Nghiên cứu công nghệ HSDPA

66 197 0
Nghiên cứu công nghệ  HSDPA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, thông tin di động đã và đang phát triển mạnh mẽ. Các ứng dụng viễn thông đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội do những lợi ích và hiệu quả mà nó mang lại. Từ khi ra đời thông tin di động đã trải qua nhiều thế hệ. Thế hệ di động thứ nhất (1G) sử dụng công nghệ tơng tự. Thế hệ di động thứ hai (2G) với chuẩn GSM và IS-95 đã phát triển nhanh trong nhng năm 90. Thế hệ di động thứ ba (3G) đã đợc khai thác ở nhiều nớc trong những năm đầu thế kỷ XXI. Hiện tại thế hệ di động 3,5G đang ở giai đoạn phát triển ban đầu. Đợc xây dựng và phát triển từ tháng 6 năm 2004, giải pháp truy nhập gói đờng xuống tốc độ cao (HSDPA) đang tạo ra một thay đổi lớn trong công nghệ truyền thông 3G. HSDPA đợc coi là sản phẩm của dòng 3,5G. HSDPA cho phép các mạng hoạt động trên hệ thống UMTS có khả năng truyền tải dữ liệu với tốc độ tối đa là 14 Mb/s. Hiện tại HSDPA đã đem lại tốc độ truyền tải dữ liệu là 3,6 Mb/s và sắp tới là 7,2 Mb/s. HSDPA còn cho phép nâng cao chất lợng dịch vụ và cải thiện hiệu quả phổ tần đờng xuống không đối xứng và đáp ứng nhu cầu bùng nổ các dịch vụ dữ liệu gói. Ngoài ra các mạng WCDMA sẽ tơng thích với việc nâng cấp HSDPA để cung cấp chất lợng băng rộng di động tốc độ cao. Tại Việt Nam, các nhà khai thác đang triển khai các hệ thống 3G. Tuy nhiên với sự phát triển nhanh chóng của thông tin di động thì chỉ trong vài năm tới, công nghệ HSDPA sẽ đợc đa vào triển khai. Việc nghiên cứu công nghệ HSDPA cho các hệ thống di dộng là việc cần thiết. Với ý nghĩa đó, tôi quyết định chọn đồ án Nghiên cứu công nghệ HSDPA. Toàn bộ nội dung đồ án gồm 3 chơng: - Chơng 1: Tổng quan về hệ thống thông tin thế hệ thứ 3. - Chơng 2: Các đặc điểm tổng quan của HSDPA. - Chơng 3: Nghiên cứu chi tiết HSDPA. 1 Chơng 1 Tổng quan về hệ thống thông tin thế hệ thứ 3 1.1 Lịch sử phát triển của thông tin di động Đến nay thông tin di động đã phát triển qua nhiều thế hệ. Những hệ thống thông tin di động đầu tiên, hệ thống thông tin thế hệ thứ nhất (1G), sử dụng công nghệ analog gọi là đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) để truyền kênh thoại đến thuê bao điện thoại di động. Nhợc điểm của các hệ thống này là chất lợng thấp, vùng phủ sóng hẹp, dung lợng nhỏ, khó bảo mật, và ít dịch vụ. Vào cuối thập niên 1980, các hệ thống thế hệ thứ 2 (2G) đợc đa vào khai thác sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA). Đến đầu thập niên 1990, công nghệ TDMA đợc dùng cho hệ thống thông tin di động toàn cầu GSM ở Châu Âu. Giữa thập niên 1990, đa 2 truy nhập phân chia theo mã (CDMA) trở thành loại hệ thống 2G thứ hai khi nớc mỹ đề ra tiêu chuẩn gọi là IS-95 (còn gọi là CDMA