III. Ván sợi, ván dăm và ván mộc 1 Ván sợ
1660 x 2000 Cháy nứt, bở cạnh Không có Không có Không có
Ván sợi ép là đem tất cả cành ngọn, bìa, dăm bào và phế liệu, qua băm, ngâm, nghiền thành bột gỗ, trộn keo, qua ép nhiệt thành hình, sau khi xử lý sấy khô để trở thành ván sợi. Căn cứ vào mật độ bề mặt khác nhau của ván sợi mà phân thành ván sợi ép cứng, ván sợi ép vừa và ván sợi ép mềm. Do mức độ hút
sử dụng ván sợi ép cứng và vừa. Ván sợi ép cứng có loại 1 mặt nhẵn và có loại 2 mặt nhẵn. Quy cách và yêu cầu ngoại quan của ván sợi cứng và vừa được chỉ ra ở bảng 7.6.
Ván sợi ép cứng và vừa có thể được dùng để làm ốp chân tường, vách ngăn và ván nền của đồ mộc, ván sợi ép vừa và mềm có thể dùng làm vật liệu hút âm cách nhiệt.
2. Ván dăm
Nguyên lý hình thành ván dăm như sau: Ván dăm được hình thành bởi sự liên kết các dăm gỗ lại với nhau nhờ keo trong điều kiện các thông số chế độ ép nhất định. Ván dăm là lấy gỗ dư thừa trong quá trình gia công gỗ (như dăm bào, gỗ vụn,...) qua sấy sau đó trộn keo và được ép thành ván. Căn cứ vào phương thức hình nàh ván mà phân thành ván dăm ép đùn, ván dăm ép phẳng và ván dăm ép cán.
Ván dăm nhẹ, cường độ thấp, cách âm, bảo ôn, bền lâu, chống sâu mọt. Nó thích hợp dùng để làm mặt tường nội thất, vách ngăn trần, ván nền cho trang sức.
Tính năng kỹ thuật và quy cách thông thường của ván dăm được chỉ ra ở bảng 7.7 và 7.8.
Bảng 7.7: Quy cách kích thước của các loại ván dăm (mm)
Độ rộng Độ dài Độ dày
915 1220 1525 1830 2135 6, 8, 10, 13, 16, 19, 22, 25, 30, …… 19, 22, 25, 30, …… 1220 1220 1525 1830 2135 2440