Phòng Gd và ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc An Bình, ngày 25 tháng 05 năm 2010 Báo cáo thành tích đề nghị công nhận danh hiệu tập thể lao động tiên tiến Năm học: 2009- 2010 Đơn vị: Tổ chuyên môn Khoa học xã hội thuộc Trờng THCS An Bình - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái I.Đặc điểm tình hình: 1.Tên tập thể: Tổ chuyên môn KHXH thuộcTrờng THCS An Bình- huyện Văn Yên- tỉnh Yên Bái. - Ngày thành lập: 15- 08- 1989. - Tổ chức biên chế: Tổng số 10 CBCNV. Trong đó Nam: 6; Nữ: 4 - Tổng số Đảng viên: 6 Đoàn viên Công đoàn: 10 Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh: 6 2- Chất lợng đội ngũ: - Trên Đại học: không - Đại học: 2 - Cao Đẳng: 7 - Trung cấp: 1 3- Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của đơn vị: Tổ chức quản lý, triển khai công tác Giảng dạy các bộ môn Ngữ Văn , Lịch Sử , Anh Văn và chủ nhiệm các lớp 6a , 7a , 7b ,8a, 8b , 8c , 9c , thực hiện nhiệm vụ duy trì phổ cập THCS . 4-Thuận lợi: - Tổ có đội ngũ giáo viên già dặn kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm trong giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm, quản lý lớp và học sinh trong địa bàn xã. - Giáo viên cơ bản là ngời địa phơng và có số năm công tác ổn định tại địa ph- ơng xã bình quân từ 10 năm trở lên. Do đó nắm vững đợc đối tợng và hoàn cảnh cụ thể của học sinh và gia đình học sinh. - - Tổ đã có nhiều năm đạt danh hiệu Tập thể tiên tiến xuất sắc, Giáo viên đều đạt từ lao động tiên tiến trở lên, hàng năm đều có giáo viên đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp huyện 5-Khó khăn: -Trình độ nhận thức của học sinh rất kém về các môn Anh Văn , Lịch Sử . Qua nhiều năm chạy theo thành tích nên dẫn đến tình trạng học sinh không có ý thức học tập. Sự quan tâm của gia đình phụ huynh học sinh đến việc học của con em mình còn rất hạn chế. - Cơ sở vật chất cha đầy đủ, cha đáp ứng đợc việc dạy và học trong môn Anh Văn và môn Lịch Sử . Cụ thể : Cha có đài caset để cho học sinh nghe băng , nhiều 1 đồ dùng trực quan của bộ môn Lịnh Sử Không có dẫn đến việc học tập và kết quả của các em còn nhiều hạn chế, 6- Thành tích đã đạt đ ợc: 6.1. Các phong trào thi đua: Căn cứ vào các phong trào thi đua của trờng Tổ đã xây dựng kế hoạch phát động các phong trào thi đua ngay từ đầu năm học. Phát động các phong trào thi đua đầy đủ theo từng chủ đề của năm học. Lấy nội dung Dạy tốt- Học tốt là trọng tâm trong các hoạt động của tổ . Phong trào thi đua từ 5- 9 đến 15- 10 chào mừng ngày Bác Hồ gửi th lần cuối. Phong trào thi đua từ 20- 10 đến 20- 11 chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Phong trào thi đua từ 20- 11 đến 22- 12 chào mừng thành lập QĐND Việt Nam. Tổ Công đoàn : phong trào thi đua hai giỏi đối với nữ công. Tổ chức Đoàn thanh niên: thanh niên xung kích vào công tác tự học, nâng cao chất lợng Tổ chức Đội TN: phát triển giúp bạn tiến bộ, nghìn việc tốt. Phong trào thi đua thực hiện cuộc vận động Hai không với bốn nội dung của bộ giáo dục . 