One). Tất cả các hệ thống 2G đều có khả năng cung cấp chất lợng và dung lợng cao hơn. Chuyển vùng trở thành một phần của dịch vụ và vùng phủ sóng cũng ngày càng rộng hơn, nhng vẫn phải đối mặt với các vấn đề hạn chế về dung lợng. Trong bối cảnh đó Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) đã đề ra đề án tiêu chuẩn hoá hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba với tên gọi là thông tin di động toàn cầu 2000 (IMT 2000). IMT-2000 đáp ứng việc liên lạc từ bất cứ nơi đâu và vào bất cứ lúc nào. Để đợc nh vậy, IMT-2000 tạo điều kiện tích hợp các mạng mặt đất và/hoặc vệ tinh. Ngoài ra, IMT-2000 cũng đề cập đến Internet không dây, hội tụ các mạng cố định và di động, quản lý di động (chuyển vùng), các tính năng đa phơng tiện di động, hoạt động xuyên mạng và liên mạng. Hệ thống thế hệ thứ ba hứa hẹn dung lợng thoại lớn hơn, kết nối dữ liệu di động tốc độ cao hơn và sử dụng các ứng dụng đa ph- ơng tiện. Các hệ thống vô tuyến thế hệ thứ ba (3G) cung cấp dịch vụ truyền số liệu có tốc độ từ 144 kbít/s đến 2 Mbít/s. Các hệ thống 3G cần phải hoạt động trên một dải phổ đủ rộng và cung cấp đợc các dịch vụ thoại, dữ liệu, đa phơng tiện. Đối với một thuê bao hoạt động trên một ô siêu nhỏ (picotế bào), tốc độ dữ liệu có thể lên tới 2,048 Mbit/s. Với một thuê bao di động với tốc độ chậm hoạt động trên một ô cực nhỏ (microtế bào), tốc độ dữ liệu có thể đạt đợc 384 Kbit/s. Với một ngời dùng di động trên phơng tiện giao thông hoạt động trên một ô lớn (macrotế bào), tốc độ dữ liệu có thể đạt tới 144 Kbit/s. Thế hệ di động 3G hiện đang có 2 hệ thống tiêu chuẩn hoá: một chuẩn dựa trên hệ thống CDMA băng hẹp IS-95, đợc gọi là CDMA2000; một chuẩn do Dự án hợp tác thế hệ thứ 3 (3GPP) tổ chức đợc gọi là truy nhập vô tuyến mặt đất vạn năng (UTRA) hoặc CDMA băng rộng (WCDMA). Sự phát triển từ thông tin di động thế hệ thứ 2 lên thông tin di động thế hệ thứ 3 theo hai con đờng: CDMA2000 đợc phát triển từ IS-95, còn WCDMA phát triển từ Hệ thống thông tin di động toàn cầu (GSM). * Lộ trình phát triển từ hệ thống di động GSM sang WCDMA: Sự phát triển từ GSM sang WCDMA có thể đợc tổng quát qua các giai đoạn chuyển đổi ở hình 1.1. 3 Hình 1.1: Lộ trình phát triển từ GSM sang WCDMA Để đến 3G có lẽ cần phải đi qua giai đoạn 2,5G. Nói chung, 2,5G bao gồm một hoặc tất cả các công nghệ: Dữ liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao (HSCSD), Dịch vụ vô tuyến gói chung (GPRS), Tốc độ dữ liệu tăng cờng cho quá trình phát triển GSM (EDGE). HSCSD là phơng thức đơn giản nhất để nâng cao tốc độ. Thay vì sử dụng một khe thời gian, một trạm di động có thể sử dụng một số khe thời gian để kết nối dữ liệu. Thông thờng sử dụng tối đa bốn khe thời gian, một khe thời gian có thể sử dụng tốc độ 9,6 Kbít/s