Luồng dữ liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ HSDPA (Trang 35 - 37)

Hình 2.11. Cấu hình giao thức khi HS-DSCH đợc gán

Để minh họa luồng dữ liệu ngời dùng qua các lớp khác nhau, một ví dụ về cấu hình giao thức giao diện vô tuyến đợc chỉ ra trong hình 2.11.

Thay cho UE trong ví dụ này, một dịch vụ IP gốc đợc giả định, tại đó dữ liệu ngời dùng đợc ánh xạ lên HS-DSCH.

Hình 2.12. Luồng dữ liệu tại mặt phẳng UTRA

Thay cho các mục đích báo hiệu trong mạng vô tuyến, vài vật mang vô tuyến báo hiệu đợc thiết lập trong mặt phẳng điều khiển. Trong phiên bản Rel 5, các vật mang vô tuyến báo hiệu không thể ánh xạ lên HS-DSCH, và do đó các kênh dành riêng phải đợc sử dụng, sự hạn chế này đợc loại bỏ trong phiên bản Rel 6 để cho phép sự hoạt động chọn vẹn không có các kênh vận tải dành riêng trong đờng xuống.

Hình 2.12 minh họa luồng dữ liệu tại các điểm chuẩn chỉ ra trong hình 2.11. Trong ví dụ này một dịch vụ IP gốc đợc giả định. PDCP thực hiện (không bắt buộc) sự nén đoạn đầu IP. Đầu ra từ PDCP đợc đa tới thực thể

giao thức RLC. Sau sự ghép hợp lý, các SDU RLC đợc chia đoạn thành các khối đặc trng nhỏ hơn gồm 40 byte. Một PDU RLC bao gồm một đoạn dữ liệu và mào đầu RLC. Nếu sự dồn kênh lôgic đợc thực hiện trong MAC-d, một header 4 bít đợc thêm vào lớp PDU MAC-d. Trong MAC-hs, số lợng các PDU MAC-d, kích thớc thay đổi một cách hợp lý, đợc tập hợp lại và một header MAC-hs đợc gán cho dạng một khối vận tải, rồi sau đó đợc mã hóa và đợc phát bởi lớp vật lý.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ HSDPA (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w