6.2.Biện pháp tổ chức thực hiện: + Để các phong trào thi đua trong năm học đạt kết quả cao theo kế hoạch đăng ký ngay từ đầu năm tổ đã tiến hành triển khai việc xây dựng kế hoạch từ cá nhân đến tổ , các giáo viên đều đợc thảo luận bàn bạc về các chỉ tiêu kế hoạch của bản thân cũng nh của tổ . Đồng thời vận động giáo viên trong tổ đăng kí thi đua của cá nhân và của tổ . + Tiếp theo chúng tôi tổ chức hội giảng tổ qua việc hội giảng tổ chức rút kinh nghiệm các giờ dạy của giáo viên, nhằm thống nhất phơng pháp giảng dạy . Bồi d- ỡng tay nghề cho những giáo viên mới ra trờng còn ít kinh nghiệm hoặc những giáo viên có trình độ chuyên môn còn thấp , nhằm từng bớc nâng cao chất lợng giảng dạy của tổ + Tổ chức triển khai các chuyên đề về chuyên môn của từng môn học theo từng tháng: Tháng 10: Môn Ngữ Văn khối lớp 7. Tháng 12: Môn Anh Văn khối lớp 7 Tháng 3: Môn Môn Lịch khối lớp 9 Thông qua các chuyên đề tìm ra phơng pháp phù hợp cho từng bộ môn . + Tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi, coi đây là công tác mũi nhọn nhiệm vụ quan trọng trong nhà trờng: Chọn giáo viên dạy bồi dỡng, lựa chọn học sinh khá giỏi ngay sau khai giảng, bồi dỡng ở tại lớp và tại gia đình ngoài giờ lên lớp + Công tác phụ đạo học sinh yếu kém đợc gắn với việc khảo sát chất lợng học sinh, phân loại học sinh trung bình trở lên và đối tợng yếu kém cần phụ đạo, bình quân các môn cần phụ đạo yếu kém là 40% từ đầu năm học. + Tổ chuyên môn thờng xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp, kiểm tra qui chế chuyên môn định kỳ và bất thờng, đột xuất tạo ý thức tự giác thực hiện đầy đủ qui chế chuyên môn và kỷ luật lao động theo điều lệ trờng phổ thông. + Tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn, Lịch Sử và Anh Văn. + Tổ chức công tác tự học, tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên: Tổ chuyên môn thờng xuyên kiểm tra việc tự học tự bồi dỡng của giáo viên trong tổ, kiểm tra sổ tích luỹ kinh nghiệm và hồ sơ sổ sách yêu cầu giáo viên bố trí thời gian mợn tài liệu tham khảo, chọn lựa những bài toán hay, những đề kiểm tra phù hợp theo phơng pháp trắc nghiệm Từ đó nâng cao thêm tay nghề chuyên môn cho giáo viên. + Phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học gắn với việc sử dụng thiết bị dạy học của nhà trờng theo dõi tính hiệu quả của việc sử dụng thiết bị dạy học. Qui định việc soạn trớc ba ngày, giáo án ghi rõ ngày soạn giảng , trong bài soạn phải nêu 2 rõ việc sử dụng thiết bị môn dạy đó (Giáo viên chuẩn bị thiết bị thí nghiệm trớc khi lên lớp). + Công tác kiểm tra chấm chữa, trả bài, đánh giá học sinh là việc làm cụ thể, tỷ mỉ chính xác (theo quy chế 40). Bài kiểm tra định kỳ nộp lại cho nhà trờng quản lý. + Công tác chủ nhiệm lớp: Trong tổ chuyên môn có 4 giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp nên gắn với việc sinh hoạt tổ chủ nhiệm .Đây là tổ có đặc thù hoạt động riêng do Hiệu trởng trực tiếp làm tổ trởng. Hàng tháng có sinh hoạt theo lịch để nắm bắt diễn biến t tởng của giáo viên, học sinh trong toàn trờng nhằm duy trì số lợng, nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức, tạo ra môi trờng giáo dục lành mạnh trong toàn xã. Cụ thể: Nhà trờng- Gia đình- Xã hội tạo d luận tốt để học sinh rèn luyện và điều chỉnh + Chọn nêu mục đích, mục tiêu cần đạt cụ thể trong từng phong trào thi đua. + Sơ kết, tổng kết nhận định đánh giá và có giải thởng động viên, khuyến khích: Các phong trào thi đua sơ kết, tổng kết tuyên dơng trao giải đặc biệt là phong trào của đội: Giúp bạn vợt khó; Nghìn việc tốt; phong trào Hai giỏi trong nữ công viên chức động viên chị em giỏi việc trờng đảm việc nhà + Gắn phong trào thi đua với thành tích mỗi năm của tổ , tổ chức các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục phù hợp với từng giai đoạn hoạt động của nhà trờng, thi đấu bóng bàn, cầu lông với các tổ khác tạo không khí sôi nổi trong các hoạt động dạy và học 6.3. Kết quả đạt đợc qua