1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

không gian vectơ

35 919 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 637 KB

Nội dung

Chương 3 KHÔNG GIAN VECTƠ R n $1. Các khái niệm cơ bản $2. Độc lập tuyến tính–Phụ thuộc tuyến tính $3. Không gian con $4. Cơ sở của không gian con $1. CÁC KHÁI NI M C B N :Ệ Ơ Ả 1.1 Đònh nghóa 1 : 1). Một bộ n số thực có thứ tự x 1 , x 2 , . . ., x n , được gọi là một vectơ n chiều : u = (x 1 , x 2 , . . . , x n ) là vectơ dòng hoặc là vectơ cột               = n x x x u 2 1 $1. CÁC KHÁI NI M C B N :Ệ Ơ Ả trong đó x 1 được gọi là thành phần thứ nhất x 2 được gọi là thành phần thứ hai . . . x n được gọi là thành phần thứ n Ví dụ : u = (1, 3, 0) là vectơ 3 chiều v = (2, 0, 1, 4) là vectơ 4 chiều $1. CÁC KHÁI NI M C B N :Ệ Ơ Ả 2). Một vectơ có tất cả các thành phần đều bằng 0, gọi là vectơ không, ký hiệu θ. Ví dụ : θ = (0, 0, 0) là vectơ không 3 chiều θ = (0, 0, 0, 0) là vectơ không 4 chiều $1. CÁC KHÁI NI M C B N :Ệ Ơ Ả 1.2 Đònh nghóa 2 : 1). Tổng của hai vectơ n chiều :  Là một vectơ n chiều  Có các thành phần bằng tổng các thành phần tương ứng của hai vectơ đã cho. Với u = (x 1 , x 2 , . . . , x n ) và v = (y 1 , y 2 , . . . , y n ) thì u + v = (x 1 + y 1 , x 2 + y 2 , . . . , x n + y n ) $1. CÁC KHÁI NI M C B N :Ệ Ơ Ả 2). Tích của một số thực với một vectơ n chiều :  Là một vectơ n chiều  Có các thành phần bằng tích của số thực đó với các thành phần tương ứng của vectơ đã cho. Với u = (x 1 , x 2 , . . . , x n ) và λ ∈ R thì : λu = (λx 1 , λx 2 , . . . , λx n ) $1. CÁC KHÁI NI M C B N :Ệ Ơ Ả 1.3 Đònh nghóa 3 : Tập hợp tất cả các vectơ n chiều, với hai phép toán trên, được gọi là không gian vectơ n chiều và được ký hiệu là R n . $2. C L P TUY N TÍNH – PH ĐỘ Ậ Ế Ụ THU C TUY N TÍNH :Ộ Ế 2.1 Ñònh nghóa : Cho heä vectô n chieàu u 1 , u 2 , . . ., u m . Xeùt phöông trình : x 1 u 1 + x 2 u 2 + . . . + x m u m = θ (1) $2. C L P TUY N TÍNH – PH ĐỘ Ậ Ế Ụ THU C TUY N TÍNH :Ộ Ế 1). Nếu (1) chỉ có nghiệm tầm thường : x 1 = x 2 = . . . = x m = 0 thì ta nói u 1 , u 2 , . . ., u m độc lập tuyến tính. 2). Ngược lại, nếu (1) có nghiệm không tầm thường thì ta nói u 1 , u 2 , . . ., u m phụ thuộc tuyến tính. $2. C L P TUY N TÍNH – PH ĐỘ Ậ Ế Ụ THU C TUY N TÍNH :Ộ Ế 2.2 Các ví dụ : Ví dụ 1 : Trong không gian R 3 , cho các vectơ : u 1 = (2, 1, 1); u 2 = (1, –1, 0); u 3 = (7, –1, 2) Xét xem các vectơ u 1 , u 2 , u 3 có độc lập tuyến tính hay không? [...]