hoặc 14,4 Kbít/s. Nh vậy tốc độ dữ liệu có thể đạt tới 57,6 Kbít/s. Đây là cách không tốn kém nhằm tăng dung lợng dữ liệu chỉ bằng cách nâng cấp phần mềm của mạng (cả các máy tơng thích HSCSD). Một tính năng đặc biệt của HSCSD là nó hỗ trợ cả kết nối đối xứng và kết nối không đối xứng. Chế độ phát không đối xứng thờng đợc sử dụng ở Internet khi cần nhiều khe để truyền nhanh số liệu ở đờng xuống. Nhng nhợc điểm lớn nhất của HSCSD là cách sử dụng tài nguyên vô tuyến. Bởi đây là hình thức chuyển mạch kênh, HSCSD chỉ sử dụng các khe thời gian một cách liên tục, thậm chí ngay cả khi không có tín hiệu trên đ- ờng truyền. Giải pháp tiếp theo là GPRS. GPRS hỗ trợ dịch vụ số liệu gói cao hơn cho GSM. GPRS khác HSCSD ở chỗ nhiều ngời sử dụng chung một tài nguyên vô tuyến, vì thế hiệu suất sử dụng tài nguyên vô tuyến rất cao. Một MS ở chế độ GPRS chỉ dành đợc tài nguyên vô tuyến khi nó có số liệu cần phát. Một ngời sử dụng GPRS có thể sử dụng 8 khe thời gian vì vậy tốc độ dữ liệu có thể lên tới 115,2 Kbít/s. GPRS đặc biệt thích hợp với các ứng dụng phi thời gian thực nh email, lớt Web. Vì lúc đầu GSM đợc thiết kế cho chuyển mạch kênh nên việc đa dịch vụ chuyển mạch gói vào đòi hỏi phải bổ sung thêm thiết bị cho mạng. Bớc tiến tiếp theo là cải tiến GSM thành tốc độ dữ liệu nâng cao cho sự phát triển GSM hay toàn cầu (EDGE), tăng tốc độ dữ liệu lên tới 384 Kbít/s với 8 khe thời gian. Thay vì 14,4 Kbít/s cho mỗi khe thời gian, EDGE đạt tới 48 Kbít/s cho mỗi khe thời gian. EDGE sử dụng phơng pháp điều chế 8PSK. EDGE chỉ yêu cầu một phần mềm nâng cấp trạm gốc. Nó cùng tồn tại với phơng pháp điều chế khóa dịch pha tối thiểu Gaussian 4 (GMSK), nên các thuê bao có thể tiếp tục sử dụng máy di động cũ nếu không cần đợc cung cấp chất lợng dịch vụ tốt hơn. Cần giữ lại GMSK cũ vì 8PSK chỉ có hiệu quả ở vùng hẹp, với vùng rộng vẫn cần GMSK. * Sự phát triển từ IS-95 sang CDMA2000. CDMA không chuyển ngay sang 3G do thiếu phổ tần. CDMA đợc cấu trúc theo cách để cho phép nhiều mức dịch vụ 3G trên kênh IS-95 1,25 MHz truyền thống. Các dịch vụ này là CDMA2000 1xRTT. Với công suất 3G tối đa, CDMA2000 sử dụng một kênh lớn gấp 3 lần kênh truyền thống, gọi là 3xRTT. Hệ thống 1xRTT sử dụng sơ đồ điều chế hiệu quả hơn để tăng gấp đôi số lợng thuê bao và tạo ra các kênh dữ liệu lên tới 144 Kbit/s. Trên thực tế, tốc độ ngời dùng sẽ ở trong khoảng 50-60 Kbit/s. Dữ liệu theo sơ đồ 1xRTT sẽ đợc chuyển mạch gói để đảm bảo sử dụng kênh hiệu quả. Tốc độ lên tới 2,4 Mbit/s có thể đạt đợc bằng cách triển khai 1xEV- DO tức là dịch vụ chỉ có dữ liệu không có thoại trên kênh này. Khi 1xEV-DV đợc triển khai thì ta sẽ có kênh đa phơng tiện thực sự. Xa hơn 1xEV-DO, 3xRTT là một kênh 3,75 MHz trên phổ 5 MHz, 1,25 MHz còn lại đợc dùng