Nh đã nói rõ ở phần đầu, mỗi thực thể ARQ hỗn hợp có khả năng hỗ trợ nhiều (lên tới 8) quy trình ARQ hỗn hợp dừng và đợi. Điều này có ý nghĩa rằng cho phép sự truyền liên tục từ một UE đơn lẻ, sự truyền tiếp tục không thể đạt đợc bằng một sơ đồ dừng và đợi đơn lẻ. Số lợng quy trình ARQ hỗn hợp có thể lặp cấu hình bởi báo hiệu lớp cao. Tốt nhất là, số quy trình ARQ hỗn hợp đợc chọn phù hợp với thời gian phản hồi. Thời gian phản hồi gồm có bản thân TTI, mọi độ trễ giao diện vô tuyến trong đờng xuống và đờng lên, thời gian xử lý trong UE, và thời gian xử lý trong NodeB.
Thiết lập giao thức giả thiết thời gian là hoàn toàn xác định giữa khối vận tải thu đợc cuối cùng và sự truyền ACK/NAK nh đợc trình bày trong mục 2.2.5. Về bản chất, thời gian này là thời gian UE sẵn có để dùng cho việc giải mã dữ liệu thu đợc. Từ mối quan hệ với độ trễ, thời gian này nên nhỏ nhất có thể, nhng giá trị này bé quá sẽ đặt ra các yêu cầu không thực hiện đợc trên tốc độ xử lý UE. Mặc dù về nguyên tắc cơ bản thời gian tạo nên khả năng của UE, điều này không đợc cảm thấy cần thiết và một giá trị là 5ms đã đợc chấp nhận khi có sự thoả hiệp tốt giữa chất lợng và sự phức tạp. Giá trị này ảnh hởng đến số quy trình ARQ hỗn hợp cần thiết. Tiêu biểu là, toàn bộ 6 quy trình đợc cấu hình, còn lại khoảng 2.8ms cho việc xử lý các lần truyền lại trong NodeB.
Quy trình ARQ hỗn hợp nào đợc dùng cho truyền dẫn hiện tại thì đợc điều khiển bởi bộ lập lịch và đợc báo hiệu rõ ràng tới UE. Chú ý rằng quy trình ARQ hỗn hợp có thể đợc ghi địa chỉ trong mọi cấp. Số lợng bộ nhớ đệm mềm có sẵn trong UE chia bán tĩnh giữa các quy trình ARQ hỗn hợp khác nhau. Do đó số lợng quy trình ARQ hỗn hợp càng lớn thì số lợng bộ nhớ đệm mềm có sẵn càng nhỏ để quy trình ARQ hỗn hợp cho độ d gia giảm. Việc chia toàn bộ bộ nhớ đệm mềm giữa các quy trình ARQ hỗn hợp đợc điều khiển bởi RNC và không nhất thiết bắt buộc bộ nhớ đệm mềm cho
mỗi quy trình ARQ hỗn hợp phải giống nhau. Một vài quy trình ARQ hỗn hợp có thể đợc cấu hình để sử dụng nhiều bộ nhớ đệm mềm hơn so với các quy trình ARQ hỗn hợp khác, nhng trờng hợp điển hình là chia bộ nhớ có sẵn là nh nhau giữa các quy trình.
Khi nào sự truyền hiện tại không là sự truyền lại, MAC-hs NodeB làm tăng bít đơn trong bộ chỉ thị dữ liệu mới. Do đó đối với mỗi khối vận tải mới, bít đợc chốt. Bộ chỉ thị đợc sử dụng bởi UE để xoá bộ đệm mềm cho các lần truyền ban đầu vì kết hợp mềm không đợc thực hiện cho lần truyền ban đầu. Bộ chỉ thị cũng đợc sử dụng để phát hiện lỗi trong trờng hợp báo hiệu trạng thái, ví dụ, nếu bộ chỉ thị “dữ liệu mới” không đợc chốt mặc dù thực tế là dữ liệu u tiên cho quy trình ARQ hỗn hợp nói trên đã đợc giải mã phù hợp và đợc thừa nhận, một lỗi trong báo hiệu đờng lên có khả năng xẩy ra nhất. Tơng tự, nếu bộ chỉ thị đợc chốt nhng dữ liệu u tiên cho quy trình ARQ hỗn hợp không đợc giải mã đúng, UE sẽ thay thế dữ liệu tr- ớc đây trong các bộ đệm mềm mặc dù dữ liệu mới đợc thu.
Các lỗi trong báo hiệu trạng thái (ACK/NAK) sẽ ảnh hởng chất lợng toàn bộ. Nếu ACK đợc hiểu sai nh một NAK, một sự truyền lại ARQ hỗn hợp không mong muốn sẽ xẩy ra, dẫn tới giảm (nhỏ) thông lợng. Mặt khác, việc hiểu sai một NAK khi là ACK thì sẽ dẫn tới mất dữ liệu vì NodeB sẽ không thực hiện truyền lại ARQ hỗn hợp mặc dù UE không thể giải mã thành công dữ liệu. Để thay thế, dữ liệu mất đợc truyền lại bằng giao thức RLC, một thủ tục đòi hỏi nhiều thời gian hơn so với các lần truyền lại ARQ hỗn hợp. Do đó, các yêu cầu trong các lỗi ACK/NAK là không đối xứng với Pr{NAK/ACK} = 10-2 và Pr{ACK/NAK} = 10-3 (hoặc 10-4) nh các giá trị đặc trng. Đối với xác suất lỗi này, sự ảnh hởng vào hiệu suất TCP ngời dùng cuối cùng do các lỗi báo hiệu ARQ hỗn hợp là nhỏ.