... của W, nếu : 1) Hệ vectơ { u1, u2, , um } độc lập tuyến tính 2) Mọi vectơ của W đều là tổ hợp tuyến tính của u , u , , u $4 CƠ SỞ CỦA KHƠNG GIAN CON : 4.2 Đònh lý 1 : Mọi cơ sở của không gian con đều có cùng một số vectơ Số vectơ trong 1 cơ sở của không gian con W, được gọi là số chiều của W Ký hiệu : dimW $4 CƠ SỞ CỦA KHƠNG GIAN CON : Ví dụ : Trong không gian vectơ Rn, cho hệ vectơ : e1, e2, ... CỦA KHƠNG GIAN CON : 4.3 Đònh lý 2 : Mọi hệ n vectơ n chiều độc lập tuyến tính đều là cơ sở của Rn $4 CƠ SỞ CỦA KHƠNG GIAN CON : Ví dụ : Trong không gian R3 , cho các vectơ phụ thuộc tham số m ∈ R như sau : u1 = (2m+1, m–2, 2m–1) u2 = (–m, m–1, m–1) u3 = (m+1, m–2, 2m–1) Tìm điều kiện để hệ vectơ {u1, u2, u3} 3 $4 CƠ SỞ CỦA KHƠNG GIAN CON : 4.4 Đònh lý 3 : Cho W là không gian con sinh bởi các vectơ :... các vectơ u1, u2, , um $3 KHƠNG GIAN CON : * Ghi nhớ : Vectơ u là tổ hợp tuyến tính của các vectơ : u1, u2, , um khi và chỉ khi phương trình sau có nghiệm : x1u1 + x2u2 + + xmum = u $3 KHƠNG GIAN CON : Ví dụ : Trong không gian R4 cho các vectơ : u1 = (1, 1, 1, 1) u2 = (2, 3, –1, 0) u3 = (–1, –1, 1, 1) $3 KHƠNG GIAN CON : 1) Xét xem u = (3, 1, 3, 2) có là tổ hợp tuyến tính của u1, u2, u3 hay không? ... u3 = (7, –1, 2, 7) $3 KHƠNG GIAN CON : 3.1 Đònh nghóa 1 : Cho W ⊂ Rn và W ≠ ∅ Tập hợp W được gọi là không gian con của Rn, nếu : u + v ∈ W ∀u, v ∈ W và ∀λ ∈ R ⇒  λu ∈ W $3 KHƠNG GIAN CON : Ví dụ : Cho tập hợp : W = {u = (x1, x2, 0) / x1, x2 ∈ R} Chứng minh rằng W là không gian con của R3 $3 KHƠNG GIAN CON : 3.2 Đònh nghóa 2 : Cho hệ vectơ n chiều u1, u2, , um Mỗi vectơ u có dạng : u = λ 1u 1... KHƠNG GIAN CON : Ví dụ : Trong không gian R4 cho các vectơ : u1 = (1, 2, 1, 1); u2 = (2, 1, 3, 1); u3 = (–1, 1, –2, 0); u = (3, 3, 4, m) Gọi V = BÀI TẬP : Khơng gian con Bài 3.2 : Cho u1 = (1, 2, –1); u2 = (1, 1, 2); u = (1, –1, 1) và v = (3, 4, 3) 1) Chứng minh : u ∉ 2) Chứng minh : v ∈ $4 CƠ SỞ CỦA KHƠNG GIAN CON : 4.1 Đònh nghóa : Cho W là không gian con của Rn Hệ vectơ. .. không gian con sinh bởi các vectơ : u1, u2, , um Hệ vectơ độc lập tuyến tính cực đại của u1, u2, , um là 1 cơ sở của không gian con W $4 CƠ SỞ CỦA KHƠNG GIAN CON : Ví dụ : Trong không gian R4 cho các vectơ : u1 = (1, 2, 1, 1); u2 = (2, 1, 3, 1); u3 = (–1, 1, –2, 0); Gọi