cho dải tần bảo vệ trên và dới. 1.2 Tổng quan về WCDMA 1.2.1 Tính năng, tham số của WCDMA WCDMA có 2 phơng thức hoạt động: song công phân chia theo tần số (FDD) và song công phân chia theo thời gian (TDD). Trong WCDMA, thông tin đợc trải trên dải thông xấp xỉ 5 MHz với tốc độ chíp là 3.84 Mchíp/s. WCDMA cho phép các trạm gốc của nó hoạt động không đồng bộ, độc lập với yêu cầu định thời Vệ tinh định vị toàn cầu (GPS), mặc dù những hệ thống này cũng có lựa chọn bao gồm định thời đồng bộ. Bảng 1.1 thể hiện các tham số chung nhất của WCDMA. Bảng 1.1. Các tham số của WCDMA Băng thông 5 MHz Phơng pháp song công FDD và TDD Tốc độ chíp 3,84 Mchip/s Cấu hình kênh tần số vô tuyến Trải phổ trực tiếp Đồng bộ hoá mạng Không đồng bộ hoặc đồng bộ Độ dài khung 10 ms 5 Điều chế Đờng xuống: QPSK Đờng lên: BPSK Mã kênh Mã xoắn (tốc độ hoặc 1/3), mã turbo (tốc độ 1/3), hoặc không mã Hệ số trải phổ Đờng lên: 4 256 Đờng xuống: 4 - 512 Trải phổ đờng lên Mã OVSF cho phân kênh Mã Gold 2 18 - 1 Trải phổ đờng xuống Mã OVSF cho phân kênh Mã Gold 2 41 Điều khiển công suất Điều khiển công suất vòng kín. Tốc độ bít điều khiển công suất là 1500 MHz Phân tập phát Vòng hở (OLM) Vòng kín (CLM) Chuyển giao Chuyển giao mềm và mềm hơn 1.2.2 Cấu trúc chung WCDMA dựa trên cấu trúc phân cấp với các Node và các giao diện khách nhau đợc minh hoạ trong hình 1.2. Node B là thực thể hỗ trợ thu phát tần số vô tuyến và quảng bá thông tin truy nhập hệ thống. Node B thực hiện mã hoá kênh và xen kẽ, thích ứng tốc độ, trải phổ, quản lý tài nguyên vô tuyến nh điều khiển công suất vòng trong. Về logic Node B tơng ứng với thực thể đã biết rõ là trạm gốc. Một Node B có thể quản lý một hoặc vài tế bào. 6 Hình 1.2. Cấu trúc mạng truy nhập vô tuyến WCDMA Bộ điều khiển mạng vô tuyến (RNC) hỗ trợ điều khiển truy nhập vô tuyến, điều khiển kết nối, định vị địa lý và chuyển tiếp kết nối truy nhập. RNC sở hữu và điều khiển các tài nguyên vô tuyến trong miền của nó, tạo thành điểm truy nhập dịch vụ cho tất cả các dịch vụ mà UTRAN cung cấp cho mạng lõi (CN). Về logic, RNC tơng ứng với thực thể đã biết là BSC. RNC có thể điều khiển nhiều Node B. CN thực hiện các chức năng hỗ trợ liên lạc với UTRAN và các CN khác. Nó cung cấp các phơng tiện ngời dùng và các dịch vụ ngời dùng khác. Một vài phân tử tạo nên CN gồm các phần tử dùng cho các dịch vụ chuyển mạch kênh và các phần tử dùng cho các dịch vụ chuyển mạch gói. 7 Hình 1.3. Cấu trúc giao thức WCDMA Cấu trúc các hệ thống truyền thông hiện đại nhất chia thành các lớp khác nhau và WCDMA cũng vậy. Phơng pháp sắp xếp thành lớp là hữu ích vì nó cung cấp một cấu trúc cụ thể để xử lý chung với mỗi lớp thực hiện một phần riêng của chức năng truy nhập vô tuyến. Các lớp giao thức đợc sử dụng trong WCDMA đợc minh