao. Từ tuỷ tâm có những đường phóng ra xung quanh gọi là tia tuỷ. Tia tuỷ với các phần xung quanh liên kết không chặt chẽ, khi gỗ khô thường bị nứt theo các vết này. Từ hình 7.1 ta còn thấy vân thớ của gỗ không chỉ có liên quan tới cấu tạo thô của bản thân nó là còn có quan hệ đối với phương chiều cắt gọt trong khi gia công. 137 Hình 7.1. Cấu tạo thô đại của gỗ Trong đó: 1- Mặt cắt ngang; 2- mặt cắt xuyên tâm; 3- mặt cắt tiếp tuyến; 4 – vỏ cây; 5- phần gỗ; 6 – tuỷ tâm; 7 – vòng năm; 8 – tia tuỷ [...]... Căn cứ vào chất lượng công nghệ gia công gỗ phân thành hạng “I, II, 159 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc III” Quy cách được ghi trong bảng 7. 3, công trình trang sức sử dụng chủ yếu là gỗ dán 3 lớp và 5 lớp Bảng 7. 3: Quy cách thường dùng của gỗ dán (mm) Độ dài Độ rộng (mm) 915 915 - 915 1220 1525 1220 1220 - 1525 1525 1830 1830 1830 1830 2135 2135 2135 - 2440 2440 - Yêu cầu chất lượng... thuốc phân biệt là 32,30,25 kg muối khô/m3gỗ, gỗ được xử lý chống cháy có thể đạt khó cháy cấp I JISD 120 177 và chống cháy cấp I JISD132 2 -7 5 Chống uốn của gỗ xử lý theo chiều dọc thớ đã giảm đi 6,25 %-8 ,25%, việc làm rỉ sắt đối với tính tương tự như các gỗ khác, gỗ xử lý có thể được dùng trong nội thất 1 47 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc (2) Dung dịch chống cháy cho Bo Dung dịch chống cháy... cầu trang sức Chế tạo chất phủ chống cháy dạng chương nở, giá thành cao hơn so v ới chất chống cháy không trương nở, nhưng lượng dùng ít, tương đối kinh tế Sở nghiên cứu chống cháy Tứ Xuyên thuộc Bộ Công An Trung Qu ốc đã nghiên cứu chế tạo ra chất chống cháy dạng sữa acrylic acid trương nở vào những năm 70 , pha chế được chỉ ra trong bảng 7- 4 , ứng dụng cho công trình nhà gỗ Chất chống cháy dạng sữa acrylic... không khí của môi trường xung quanh Dưới đây đưa ra một số phản ứng cụ thể như sau: 70 0C (NH4)2HPO4 ∆ 1300C ∆ 3NH4H2PO4 ∆ x(HPO3) NH4H2PO2 + H2P2O7 + HPO3 + NH3 (HPO3)x + NH3 + H2 O nhiệt Trong đó: (HPO3)x chính là axit photphoric tụ hợp + Cell - O Cell - OH Cellulose Hemicell - OH + H Hemicellulose + H Cell+ H + Hemicell - O (ion) H H Sắp xếp lại Phân tử + H2O146 Hemicell + (ion) + Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n... thông thường của ván dăm được chỉ ra ở bảng 7. 7 và 7. 8 Bảng 7. 7: Quy cách kích thước của các loại ván dăm (mm) Độ rộng 915 1220 1000 Độ dài 1220 1220 2000 1525 1830 2135 1525 1830 2135 2440 Chỉ với máy ép nhiệt hiện có Độ dày 6, 8, 10, 13, 16, 19, 22, 25, 30, …… Chú ý: 1 Căn cứ vào hợp đồng có thể sản xuất quy cách khác 2 Những ô có “” là quy cách tham khảo Bảng 7. 8: Tính năng kỹ thuật của ván dăm Hạng... này, cán bộ công nhân viên qua thực tiễn đã không ng ừng cải tiến Năm 1986 lại đưa ra chất chống cháy thế hệ 2 của acrylic acid là B6 0-2 mở rộng vào thị trượng, tính năng lý hoá đã được nâng cao Tính năng cấp chống cháy từ cấp 3 lên đến cấp 1 Mấy năm gần đây nghiên cứu chống cháy Tứ Xuyên thuộc Bộ Công An Trung Quốc lại đưa ra một thế hệ chất chống cháy vô cơ mới E6 0-1 l à ki ểu trương nở Pc6 0-1 cũng là... An Trung Quốc lại đưa ra một thế hệ chất chống cháy vô cơ mới E6 0-1 l à ki ểu trương nở Pc6 0-1 cũng là loại chống cháy nhũ chương nở và AE6 0-1 vừa có khả năng chống cháy vừa có khả năng trang sức Tính n ăng ch ống cháy c ủa một số đơn chất chống cháy được trình bày ở bảng 7- 5 Công việc nghiên cứu chất phủ chống cháy ở nước ta tương đối muộn nhưng trong 10 năm lại đây bất kể từ góc độ nghiên cứu hay... chẽ, chống dược rửa trôi Thành phần cụ thể của chất chống cháy MDF hiện nay hay sử dụng như sau: Melamine 0.25 mol Shuanggingan 0 .75 mol Formol 3.0 mol Acid photphoric 1.0 mol [2] Nhựa UDFP UDFP Trong đó kí hiệu các từ như sau: U - urea; D - Dicyaniamide; F - formol; P - acid photphoric Chất chống cháy loại này thuộc về nhóm ch ống cháy g ốc amon Loại chống cháy này rất dễ pha chế Có thể được sử dụng... ván mỏng nhuộm màu và cuộn ván mỏng Căn cứ vào loại cây có theo tên gọi của gỗ Ván mỏng dán mặt thường dùng trong các công trình kiến trúc có ván Shuiquliu; Ván fengmu; Các họa tiết đồ án thường như sau (hình 7. 2) Công nghệ sản xuất ván mỏng dán mặt là: Sản xuất ván mỏng → Chuẩn bị Hình 7. 2: Hoạ tiết đồ án ghép ván mỏng 158 Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc ván nền → Ghép ván mỏng → ép... chống cháy P-N là tiến hành ở tướng rắn còn chất chống cháy nhóm Halogen lại tiến hành trong t ướng khí, cho nên nhóm Halogen là chất trợ giúp rất tốt cho nhóm P-N Căn cứ v ào những tài liệu liên quan đã chỉ hiệu quả chống cháy của P t ương đương v ới 0,5%P có cho thêm 7% Br, hiệu quả tương đương với 20%Br [2] Rượu nhiều lần rượu Rượu nhiều lần rượu cũng là chất trợ giúp tốt cho nhóm P-N Nhóm P-N gặp nhiều . chống cháy có thể đạt khó cháy cấp I JISD 120 1- 77 và chống cháy cấp I JISD 132 2 -7 5 . Chống uốn của gỗ xử lý theo chiều dọc thớ đã giảm đi 6,25 %-8 ,25%, việc làm rỉ sắt đối với tính tương tự. 2 0-3 0% tổng lượng. Trước mắt trong nước và nước ngoài vẫn lấy chất vô cơ làm chính. (1) Dung dịch chống cháy lấy gốc photpho-nitơ (P-N) Chất chống cháy photpho-nitơ còn gọi là họ chống cháy P-N công. 1 37 Hình 7. 1. Cấu tạo thô đại của gỗ Trong đó: 1- Mặt cắt ngang; 2- mặt cắt xuyên tâm; 3- mặt cắt tiếp tuyến; 4 – vỏ cây; 5- phần gỗ; 6 – tuỷ tâm; 7 – vòng năm; 8 – tia tuỷ Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n