V = Tìm cơ sở và số chiều của không BÀI TẬP : Cơ sở khơng gian con Bài 3.3 : Cho u1 = (1, 1, –1); u2 = (0, 1, 1);... TUYẾN TÍNH : Ví dụ 2 : Trong không gian R3, cho các vectơ : u1 = (m, 1, 1); u2 = (1, m, 1); u3 = (1, 1, m); với m ∈ R Hãy xác đònh m sao cho u1, u2, u3 độc lập tuyến tính BÀI TẬP : Khơng gian vectơ Bài 3.1 : Hệ vectơ sau độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính : 1) u1 = (1, 2, 1); u2 = (4, 7, 2); u3 = (–2, 1, 1) 2) u1 = (1, –2, 1); u2 = (2, 0, 4); BÀI TẬP : Khơng gian vectơ 3) u1 = (1, 3, –1, 0);... u3 hay không? 2) Tìm điều kiện để vectơ v = (α1, α2, α3, α4) là một tổ hợp tuyến tính của u1, u2, u3 $3 KHƠNG GIAN CON : 3.3 Đònh lý : Cho hệ vectơ n chiều u1, u2, , um ∈ Rn Gọi W là tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính của u1, u2, , um, tức là : W = {u = λ1u1+λ2u2+ +λmum, với λ1,λ2, ,λm∈R} $3 KHƠNG GIAN CON : Khi đó W là một không gian con của Rn, gọi là không gian con sinh bởi u1, u2, , um... u3 = (1, 2, 1) R3 và u = (1, 2, –1) Chứng minh : {u1, u2, u3} là 1 cơ sở của BÀI TẬP : Cơ sở khơng gian con Bài 3.4 : Cho u1 = (1, 3, –1); u2 = (2, 1, 1); u3 = (–1, –8, 4) và u = (–4, 3, –5) Đặt V = 1).Tìm 1 cơ sở của không gian con V và tính dimV 2) Chứng minh u ∈ V BÀI TẬP : Cơ sở khơng gian con Bài 3.5 : Cho u1 = (1, 2, 1, 1); u2 = (3, 6, 5, 7); u3 = (2, 4, 3, 4); u4 = (4, 8, 6, 10)... cơ sở của W và tính dimW 2) Với giá trò nào của m thì u ∈ W? BÀI TẬP : Cơ sở khơng gian con Bài 3.6 : Cho u1 = (1, 0, 2, –1); u2 = (0, 1, 3, 2); u3 = (1, 2, 8, 3); u4 = (1, 1, 5, 1) và u = (–1, 2, 4, m) Đặt W = < u1, u2, u3, u4> 1) Tìm 1 cơ sở của W và tính dimW 2) Với giá trò nào của m thì u ∈ W? Chương 3 KHÔNG GIAN VECTƠ Rn Kết thúc chương 3 . Chương 3 KHÔNG GIAN VECTƠ R n $1. Các khái niệm cơ bản $2. Độc lập tuyến tính–Phụ thuộc tuyến tính $3. Không gian con $4. Cơ sở của không gian con $1. CÁC KHÁI NI M C B. là vectơ 3 chiều v = (2, 0, 1, 4) là vectơ 4 chiều $1. CÁC KHÁI NI M C B N :Ệ Ơ Ả 2). Một vectơ có tất cả các thành phần đều bằng 0, gọi là vectơ không, ký hiệu θ. Ví dụ : θ = (0, 0, 0) là vectơ. θ = (0, 0, 0) là vectơ không 3 chiều θ = (0, 0, 0, 0) là vectơ không 4 chiều $1. CÁC KHÁI NI M C B N :Ệ Ơ Ả 1.2 Đònh nghóa 2 : 1). Tổng của hai vectơ n chiều :  Là một vectơ n chiều  Có các

Ngày đăng: 10/07/2014, 14:09

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w