hoạ trong hình 1.3. Lớp 3 có điều khiển tài nguyên vô tuyến (RRC). RRC đóng gói các báo hiệu lớp cao (quản lý di động, điều khiển cuộc gọi, quản lý phiên) thành các thông báo RRC để phát đi trên giao diện vô tuyến. Các giao diện điều khiển giữa RRC và các lớp dới đợc dùng để mang thông tin và các lệnh thực hiện định dạng của các thực thể nghi thức lớp dới (kênh logic, kênh vận tải, kênh vật lý), các đo lờng, các báo cáo kết quả đo lờng. 8 Lớp 2 đợc chia thành nhiều lớp con nh nghi thức hội tụ dữ liệu gói (PDCP), điều khiển quảng bá đồng loạt (BMC), điều khiển liên kết vô tuyến (RLC) và điều khiển truy nhập môi trờng (MAC). Dữ liệu ngời dùng từ mạng lõi (ví dụ dạng các gói IP) đợc xử lý đầu tiên bởi PDCP thực hiện nén tiêu đề. DPCP là riêng cho chuyển mạch gói. RLC thực hiện chia gói IP thành các khối nhỏ hơn đợc gọi là các khối dữ liệu giao thức RLC (RLC PDUs). Tại đầu thu, RLC thực hiện ghép lại các đoạn thu đợc. RLC cũng điều khiển giao thức yêu cầu lặp lại tự động (ARQ). RLC cung cấp các dịch vụ cho RRC. BMC đợc dùng để mang các thông báo xuất phát từ trung tâm quảng bá tế bào. MAC cung cấp dịch vụ cho RLC nhờ các điểm truy nhập dịch vụ (SAP). Các SAP là các kênh logic, kênh vận tải và kênh vật lý. Các kênh logic là các SAP nằm giữa RLC và MAC. Chúng cung cấp các dịch vụ chuyển giao dữ liệu giữa các thực thể này. Kênh logic đợc đặc trng bởi thông tin mà nó mang. Các kênh vận tải là các SAP nằm giữa MAC và lớp vật lý (PHY). Kênh vận tải đợc đặc trng bởi việc thông tin đợc chuyển giao nh thế nào trên giao diện vô tuyến và bởi loại thông tin mà nó mang. Trong mỗi khoảng thời gian truyền dẫn (TTI), một hoặc vài khối vận tải đợc cung cấp từ lớp MAC tới lớp PHY, nơi mà việc mã hoá, xen kẽ, dồn, trải đợc thực hiện trớc khi truyền dữ liệu. Do đó đối với WCDMA, TTI là khoảng thời gian đan xen và là thời gian để phát khối vận tải trên giao diện vô tuyến. TTI càng lớn dẫn đến tăng phân tập thời gian nhng độ trễ càng lớn. WCDMA dựa vào TTI dài 10, 20, 40, 80 ms. Để hỗ trợ các tốc độ dữ liệu khác nhau, MAC có thể thay đổi dạng vận tải giữa các TTI liên tiếp. Dạng vận tải bao gồm vài tham số miêu tả dữ liệu sẽ đợc phát nh thế nào trong một TTI. Bằng việc thay đổi kích thớc khối vận tải và/hoặc số lợng các khối vận tải, có thể thu đợc các tốc độ khác nhau. Đáy cụm giao thức là lớp vật lý. Lớp vật lý chịu trách nhiệm cho các hoạt động nh mã hoá, trải phổ và điều chế dữ liệu cũng nh điều chế tần số sóng mang tần số vô tuyến. 