Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 1- Tiết 1-2 Ngày 5-8-2009 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích Thượng kinh kí sự – Lê Hữu Trác ) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS cảm nhận được giá trò hiện thực sâu sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trònh. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Kết hợp giữa diễn dòch và qui nạp. - Huy động thực tiễn sử dụng ngôn ngữ để minh họa. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I-n đònh lớp: II-Kiểm tra bài cũ: Theo em thờii vua Lê chúa Trònh thuộc giai đoạn nào trong lòch sử phong kiến nước ta ,kể tên một tác phẩm liên quan đến giai đoạn này mà em biết ? III-Giới thiệu bài mới: Lê Hữu Trác không chỉ là một thầy thuốc nỗi tiếng mà ông còn là một tác giả văn học có những đóng góp đáng kể cho sự ra đời và phát triển của thể loại kí sự .Một trong những tác phẩm nỗi tiếng của ông còn mãi tới ngày nay đó là “ Thượng kinh kí sự “(Kí sự lên kinh) . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn Lê Hữu Trác có hiệu là gì ? Theo anh chị, tại sao tác giả lại chọn cho mình tên gọi đó ? Tác giả Lê Hữu Trác (1724-1791) q ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện n Mĩ, Hưng n). Tên hiệu là Hải Thượng Lãn ơng. (ơng già lười ở đất Thượng Hồng). Gia đình có truyền thống học hành thi cử, đơ dạt làm quan. Cha đẻ là quan Hữu Thị Lang Bộ Cơng. Lê Hữu Trác là con thứ 7 nên còn có tên là Chiêu Bảy.Gần ba mươi tuổi Lê Hữu Trác về sống tại q mẹ thuộc xứ Đầu Thượng, xã Tình Diễm, huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh.Lê Hữu Trác khơng chỉ chữa bệnh giỏi mà còn soạn sách, mở trường, truyền bá y học. Sự nghiệp của ơng dược tập hợp trong bộ Hải Thượng y tơng tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn trong thời gian gần 40 năm. Đây là tác phẩm y học xuất sắc nhất trong thời trung đại. Quyển cuối cùng trong bộ sách này là một TP văn học đặc sắc Thượng kinh kí sự. Thương kinh kí sự là cơng trình nghiên cứu y học xuất sắc nhất trong thời trung đại Việt Nam. Tác giả ghi lại cám nhận của mình bằng mắt thấy tai nghe từ I-TIỂU DẪN: 1- Tác giả: - LHT(1724-1791), hiệu là Hải Thượng Lãn Ông (ông già lười ở đất Thượng Hồng). -Quê :Làng Liên Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương ( Hưng Yên) - Xuất thân: Gia đình có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan - Ông vừa là một danh y xuất sắc vừa là một nhà văn, nhà thơ . NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 1-2. Vào phủ chúa Trịnh 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG khỉ nhận được lệnh vào kinh chữa bệnh cho thế tử Cán ngày 12 tháng giêng năm Nhâm Dần (1782) cho đến lúc xong việc về tới nhà Hương Sơn ngày 2 tháng 11. Tổng cộng là 9 tháng 20 ngày Tác phẩm mở đầu băng cảnh sống ở Hương Sơn của một ẩn sĩ lánh đời. Bỗng có lệnh triệu vào kinh. Lãn ơng buộc phải lên đường. Từ đây mọi sự việc diễn ra theo thời gian và đè nặng lên tâm trạng của tác giả. Thượng kình kí sự khẳng định Lê Hữu Trác còn là nhà văn, nhà thơ. Sự nghiệp sáng tác của ông? Trình bày ngắn gọn nội dung của tác phẩm Thượng kinh kí sự? -Tác giả ghi lại cảm nhận của mình bằng mắt thấy tai nghe từ khi nhận được lệnh vào kinh chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Tác phẩm mở đầu bằng cảnh sống ở Hương Sơn của một ẩn sĩ lánh đời. Bỗng có lệnh triệu vào kinh. Lãn Ơng buộc phải lên đường. Từ đây mọi việc diễn ra theo thời gian và đè nặng lên tâm trạng của tác giả. Trình bày hiểu biết của em về kí sự ? Vị trí ? Em hãy tóm tắt những sự việc chính ? Thánh chỉ ( sg sớm mồng 1 thg 2)vào cung(cửasau) nhiều lần cửa vườn cây hành lang quanh co điếm “ Hậu mã quân túc trực” cửa lớn hành lang phía tây Đại đường, Quyển bồng, Gác tía, phòng trà trở ra điếm “ Hậu mã” ăn cơm mấy lần trướng gấm hậu cung hầu mạch, dâng đơn về nơi trọ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản Theo em, đoạn trích này có những nội dung, chi tiết nào cần tìm hiểu? HS thảo luận tìm những chi tiết miêu tả và nhận xét tổ về: (1) Quang cảnh trong phủ chúa. (2) Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa. (3) Mơi trường sinh hoạt và hình hài vóc dáng của thế tử. (4) Thái độ, phẩm chất của tác giả Lê Hữu Trác. (Mỗi tổ làm một nội dung trên) Quang cảnh trong phủ chúa Trònh được tác giả miêu tả ntn? Gợi ý :Quang cảnh khi đi vào phủ, kiến trúc bên trong phủ chúa, khung cảnh nội cung có gì đặc biệt? 2-Tác phẩm: -“TKKS” là tập kí sự bằng chữ Hán, được xếp ở cuối bộ “Hải Thượng y tông tâm lónh”. - Kí sự: là một thể kí, ghi chép sự việc, câu chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh. - Đoạn “VPCT” nói việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để bắt mạch kê đơn cho Trònh Cán. II-ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1-Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trònh: a. Quang cảnh trong phủ chúa Trònh: - Vào phủ chúa: qua nhiều lần cửa, nhiều dẫy hành lang, cây cối um tùm, danh hoa đua thắm. - Bên trong: Đại đường, Quyển bồng, Gác tía. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 1-2. Vào phủ chúa Trịnh 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Cung cách sinh hoạt ntn? Nhận xét khái qt về cung cách sinh hoạt trong phủ chúa? Nơi ở thế tử được miêu tả như thế nào, hình hài vóc dáng ra sao, suy nghĩ của em về cách miêu tả đó? Cách nhìn, thái độ cùa Lê Hữu Trác đối với cuộc sống ở phủ chúa ? Mặc dù khen cái đẹp, cái sang nơi phủ chúa, song tác giả tỏ ra dửng dưng trước quyến rũ vật chất nơi đây và khơng đồng tình với cuộc sống no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí thời, khơng khí tự do. Tâm trạng của tác giả khi kê đơn cho thế tử ? – Ơng rất hiểu căn bệnh của Trịnh Cán nhưng lại sợ chữa có hiệu quả ngay sẽ bị cơng danh trói buộc. Để tránh đựợc cứ cầm chừng, dung thuốc vơ thưởng vơ phạt. Song làm thế lại trái với y đức, phụ lòng cha ơng tâm trạng xung đột. Cuối cùng phẩm chất lương tâm trung thực đã thắng Cách lí giải và kê đơn cho Thế tử chứng tỏ LHT là một thầy thuốc ntn? - Nội cung: trướng gấm màn che, ghế rồng sơn son thiếp vàng… Cực kì tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng. [ Được tác giả ghi lại theo trình tự khơng gian, thời gian b- Cung cách sinh hoạt: - Kẻ hầu người hạ tấp nập, bảy tám thầy thuốc túc trực. - Lời lẽ hết sức cung kính khi nhắc đến chúa Trònh và Thế Tử , tiêu xài sang trọng. - Nội cung trang nghiêm đến nỗi tác giả phải “nín thở đứng chờ ở xa”, “khúm núm đến trước sập xem mạch”. [ Lễ nghi, khuôn phép, quyền uy tột đỉnh, hưởng thụ xa hoa, lộng lẫy. 2. Thế tử Trịnh Cán a. Nơi ở - Đặt sập vàng, cắm nến to trên giá đồng, bày ghế đồng sơn son thếp vàng, nệm gấm, chục người đứng chầu chực… - Chỉ có 1 ấu chúa mà vây quanh bao nhiêu là vật dụng gấm vóc lụa là vàng ngọc. Người thì đơng nhưng tất cả đều im lặng khiến khơng khí trở nên lạnh lẽo. Bao trùm lên mùi phấn son tuy ngào ngạt nhưng thiếu sinh khí. Một cậu bé bị vây tròn, bọc kín trong cái tổ ấm vàng son. b. Hình hài, vóc dáng - Mặc áo đỏ, ngồi trên sập vàng. - Biết khen người giữ phép tắc. - Cởi áo: tinh khí khơ hết, da mặt khơ, rốn lồi to… Thế tử Cán được miêu tả qua con mắt của một vị lang y tài giỏi thật đáng thương, cạn dần sức sống. 3-Thái độ, tâm trạng và suy nghó của tác giả: - Thái độ ngạc nhiên pha chút mỉa mai ,không đồng tình, dửng dưng trước lối sống xa hoa, hưởng lạc nơi đấy. - Mâu thuẫn giằng co giữa trách nhiệm người thầy thuốc và “vòng danh lợi” Lương tâm và phẩm chất trung thực của người thầy thuốc đã NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 1-2. Vào phủ chúa Trịnh 3 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích? * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tổng kết thắng * Qua thái độ của tác giả, ta thấy ông là một thầy thuốc tài năng, có nhân cách đẹp coi thường danh lợi, quyền quý, yêu thích tự do và nếp sống thanh đạm nơi quê nhà. 4-Đặc sắc nghệ thuật: - Khả năng quan sát tỉ mỉ - Ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động giúp người đọc hiểu được nhiều hơn về cuộc sống của Chúa Trònh. - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn lôi cuốn. [ Giá trò hiện thực sâu sắc. III.T ổ ng k ế t : Ghi nhớ (SGK-Tr9) IV. Củng cố: -Nêu cảm nghĩ của em về cuộc sống trong phủ chúa và con người Lê hữu Trác? -Lí do khiến cho LHT kê đơn bốc thuốc như vậy? 1/ Những đóùng góp của Lê Hữu Trác cho nước nhà thể hiện trong các việc làm cụ thể nào? A. Chữa bệnh, viết văn, vẽ tranh B. Soạn sách, mở trường, truyền bá y học C. Soạn sách, chữa bệnh , ngao du D. Viết văn, làm quan, chữa bệnh 2/ Giá trò hiện thực của tác phẩm Thượng kinh kí sự làgì? A. Tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống trong phủ chúa Trònh. B. Tả cảnh quyền uy vàû thế lực trong phủ chúa Trònh C. Thái độ khinh thường danh lợi của tác giả. D. Tả cuộc sống xa hoa, uy quyền trong phủ chúa Trònh và thái độ khinh thường danh lợi của tác giả. 3/ Thái độ của Lê Hữu Trác thể hiện trong đoanï trích Vào phủ chúa Trònh là gì? A. Khinh thường danh lợi, yêu thích tự do B. Không đồng tình với sống xa hoa và lộng quyền của chúa Trònh C. Coi thường danh lợi, có lương tâm và trách nhiệm với nghề nghiệp D. Yêu thích cuộc sống tự do, không bò trói buộc. 4/ Bút pháp kí sự của tác giả được thể hiện qua đoạn trích đặc sắc như thế nào? A. Kể chuyện hấp dẫn, ghi chép chân thực B. Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, kể chuyện hấp dẫn C. Quan sát tỉ mỉ, nghệ thuật dựng cảnh điêu luyện D. Miêu tả chân thực về cảnh và diễn biến nội tâm sâu sắc V. Chuẩn bò bái mới: Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. - Nêu những phương diện chung của ngơn ngữ. - Nêu những nét riêng trong lời nói của cá nhân. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 1-2. Vào phủ chúa Trịnh 4 . Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 1- Tiết 1-2 Ngày 5-8-2009 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích Thượng kinh kí sự – Lê Hữu Trác ) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: . làm quan - Ông vừa là một danh y xuất sắc vừa là một nhà văn, nhà thơ . NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 1-2. Vào phủ chúa Trịnh 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG khỉ nhận được lệnh vào kinh. um tùm, danh hoa đua thắm. - Bên trong: Đại đường, Quyển bồng, Gác tía. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 1-2. Vào phủ chúa Trịnh 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Cung cách sinh hoạt ntn?