các phong trào: *) Từ năm học 2003- 2004 trở lại đến năm học 2009- 2010 Tổ luôn luôn thực hiện tốt các mục tiêu, kế hoạch cấp trên giao, duy trì tốt số lợng học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp, giữ vững đợc công tác phổ cập THCS từ 2001. *) Chất lợng dạy học hàng năm đợc nâng lên, chất lợng dạy của giáo viên đã đợc khẳng định có chiều sâu và chất lợng, chất lợng học thật học sinh hàng năm đợc tăng lên theo yêu cầu của ngời học. *) Phong trào thi đua Hai tốt thực hiện cuộc vận động Hai khôngvới bốn nội dung một cách triệt để đúng yêu cầu của ngành và ban chỉ đạo thực hiện cuộc vận động của trờng, rà soát kỹ chất lợng học thật của học sinh từ khối 6 đến khối 9 để có kế hoạch bồi dỡng nâng kém cho học sinh. Cụ thể: + Chất lợng: Học sinh đợc khảo sát hai mặt hạnh kiểm và học lực ngay từ đầu năm học có số liệu cụ thể để so sánh việc nâng chất lợng lên tính thời điểm cuối năm. *) Hạnh kiểm: - Đầu năm: Tốt- Khá: 162 Trung bình: 35 - Cuối năm: Tốt- Khá: 183 Trung bình: 14 Tỷ lệ học sinh Tốt- Khá nâng lên, tỷ lệ học sinh Yếu Kém giảm đi. *) Học lực: - Khảo sát đầu năm chất lợng: Môn Ngữ Văn: Lớp 6: 47% từ Tb trở lên; Lớp 7: 59% từ Tb trở lên; Lớp 8: 65% từ Tb trở lên; Lớp 9:62% từ Tb trở lên; Môn Lịch Sử ; Lớp 6 : 52% từ Tb trở lên 3 Lớp 7 : 61% từ Tb trở lên Lớp 8 : 63% từ Tb trở lên Lớp 9 : 59% từ Tb trở lên Môn Anh Văn ; Lớp 7 : 61% từ Tb trở lên Lớp 8 : 63% từ Tb trở lên Lớp 9 : 59% từ Tb trở lên - Chất lợng cuối năm: + Môn Ngữ Văn 85% từ trung bình trở lên. + Môn Lịch Sử đạt 90 % từ trung bình trở lên. + Môn Anh Văn đạt 85 % từ trung bình trở lên. - Trong năm học 2009-2010 tổ KHXH có 01 giáo viên đợc bảo lu giáo viên dạy giỏi cấp huyện và một học sinh đạt giải nhì học sinh giỏi cấp tỉnh. Nh vậy trong năm học 2009 2010 bằng nhiều biện pháp để thực hiện cuộc vận động Hai không Với bốn nội dung Tổ đã nâng chất lợng học tập của học sinh về học lực nâng chất lợng học từ Tb trở lên tăng khoảng 25%. 6.4. Những biện pháp, sáng kiến để nâng cao chất lợng hiệu quả công tác: - Tổ chức cho toàn thể giáo viên trong tổ học tập nghiên cứu kĩ các quy định , quy chế chuyên môn , các chỉ thị nghị quyết của ngành và chỉ thị nhiệm vụ năm học. Để từ đó bản thân từng giáo viên xác định đợc nhiệm vụ cụ thể của mình. Tự mình xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với từng môn học mà mình đảm nhiệm . - Tổ chức hội giảng, dự giờ rút kinh nghiệm 100% giáo viên từ đó tăng cờng việc đổi mới phơng pháp giảng dạy. - Thờng xuyên kết hợp với các lực lợng giáo dục khác trong nhà trờng để quản lý giáo dục học sinh từ đó hạn chế học sinh vi phạm pháp luật, nội quy, điều lệ trờng, nâng tỷ lệ giáo dục đạo đức cho học sinh. *) Hoạt động của tổ chức Đảng và thành tích xếp loại: - Tổ có 6 Đảng viên sinh hoạt trong chi bộ trờng THCS An Bình các Đảng viên đã làm tốt nhiệm vụ của mình trong mọi công tác và luôn gơng mẫu trớc giáo viên, học sinh. Hởng ứng và thực hiện tốt cuộc vận động Hai không với bốn nội dung của ngành. *) Hoạt động của Tổ trong năm học: Chỉ đạo các hoạt động dạy học các bộ môn ngữ Văn , Lịch Sử , Anh Văn và làm công tác chủ nhiệm lớp , góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh *) Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công chức phù hợp với chuyên ngành đào tạo và công tác giảng dạy. 100% cán bộ giáo viên tham gia các đợt bồi dỡng và chu kỳ bồi dỡng hàng năm. *) Toàn bộ cán bộ giáo viên của tổ chấp hành đầy đủ chủ trơng chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nớc. Không có cá nhân vi phạm. 6.5. Các danh hiệu thi đua đã đợc khen thởng: Năm 2007, 2008 Tổ đều đạt tập thể lao động xuất sắc, UBND tỉnh tặng khen. 7. Những u, khuyết điểm và bài học kinh nghiệm: 7.1.Ưu, khuyết điểm: - Tổ chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trong năm học 2009- 2010 chỉ đạo thực hiện công tác dạy và học đúng theo tinh thần Hai không của Bộ trởng phát động. - Xây dựng đợc tập thể cán bộ giáo viên đoàn kết, nhất trí, quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị. Học sinh thực hiện tốt các quy định của trờng, của ngành. 4 - Mặc dù công tác đào tạo mũi nhọn, bồi dỡng học sinh giỏi đã có hiệu quả và kết quả song tỷ lệ học sinh đạt giỏi còn thấp. 7.2. Bài học kinh nghiệm: - Phải giáo dục cho cán bộ giáo viên trong tổ có tinh thần trách nhiệm cao trong các công tác đợc phân công, thực hiện tốt đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc, nghĩa vụ nơi cán bộ công chức c trú. - Thực hiện triệt để điều lệ nhà trờng (Theo điều lệ mới, thực hiện tốt quy chế chuyên môn kỷ luật lao động). - Phát huy tối đa tính tích cực tự giác , nỗ lực phấn đấu của mỗi cá nhân trong tổ , xây dựng tốt khối đoàn kết của mọi thành viên trong tổ . - Thực hiện tốt công tác dân chủ hoá công khai xây dựng kế hoạch và chỉ tiêu thực hiện: Giáo viên biết- giáo viên bàn- giáo viên làm- giáo viên kiểm tra. - Để nâng cao hơn nữa chất lợng dạy và học vẫn tăng cờng công tác quản lý, kiểm tra gắn việc khoán chất lợng với việc nhiệm thu kết quả của giáo viên và học sinh ngay từ đầu năm. Việc nghiệm thu tiến hành kiểm tra chéo giữa cá nhân trong tổ, thông báo kế hoạch bố trí chuyên môn của năm sau để giáo viên tự nghiệm thu chất lợng năm trớc và xây dựng kế hoạch thực hiện trong năm học 2009- 2010. 8. Phơng hớng nhiệm vụ trong năm học 2010- 2011: - Thực hiện động viên cán bộ giáo viên tổ chức dạy thêm một tuần một buổi cho những học sinh xếp loại yếu, kém các môn Ngữ Văn, Lịch Sử và môn Anh Văn bắt đầu từ 20/ 08/2010. Có lịch và thời khoá biểu cụ thể, không thu tiền của học sinh nhằm nâng cao chất lợng học và tăng tỷ lệ yếu kém lên trung bình. - Tham mu với BGH cố gắng bố trí giáo viên đồng bộ, đúng chuyên môn ngay từ đầu năm để nâng cao trách nhiệm và chất lợng dạy. *)Trong năm học 2009 - 2010 Tổ chuyên môn KHXH của trờng THCS An Bình đã có nhiều cố gắng trong các lĩnh vực nâng cao chất lợng dạy và học, xây dựng đợc đội ngũ Giáo viên bộ môn có tinh thần trách nhiệm cao , có tay nghề vững vàng từng bớc đáp ứng yêu cầu của nhà trờng và sự nghiệp giáo dục của địa phơng. Với những thành tích trên chúng tôi đề nghị công nhận tổ chuyên môn KHXH của trờng THCS An Bình đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến năm học 2009-2010. Tạo tiền đề, khí thế quyết tâm thực hiện thắng lợi kế hoạch chỉ tiêu trong năm học 2010 - 2011. 5 . hình: 1.Tên tập thể: Tổ chuyên môn KHXH thuộcTrờng THCS An Bình- huyện Văn Yên- tỉnh Yên Bái. - Ngày thành lập: 15- 08- 1989. - Tổ chức biên chế: Tổng số 10 CBCNV. Trong đó Nam: 6; Nữ: 4 - Tổng. hồ sơ sổ sách yêu cầu giáo viên bố trí thời gian mợn tài liệu tham khảo, chọn lựa những bài toán hay, những đề kiểm tra phù hợp theo phơng pháp trắc nghiệm Từ đó nâng cao thêm tay nghề chuyên môn. trung bình trở lên. + Môn Anh Văn đạt 85 % từ trung bình trở lên. - Trong năm học 2009-2010 tổ KHXH có 01 giáo viên đợc bảo lu giáo viên dạy giỏi cấp huyện và một học sinh đạt giải nhì học sinh