1.2.3 Lớp vật lý Hình 1.4 minh hoạ việc xử lý lớp vật lý. 9 Hình 1.4. Sơ đồ đơn giản việc xử lý lớp vật lý trong WCDMA Khối vận tải nhận đợc từ các lớp cao hơn, có khả năng phát hiện lỗi nhờ gắn thêm CRC. Tuỳ thuộc vào yêu cầu dịch vụ đợc báo hiệu từ các lớp cao hơn, việc gắn thêm CRC có thể có chiều dài 0, 8, 12, 16, hoặc 24 bít. Nếu tại máy thu phát hiện một lỗi, giao thức RLC trong máy thu đợc biết và yêu cầu truyền lại. Tất cả các khối vận tải trong TTI đợc liên kết nối tiếp với nhau. Nếu kích thớc của TTI tính theo số bít lớn hơn kích thớc cực đại của khối mã đang xét thì sự phân đoạn khối mã đợc tiến hành sau khi liên kết đã đợc thực hiện. Sau đó các khối mã đi tới khối mã kênh, tại đây có thể áp dụng các sơ đồ mã hoá khác nhau cho kênh vận tải: mã xoắn, mã turbo hoặc không mã. Các dịch vụ thời gian thực sử dụng mã sửa lỗi thuận (FEC), còn các dịch vụ thời gian không thực sử dụng kết hợp FEC và ARQ. Các tốc độ mã xoắn có thể là 1/2 hoặc 1/3, còn tốc độ mã turbo là 1/3. 10 [...]... nhiều tế bào, chuyển giao mềm đờng lên cũng kéo theo điều khiển công suất từ nhiều tế bào UE sẽ giảm công suất phát nếu cơ chế điều khiển công suất trong ít nhất một trong các tế bào ra lệnh cho UE giảm công suất phát Chỉ khi tất cả các tế bào yêu cầu đầu cuối tăng công suất phát của nó thì công suất phát mới đợc tăng Cơ chế này bảo đảm 14 công suất phát trung bình đợc giữ tại mức thấp nhất có thể Do... khiển công suất vòng kín đợc sử dụng Điều khiển công suất vòng kín cũng đợc sử dụng trong đờng xuống mặc dù không phải do hiệu ứng xa gần vì đờng xuống là trực giao Nó đợc sử dụng để chống lại pha đinh nhanh bằng việc thay đổi công suất phát Khi 13 các điều kiện kênh là thuận lợi thì sử dụng công suất phát thấp hơn và ngợc lại Điều này dẫn đến công suất phát trung bình thấp hơn so với trờng hợp công. .. nh điều khiển quản trị các ngời dùng HSDPA, việc đa HSDPA vào khai thác chủ yếu ảnh hởng tới NodeB (hình 2.3) 20 Hình 2.3 Sự minh hoạ cấu trúc HSDPA Mỗi UE sử dụng HSDPA sẽ thu sự truyền HS-DSCH từ một tế bào gọi là tế bào phục vụ Tế bào phục vụ có trách nhiệm đối với lập lịch, điều khiển tốc độ, ARQ hỗn hợp, và tất cả các chức năng MAC-hs khác đợc sử dụng đối với HSDPA Chuyển giao mềm đờng lên đợc hỗ... tự, một ngời dùng đã trang bị một đầu cuối có khả năng HSDPA có thể đợc chuyển từ một kênh dành riêng thành HSDPA khi ngời dùng đi vào một tế bào với sự hỗ trợ HSDPA 2.2 Các đặc điểm của HSDPA 21 2.2.1 Kênh chia sẻ đờng xuống tốc độ cao HS-DSCH HS-DSCH là kênh vận tải đợc sử dụng để hỗ trợ truyền dẫn kênh chia sẻ và các kỹ thuật cơ bản khác trong HSDPA, cụ thể là việc lập lịch phụ thuộc kênh, điều khiển... sử dụng tài nguyên công suất trong trạm gốc, 22 công suất còn lại sau dịch vụ khác (các kênh đợc điều khiển công suất) tốt nhất nên đợc sử dụng cho truyền HS-DSCH nh miêu tả trong hình 2.4 Về nguyên tắc, điều này dẫn đến công suất phát không đổi trong một tế bào Vì HS-DSCH đợc điều khiển tốc độ, tốc độ dữ liệu HS-DSCH có thể đợc chọn để phù hợp với trạng thái vô tuyến và giá trị công suất phát tức... thời là điều khiển tốc độ khi điều khiển công suất vòng kín không nhanh đợc thiết lập cho HSDSCH Điều này không hàm ý rằng công suất phát HS-DSCH không thể thay đổi bởi các lý do khác, ví dụ do các biến đổi công suất bị yêu cầu bởi các kênh đờng xuống khác Hình 2.4 đa ra một ví dụ minh hoạ về một sơ đồ phân phối công suất HS-DSCH động, ở đó HS-DSCH sử dụng tất cả công suất không đợc sử dụng bởi các kênh... lợng công suất HSDSCH Điều này do điều khiển tài nguyên vô tuyến trong RNC thực hiện RNC có thể đặt một giới hạn cao hơn cho công suất đợc sử dụng bởi NodeB cho các HS-DSCH và tất cả các HS-SCCH Chừng nào NodeB còn nằm trong giới hạn này, sự phân phối công suất cho HSDPA có nhiệm vụ phải cài đặt NodeB Các phép đo tơng ứng cũng đợc xác định Các phép đo đợc sử dụng bởi NodeB để thông báo cách sử dụng công. .. UE sẽ thu các lệnh điều khiển công suất từ nhiều tế bào Tính lu động từ một tế bào đang hỗ trợ HSDPA tới một tế bào đang không hỗ trợ HSDPA đợc điểu khiển rễ ràng Sự phục vụ liên tục đối với ngời dùng có thể đợc quy định (mặc dù tại một tốc độ dữ liệu thấp hơn) bởi việc sử dụng chuyển mạch kênh trong RNC và chuyển ngời dùng ở một kênh dành riêng trong tế bào không có HSDPA Tơng tự, một ngời dùng đã... NodeB ra lệnh UE tăng công suất phát của nó Tơng tự, nếu SIR thu đợc lớn hơn SIR mục tiêu và cao quá mức cần thiết thì UE sẽ ra lệnh giảm công suất phát Nếu điều khiển công suất không đợc đa ra, nhiễu giữa ngời dùng là nguyên nhân gây ra truyền dẫn từ vài ngời dùng sẽ không thể giải mã Điều này thờng đợc gọi là hiệu ứng xa gần, truyền dẫn từ các ngời dùng gần BS sẽ đợc thu tại mức công suất cao hơn nhiều... nhỏ cho HSDPA làm giảm độ trễ tổng và cải thiện sự tự hiệu chỉnh các sự thay đổi kênh nhanh đã dùng vào điều khiển tốc độ và lập lịch phụ thuộc kênh Hình 2.1 Cấu trúc miền thời gian và miền mã cho HSDPA 17 Ngoài một phần trong toàn bộ tài nguyên mã đợc phân phối, một phần trong toàn bộ công suất tế bào có sẵn cũng nên đợc phân phối cho truyền HS-DSCH Chú ý rằng HS-DSCH không đợc điều khiển công suất . pháp truy nhập gói đờng xuống tốc độ cao (HSDPA) đang tạo ra một thay đổi lớn trong công nghệ truyền thông 3G. HSDPA đợc coi là sản phẩm của dòng 3,5G. HSDPA cho phép các mạng hoạt động trên hệ. công nghệ HSDPA sẽ đợc đa vào triển khai. Việc nghiên cứu công nghệ HSDPA cho các hệ thống di dộng là việc cần thiết. Với ý nghĩa đó, tôi quyết định chọn đồ án Nghiên cứu công nghệ HSDPA. Toàn. sẽ đ- ợc thấy trong HSDPA, có thể cải tiến đáng kể đối với dịch vụ dữ liệu gói với sự thay đổi nhanh tài nguyên yêu cầu. Chơng 2 Các đặc điểm tổng quan của HSDPA Việc đa HSDPA vào triển khai

Ngày đăng: 10/07/2014, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan