1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay.DOC

76 1,8K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 277,5 KB

Nội dung

Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay

Trang 1

Lời mở đầu

Thuế ra đời và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển củaNhà nớc Thuế là một đòi hỏi khách quan đối với sự tồn tại và phát triển củaNhà nớc Bất cứ một chế độ xã hội nào, thuế luôn là công cụ để huy độngnguồn thu đáp ứng nhu cầu chi tiêu vào các mục tiêu kinh tế vàchi tieeu chobộmáy Nhà nớc đó Từ những năm 1986, cùng với công cuộc cải cách nềnkinh tế Việt Nam, hệ thống thuế Việt Nam đã đợc nghiên cứu và đến năm

1990 một hệ thống thuế ới đợc hình thành bao gồm hệ thống chính sách thuế

và hệ thống quản lý thuế Cùng với sự ra đời của hệ thống thuế mới, luật thuếGTGT cũng đợc nghiên cứu, thử nghiệm và đến ngày 01/01/1999 Luật thuế

có hiệu lực thi hành thay thế luật thuế doanh thu và đợc xem là một bớc độtphá có tính chất quyết định trong công cuộc cải cách thuế bớc 2 của ViệtNam Tuy nhiên, do điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay đang còn nhiềuyếukém, hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, ý thức chấp hành luật thuế chacao… vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh công tác quản lý thu thuế

đang còn gặp nhiều khó khăn cần tháo gỡ

Qua ba năm thực hiện Luật thuế GTGT, cùng với sự nỗ lực của ngànhthuế, chúng ta đã thu đợc những thành công bớc đầu đó là: khắc phục đợc thutrùng lặp của thuế doanh thu, giảm đợc nhiều mức thuế suất xuống còn 4mức thuế suất tạo thuận lợi cho công tác quản lý đồng thời hạn chế đợc mộtphần vấn đề trốn lậu thuế… vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh

Tuy có những thành công bớc đầu, nhng do thuế GTGT là loại thuếmới, lần đầu tiên đợc đa vào áp dụng ở Việt Nam, trong đó có những nộidung quy định khác với Luật thuế doanh thu trớc kia và cũng không hoàntoàn giống nh thuế GTGT của các nớc khác Chính vì vậy, mà vấn đề quản lýthuế GTGT cũng gặp không ít khó khăn, đặc biệt đối với các doanh nghiệpngoài quốc doanh, đây là những hạt nhân của nền kinh tế thị trờng Nhữngdoanh nghiệp này rất năng động trong sản xuất kinh doanh, luôn luôn đầu tvào những lĩnh vực mới kiếm đợc nhiều lợi nhuận: đây cũng là nguồn thuthuế quan trọng của NSNN Tuy nhiên, đây lại là khu vực bị thất thu thuế caonhất.Do yêu cầu bức xúc của thực tiễn, trong quá trình thực tập tại Tổng cụcthuế cùng với những kiến thức đã đợc lĩnh hội ở trờng và sự giúp đỡ của thầygiáo – thạc sỹ Nguyễn Quang Ninh, các cô chú cán bộ thuế ở Tổng cục, em

đã tìm hiểu nghiên cứu công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng và chọn đề

tài “Giải pháp tăng cờng quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay

Trang 2

Với thời gian có hạn và phù hợp trong việc nghiên cứu tài liệu, thực tếtại Tổng cục, đề tài chỉ nghiên cứu ở phạm vi các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh.

Mục đích của đề tài: Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý thu thuế giátrị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong thời gian qua.Trên cơ sở đó tìm ra những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đó, từ

đó đa ra những giải pháp, kiến nghị để công tác quản lý thu thuế GTGT đợchoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu thu đúng, thu đủ và kịp thời về cho NSNN.Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chơng:

Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế giá trị gia tăng.

Chơng II: Thực trạng về quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Chơng III: Giải pháp tăng cờng quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – Ths Nguyễn QuangNinh, các cô chú, anh chị công tác tại Phòng chính sách – Tổng cục thuế đãgiúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này

Trang 3

Chơng I Một số vấn đề về thuế giá trị gia tăng và quản

lý thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế giá

trị gia tăng

I Một số vấn đề cơ bản về thuế.

1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và bản chất của thuế.

1.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế.

Nghiên cứu về mặt lịch sử tồn tại và phát triển của Nhà nớc qua cáctriều đại, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Để đảm bảo cho sự tồn tại vàphát triển của mình, Nhà nớc chỉ có thể và cần phải dùng quyền lực để bắtbuộc các thành viên trong xã hội có nghĩa vụ đóng góp một phần sản phẩm,một phần thu nhập cho Nhà nớc Hình hệ thức đóng góp ấy chính là thuế.Ngay từ khi Nhà nớc ra đời thì thuế cũng xuất hiện, thuế là “sản phẩm” tấtyếu từ sự xuất hiện hệ thống bộ máy Nhà nớc Ngợc lại, đến lợt nó, thuế làcông cụ đảm bảo cung cấp phơng tiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại và hoạt

động của hệ thống bộ máy Nhà nớc Bàn về mối liên hệ giữa thuế và Nhà

n-ớc, Mác viết: “Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nn-ớc, là thủ đoạn đơngiản để kho bạc thu đợc tiền hay tài sản của ngời dân để dùng vào việc chitiêu của Nhà nớc (Mác, Ăng-ghen tuyển tập – NXB sự thật, Hà Nội 1961,tập 2) Ăng ghen cũng đã viết: “Để duy trì quyền lực công cộng, cần phải có

sự đóng góp của công dân cho Nhà nớc, đó là thuế má” (Ăngghen, nguồngốc gia đình, của chế độ t hữu và Nhà nớc- NXB sự thật Hà Nội, 1962)

Ra đời và tồn tại cùng Nhà nớc, từ đó đến nay thuế đã trải qua quá trìnhphát triển và hoàn thiện lâu dài, đồng thời ngời ta đã đa ra không ít các kháiniệm về thuế trên các góc độ khác nhau

- Các nhà kinh điển cho rằng: “Thuế là cái mà Nhà nớc thu của dân

nh-ng khônh-ng bù lại” và “thuế cấu thành nên phần thu của Chính Phủ, nó đợc lấy

ra từ sản phẩm của đất đai và lao động trong nớc, xét cho cùng thì thuế đợclấy ra từ t bản hay thu nhập của ngời chịu thuế” (Lênin toàn tập – Tập 15)

- Hiện nay, trong một số tài liệu, các tác giả viết: Thuế là khoản đónggóp theo quy định của pháp luật mà Nhà nớc bắt buộc mọi tổ chức, cá nhânphải có nghĩa vụ nộp vào NSNN

Trên góc độ phân phối thu nhập, ngời ta đa ra các khái niệm thuế nhsau: Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội vàthu nhập quốc dân nhằm hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của

Trang 4

Nhà nớc để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng củaNhà nớc.

Nh vậy, đã có nhiều khái niệm khác nhau về thuế Tuy nhiên, các kháiniệm này cha thể hiện đợc bản chất, kinh tế của thuế Để làm rõ hơn bản chấtkinh tế của thuế, cần tìm hiểu về những đặc điểm của thuế

*Thứ nhất: Tính cỡng chế và pháp lý cao:

Đặc điểm này đợc thể chế hoá trong hiến pháp của mỗi quốc gia Trongcác quốc gia, việc đóng thuế cho Nhà nớc đợc coi là một trong những nghĩa

vụ bắt buộc của tổ chức kinh tế và công dân cho Nhà nớc Các tổ chức kinh tế

và công dân thực hiện nghĩa vụ thuế theo các luật thuế cụ thể đợc cơ quanquyền lực tối cao ở quốc gia đó quy định phù hợp với các hoạt độngvà thunhập của từng tổ chức kinh tế và công dân Tổ chức hoặc cá nhân nào khôngthực hiện đúng nghĩa vụ thuế của mình, tức là họ đã vi phạm luật pháp củaquốc gia đó

Đặc điểm này phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các khoản đóng gópmang tính tự nguyện cho NSNN và thuế đối với các khoản vay mợn củaChính phủ Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng thuế là biện pháp tài chính mangtính chất bắt buộc của Nhà nớc, nhng sự bắt buộc đó luôn xác lập dựa trênnền tảng của các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong nớc và quan hệ kinh tếthế giới

Thứ hai: Thuế là khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp.Khác với các khoản vay, Nhà nớc thu thuế từ các tổ chức kinh tế, cánhân nhng không phải hoàn trả lại trực tiếp cho ngời nộp thuế sau mộtkhoảng thời gian với một khoản tiền mà họ đã nộp vào NSNN số tiền thuếthu đợc Nhà nớc sẽ sử dụng cho các chi tiêu công cộng, phục vụ cho nhu cầucủa Nhà nớc và của mọi cá nhân trong xã hội Số thuế mà các đối tợng phảinộp cho Nhà nớc đợc tính toán không dựa trên những hoạt động cụ thể và thunhập của họ Đặc điểm này cũng phân biệt giữa thuế với phí và lệ phí

1.2 Vai trò và bản chất của thuế:

1.2.1 Vai trò của thuế.

Vai trò của thuế, trong nền kinh tế đợc xem xét ở các khía cạnh sau:

- Về mặt tài chính: Thuế là công cụ tập trung đảm bảo nguồn thu chủyếu của NSNN Tỷ trọng thu bằng thuế thờng chiếm phần lớn trong các tổngthu nhập của NSNN, hầu hết các nớc trên thế giới sau khi thực hiện cải cách

hệ thống thuế, số thu bằng thuế, phí chiếm tới trên 90% tổng số thu NSNN.Một ngân sách quốc gia lành mạnh phải dựa trớc hết vào các nguồn thu từ

Trang 5

nội bộ nền kinh tế quốc dân Mức động viên về thuế bao giờ cũng từ tổng sảnphẩm quốc nội, từ thu nhập quốc dân Vì vậy nguồn thu chủ yếu của ngânsách là thuế, góp phần khuyến khích thực hiện tốt chính sách, tiết kiệm cảtrong sản xuất, tiêu dùng và khơi dậy đợc ý thức giác ngộ của dân về nghĩa

Vai trò điều tiết của thuế thể hiện thông qua hai mặt Một mặt khuyếnkhích những ngành nghề, những đơn vị, những mặt hàng cần thiết cho sảnxuất, đời sống, xã hội Một mặt hạn chế, sản xuất, tiêu dùng những mặt hàng,dịch vụ mang tính chất xa xỉ, cao cấp

Nhà nớc còn sử dụng công cụ thuế phục vụ yêu cầu kiểm kê, kiểm soát

và hớng dẫn mọi hoạt động kinh tế phát triển theo định hớng của kế hoạch nn

và theo chính sách quản lý tài chính – kinh tế chung của cả nớc và riêngtrên từng địa bàn lãnh thổ

- Về mặt xã hội: Thuế góp phần thực hiện tínhcông bằng xã hội.Trong nền kinh tế nhiều thành phần, sự bình đẳng và công bằng xã hội vềthuế đợc thể hiện thông qua chính sách động viên bằng nhau giữa cácthanhf phần kinh tế, giữa các tổ chức, cá nhân có điều kiện sản xuất, kinhdoanh và môi trờng hoạt động giống nhau, tạo nên sự cạnh tranh lànhmạnh về uy tín, năng suất, chất lợng và hiệu quả

1.2.2 Bản chất của thuế

Thuế là một khoản đóng góp nghĩa vụ bằng một phần thunhập của các

tổ chức và mọi thành viên trong xã hội cho nn Khoản đóng góp đó mang tínhchất bắt buộc, đợc pháp luật quy định để đảm bảo nguồn thu và chỉ trả chocác nhu cầu chi của nn

Sự xuất hiện Nhà nớc đòi hỏi phải có điều kiện vật chất để đảm bảo cho

nn tồn tại, hoạt động thực hiện chức năng của mình Nhà nớc dùng quyền lựcchính trị để ban hành những quy định pháp luật cần thiết làm công cụ phân

Trang 6

phối lại một phần của cải vật chất của xã hội dới hình thức giá trị sáng tạo vàhình thành quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nớc.

Sự xuất hiện sản phẩm thặng d trong xã hội là cơ sở chủ yếu tạo khảnăng và nguồn thu để thuế tồn tại và phát triển Nhiệm vụ chính trị của mỗiNhà nớc trong từng giai đoạn lịch sử, đặc điểm của phơng thức sản xuất, kếtcấu giai cấp và thành phần kinh tế là những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến vaitrò, nội dung và đặc điểm của thuế Nh vậy thuế là một phạm trù có tính lịch

sử và là một tất yếu khách quan xuất hiện và phát triển cùng với sự ra đời, tồntại và phát triển của Nhà nớc Thuế đợc Nhà nớc sd nh một công cụ kinh tếquan trọng nhằm huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, góp phần điềuchỉnh kinh tế và điều hoà thu nhập của doanh nghiệp và xã hội

Nh vậy, bản chất của thuế lệ thuộc vào bản chất của Nhà nớc Do đó, cơcấu và nội dung của cả hệ thống và từng sắc thuế phải đợc nghiên cứu, sửa

đổi, bổ sung, cải tiến và đổi mới kịp thời để phù hợp vời tình hình và nhiệm

vụ phát triển kinh tế của từng giai đoạn Đồng thời, phải có tổ chức thích ứng

đủ sức đảm bảo thực hiện các quy định pháp luật về thuế đã đợc Nhà nớc banhành trong thời kỳ đó

Hiện nay, nớc ta đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng

có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, kinh tế thị trờng gắn liền với Nhà nớc phápquyền Vì vậy Nhà nớc phải q nền kinh tế bằng pháp luật và các công cụ đònbẩy kinh tế, tạo môi trờng và hành lang pháp lý thông thoáng cho các doanhnghiệp phát triển sản xuất kinh doanh năng động Thực hiện đổimới toàndiện về cơ cấu, cơ chế kinh tế của đất nớc đòi hỏi chính sách thuế cũng phải

có những thay đổi đất nớc đòi hỏi chính sách thuế cũng phải có những thay

đổi mang tính cải cách góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế xã hộicủa Đảng và Nhà nớc đề ra

Có thể nói bản chất của thuế là thể hiện tính quyền lực của Nhà nớc dựatrên các văn bản quy phạm pháp luật có tính pháp lý và cỡng chế cao

2 Hệ thống thuế Việt Nam.

Nhằm bao quát đợc các nguồn thu và đảm bảo yêu cầu công bằng trongchính sách động viên, hệ thống thuế không thể quá phức tạp, nhng cũngkhông phảI gồm một số sắc thuế phảI đảm nhiệm một số chức năng nhất

định và tránh đợc sự trùng lặp trong tuừng sắc thuế

Hệ thống chính sách thuế mới phảI đảm bảo đợc mối quan hệ hợp lý vềcơ cấu giữa thuế trực thu và thuế gián thu, cùng với sự phát triển của trình độsản xuất và trình độ quản lý trong hoàn cảnh thu nhập dân c nớc ta còn thấp,thu nhập kinh doanh phổ biến cha cao, việc thực hiện chế độ kế toán, hóa đơn

Trang 7

chứng từ còn yếu kém Từ tình hình kinh tế xã hội nớc ta và vận dụng cóchọn lọc kinh nghiệm trong chính sách thuế trên thế giới tại thời đIểm đó,trong cảI cách thuế bớc I (1990- 1996): Ngày 28/12/1989, Quốc hội khóaVIII, kỳ họp thứ 6 đã có Nghị quyết giao cho Hội đồng Nhà nớc nghiên cứuxem xét, ban hành hệ thống thuế mới ở nớc ta bao gồm 9 sắc thuế:

- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (26-12-1991)

- Thuế sử dụng đất nông nghiệp (10-03-1993)

- Thuế chuyển quyền sử dụng đất ( 01-07-1994)+ Bằng hình thức pháp lệnh:

- Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao (

27-12-1990)

Riêng về thuế vốn, thực chất trớc mắt là khoản thu trên vốn ngân sáchnhà nớc cấp, chỉ áp dụng trong phạm vi hẹp đối với khu vực quốc doanhkhông phảI là thuế nên Hội đồng Nhà nớc giao cho Chính phủ ban hành dớihình thức nghị định

Trong cảI cách thuế bớc II (1997-1999) Ngày 10-5-1997, quốc hộikhóa IX, kỳ họp thứ 11 đã thông qua Luật thuế GTGT thay cho luật thuếdoanh thu và luật thuế thu nhập doanh nghiệp thay cho thuế lợi tức, có hiệulực thi hành từ ngày 1-1-1999 Đây là 2 luật cơ bản, đIún hình cho thuế giánthu ( thuế GTGT) và thuế trực thu ( thuế thu nhập doanh nghiệp ) Phạm vi

đIều chỉnh của 2 sắc thuế này khá rộng, tác dụng đến nhiều lĩnh vực kinh tếxã hội, có thể coi là bớc đột phá quan trọng nhất của cảI cách thuế bớc II.Sau cảI cách bớc II hệ thống thuế Việt nam có 10 loại thuế và phí đợcban hành dới dạng luật và pháp lệnh, bao gồm:

- Luật thuế xuất khẩu và nhập khẩu

- Luật thuế GTGT

Trang 8

- Luật thuế tiêu thụ đặc biệt

- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

- Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp

- Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất

- Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao

- Thuế tiêu thu đặc biệt

- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các công cụ bảo hộ khác

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

- Thuế thu nhập cá nhân

- Thuế sử dụng đất

- Thuế tàI nguyên

định nguồn thu cho NSNN, bảo hộ sản xuất trong nớc, đảm bảo nguyên tắc

Trang 9

không phân biệt đối xử giữa hàng hóa sản xuất trong nớc và nhập khẩu theothông lệ quốc tế.

Thuế bảo vệ môI trờng và thuế tàI sản là loại thuế mới cha từng áp dung tạiViệt nam , thuế bảo vệ môI trờng là loại thuế thu vào các đối tợng gây ônhiễm môI trờng nhằm bảo vệ môI trờng sinh tháI, chống chuyển dịch côngnghệ “ bẩn” vào Việt namvà tạo lập qũy để cảI tạo môI trờng.Dự kiến năm

2004 sẽ ban hành loại thuế này

Thuế tàI sản là loại thuế đIều tiết một phần thu nhập của những cá nhân cóquyền sở hữu, quyền sử dụng tàI sản: nhà, ô tô, tàu thuyền Dự kiến 2006-

2010 sẽ ban hành loại thuế này

Trang 10

I Một số vấn đề cơ bản về thuế giá trị gia tăng

1 Khái niệm và đặc điểm của thuế giá trị gia tăng.

1.1 Khái niệm.

Thuế giá trị gia tăng thờng đợc gọi tắt theo tiếng Anh là VAT (Valueadded Tax) Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu đợc nghiên cứu, ápdụng từ sau đại chiến thế giới lần thứ nhất (1914-1918) nhằm động viên sự

đóng góp của quảng đại quần chúng nhân dân cho nhu cầu chi tiêu của Nhànớc Thuế doanh thu có nhợc điểm rất lớn là tính trùng lắp bởi vì thuế doanhthu đánh vào từng khâu của quá trình sản xuất nên quá trình sản xuất ra sảnphẩm càng qua nhiều giai đoạn thì thuế càng cao và thuế chồng lên thuế.Mặc dù đã đợc bổ sung, sửa đổi nhiều lần song thuế doanh thu vẫn cònnhợc điểm nổi bật là thuế thu chòng chéo Năm 1954 Pháp là nớc đầu tiênthực hiện thuế GTGt nhng chỉ áp dụng ở khâu sản xuất, sau đó mới mở diện

áp dụng Do những u điểm của mình, thuế GTGT đã nhanh chóng đợc ápdụng rộng rãi trên thế giới, trở thành nguồn thu quan trọng của nhiều nớc (th-ờng vào khoảng 30%-40% tổng số thu NSNN) Nếu năm 1988 chỉ có 47 nớc

áp dụng thuế GTGT thì đến nay đã có hơn 120 nớc áp dụng loại thuế này vớinhững tên gọi khác nhau: thuế hàng hoá dịch vụ (Canada) thuế tiêu dùng(Nhật Bản), thuế GTGT (VAT) (Việt Nam ) giá trị gia tăng là giá trị tăngthêm của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất,

lu thong đến tiêu dùng, đợc xác định là căn cứ tính VAT Nh vậy thuế GTGT

là loại thuế gián thu, đợc tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch

vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng, khoản thuếnày do đối tợng tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ chịu

ở Việt Nam luật VAT đợc quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ

11 (từ 22/97-10/5/97) và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/99, Luật VAT củanơc sta bao gồm những nội dung chủ yếu sau:

* Đối tợng chịu thuế GTGT: là hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng ở Việt Nam (tiêdùng cho sản xuất và cho sinh hoạt) không kể hàng hoá dịch vụ đợc sản xuất,cung ứng từ trong nớc hay nhập khẩu Điềunày có nghĩa là VAT tính cho cáchàng hoá dịch vụ

- Đợc sản xuất và tiêu dùng trong nớc

- Đợc nhập khẩu và tiêu dùng trong nớc

- Đợc tiêu dùng nội bộ

Trang 11

- Đợc mua, bán dới mọi hình thức, bao gồm cả trao đổi bằng hiện vật(không thanh toán bằng tiền)

* Đối tợng nộp thuế GTGT: Tất cả các tổ chức, cá nhân, có sản xuất,kinh doanh hoặc nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu VAT là đối t-ợng nộp VAT Cụ thể đối tợng nộp VAT gồm:

- Các tổ chức kinh doanh, không phân biệt thành phần kinh tế, là dntrong nớc hay dn có vốn đấu tranh nớc ngoài, là dn Nhà nớc hoặc dn ngoàiquốc doanh, là hợp tác xã hay bất cứ một đơn vị kinh tế trực thuộc bất kỳ tổchức nào có hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá, cung cấpdịch vụ chịu VAT

- Các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có sản xuất, kinh doanh hàng hoá,dịch vụ thuộc diện chịu VAT

* Đối tợng không chịu VAT, bao gồm 26 nhóm, mặt hàng và dịch vụnh: sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cha qua chế biếnthành sản phẩm khác của các tổ chức, cá nhân tự sản xuất và bán ra, hànghoá phuc vụ cho đời sống con ngời, một số sản phẩm, dịch vụ mang tính chấtcông cộng, các dịch vụ nhập khẩu

* Căn cứ tính thuế: VAT đợc xác định trên 2 căn cứ là giá tính thuế vàthuế suất

- Giá tính thuế: Theo quy định điều 7 luật VAT, giá tính thuế của hànghoá, dịch vụ là giá ghi trên hoá đơn cha tính thuế

- Đối với hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nớc thì giá tính thuế là giáthanh toán (hoặc giá bán ra) cha có thuế

- Đối với hàng hoá nhập khẩu, giá tính thuế là giá nhập khẩu tại cửakhẩu nớc nhập cộng với thuế nhập khẩu (giá CIF + thuế nhập khẩu)

- Hàng hoá dùng để biếu tặng, tiêu dùng nội bộ thì giá tính thuế là giáhàng hoá tơng đơng từng loại trên thị trờng

_Đối với tiền thu từ hoạt động cho thuê tài sản, giá tính thuế là số tiềnthu đợc từng kỳ hoặc ứng trớc, trả trớc

-Đối với hàng hoá trả góp, giá tính thuế là giá hàng hoá trả 1 lần, đơn vịhàng hoá gia công, giá tính thuế là số tiền thu đợc từ gia công hàng hoá baogồm: Tiền thuê gia công cộng với chi phí nguyên vật liệu

-Đối với một số chứng từ thanh toán đã bao gồm cả thuế thì giá tínhthuế đợc xác định nh sau:

Giá tính VAT =

Trang 12

+Thuế suất: theo quy định tại điều 8 luật VAT, có 4 mức thuế suất gồm:0%, 5%, 10% và 20%.

-Đối với mức thuế suất 0% chỉ áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu trênliên quan đến xuất khẩu nhằm thực hiện khuyến khích xuất khẩu

- Mức thuế suất 5% áp dụng đối với những hàng hoá, dịch vụ thiết yếuphục vụ trực tiếp cho sản xuất và tiêu dùng

Trong đó: VAT đầu ra =

VAT đầu vào là số VAT ghi trên hoá đơn VAT khi mua hàng hoá, dịch

vụ hoặc trên chứng từ nộp VAT của hàng hoá dịch vụ nhập khẩu

+Phơng pháp trựctiếp trên GTGT: áp dụng đối với các cơ sở, cá nhânsản xuất kinh doanh cha có điều kiện áp dụng chế độ kế toán hoá đơn chứng

từ để nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ Theo phơng pháp này cách tínhVAT nh sau:

VAT phải nộp =

Hoặc :

VAT phải nộp = () x

* Khấu trừ thuế đầu vào:

Khấu trừ thuế đầu vào:

Khấu trừ thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ mua vào có hoá đơn GTGtdùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu VAT Các hàng hoámua vào là nông, lâm, thuỷ sản cha qua chế biến mua trực tiếp của ngời sảnxuất bán ra (không có hoá đơn VAT) đợc khấu trừ VAT đầu vào theo tỷ lệtrên giá mua vào từ 2% đến 3%

Ngày 13/9/2002 chính phủ đã ban hành nghị định 76/CP sửa đổi bổsung một số điều của NĐ79/CP ngày 29/12/2000 quy định chi tiết thi hànhluật VAT:tỷ lệ khấu trừ khống 3% đối với hàng hoá thông thờng, 2% đối với

Trang 13

hàng hoá đợc mua theo bảng kê, sẽ giảm thống kê nhất theo tỷ lệ khấu trừ

đầu vào là 1%

Căn cứ để khấu trừ thuế đầu vào là:

-Hoá đơn VAT đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào, trong đó ghi rõ sốVAT

-Bảng kê mua hàng nông, lâm, thuỷ sản cha qua chế biến mua trực tiếpcủa ngời sản xuất bán ra (không có hoá đơn chứng từ)

-Chứng từ nộp VAT khâu nhập khẩu

*Hoá đơn, chứng từ: áp dụng 2 loại hóa đơn sau:

-Đối tợngnộp thuế theo phơng pháp khấu trừ sử dụng hoá đơn GTGT,trong đó có ghi rõ số VAT

- Đối tợng nộp thuế theo phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT sử dụnghoá đơn bán hàng (hoá đơn thông thờng) ghi rõ giá bán là giá đã có VAT.Ngoài ra khi bán hàng hoá, dịch vụ không chịu VAT cũng sử dụng hoá

đơnkhông ghi VAT

*Thủ tục kê khai nộp thuế: Thực hiện chế độ cơ sở kinh doanh tự kêkhai, cơ quan thuế ra thông báo nộp thuế, cơ sở nộp thuế theo thông báo củacơ quan thuế và thời hạn quy định

*Miễn giảm VAT: những năm đầu thực hiện VAT, nếu cơ sở kinhdoanh nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ có số vAT phải nộp lớn hơn sốthuế tính theo mức doanh thu trớc đây mà bị lỗ thì đợc giảm VAT phải nộptối đa bàng số lỗ Thời gian giảm thuế tối đa là 3 năm

*Hoàn thuế: Việc hoàn VAT chỉ áp dụng đối với cơ sở kinh doanh tínhVAT theo phơng pháp khấu trừ Điều 16 của Luật VAT quy định: cơ sở kinhdoanh tính thuế theo phơng pháp khấu trừ, hàng tháng lấy tổng số thuế đầu ra(cộng trên hoá đơn bán hàng) trừ đi tổng số thuế đầu vào (ghi trên hoá đơnmua hàng, tính ra từ hoá đơn thờng và bảng kê thu mua), nếu kết quả là số

âm (tức là số đầu vào cha đợc khấu trừ hết) thì đợc chuyển số âm đó sangtháng sau để trừ tiếp, trờng hợp có VAT đầu vào lớn hơn VAT đầu ra liên tụctrong 3 tháng (kể cả VAT của TSCĐ) thì số thuế đó sẽ đợc Nhà nớc hoàn lại

1.2 Đặc điểm của VAT

VAT là một loại thuế gián thu và theo đúng nh tên gọi nó là loại thuếtính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ qua mỗi khâu của quá trìnhsản xuất, lu thông

Trang 14

- Đây là loại thuế điều tiết lên thu nhập của đối tợng chịu thuế một cáchgián tiếp thông qua cơ chế giá cả hàng hoá, dịch vụ mà họ sử dụng Đây cũng

là chính sách thuế tốt xét về mặt “trách nhiệm chính trị”

Đối tợng chịu thuế là những ngời tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ Họ là

ng-ời gánh chịu toàn bộ số thuế mà hàng hoá họ tiêu dùng bị điều tiết, số thuếnày sẽ đợc nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ cộng vào giá bán hàng thông quacơ chế giá thanh toán Ngời cung cấp hàng hoá, dịch vụ thuộc diện điều tiếtcủa luật thuế chỉ là những ngời nộp hộ

- Đối tợng điều chỉnh của VAT là vô cùng rộng, đợc áp dụng rộng rãi

đối với mọi tổ chức, cá nhân, có tiêu dùng hoặc cung ứng sản phẩm, hànghoá dịch vụ, chỉ có một số ít đối tợng không thuộc diện chịu thuế đó là: sảnphẩm trồng trọt, chăn nuôi của nông dân tự sản xuất, tự bán ra, sản phẩmmuối, các dịch vụ không mang tính chất kinh doanh vì lợi nhuận, các dịch vụcông cộng, dịch vụ y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, thông tin đại chúng

Do đối tợng điều chỉnh của VAT là vô cùng lớn cho nên tác dụng của

nó trong việc tập trung nguồn tài chính cho NSNN là rất lớn

- VAT là loại thuế gián thu nên nó cũng mang tính chất luỹ thoái, do đó

nó không đảm bảo đợc sự công bằng giữa ngời nộp thuế

- Một đặc điểm quan trọng của VAT là cho chi sản phẩm có trải qua baonhiêu giai đoạn thì tổng số thuế phải nộp cũng không thay đổi Đó chính là

số thuế mà ngời tiêu dùng cuối cùng phải trả

= Thuế suất x

VAT ở mỗi khâu nhiều hay ít tuỳ thuộc vào GTGT ở khâu đó, vì vậyVAT không làm tăng giá đột biến khi sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn sảnxuất, lu thông, cung ứng dịch vụ nên không gây xáo trộn lớn cho hoạt độngsản xuất, kinh doanh

- VAT là loại thuế mang tính trung lập cao, xét về cơ bản, VAT khôngcan thiệp sâu vào mục tiêukhuyến khích hay hạn chế sản xuất kinh doanh,cng ứng dịch vụ, tiêu dùng theo ngành nghề cụ thể, không gây phức tạp trongviệc xem xét từng mặt hàng, ngànhnghề, có thuế suất chênh lệch nhau nhiều,không khuyến khích việc hội nhập dn theo chiều dọc để tránh thuế Mục tiêucủa VAT không phải để trực tiếp điều chỉnh sự chênh lệch vì thu nhập haythuế suất nh thuế thu nhập, thuế thuế suất Vì vậy VAT thờng ít mức thuếsuất, số đối tợng đợc miễn giảm rất hạn chế, đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng

và ít gây sự rối loạn hay méo mó

Trang 15

2 Vai trò của VAT.

-VAT chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm, không tính vào vốn, nên gópphần khuyến khích các tổ chức, cá nhân bỏ vốn ra đầu t phát triển sản xuất,kinh doanh phù hợp với định hớng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần

- VAT góp phần khuyến khích mạnh mẽ việc sản xuất hàng xuất khẩu vìhàng hoá xuất khẩu chẳng những không phải chịu VAT ở khâu xuất khẩu màcòn thoái trả lại toàn bộ số VAT đã thu ở các khâu trớc

- VAT đợc thu tập trung ngay ở khâu đầu tiên là khâu sản xuất hoặckhâu nhập khẩu hàng hoá và thu ở mỗi khâu đều có thể kiểm tra đợc việc thunộp thuế ở khâu trớc, cho nên góp phần hạn chế đợcthất thuhơn so với thuếdoanh thu trớc kia đã áp dụng

- VAT đợc thực hiện thống nhất và chặt chẽ theo nguyên tắc căn cứ vàohoá đơn mua, bán hàng để khấu trừ số thuế đã nộp ở khâu trớc Điều đó cónghĩa là, nếu không có hoá đơn mua hàng ghi rõ số VAT đã nộp ở khâu trớcthì không đợc khấu trừ thuế Vì vậy, VAT khuyến khích các cơ sở sản xuất,kinh doanh khi mua hàng phải đòi hỏi hoá đơn và khi bán hàng phải có hoá

đơn theo đúng quy định Với nguyên tắc thuế thu ở khâu sau đợc khấu trừ sốthuế đã nộp ở khâu trớc, VAT sẽ góp phần hạn chế đợc những sai sót, gianlận trong việc ghi chép hoá đơn (nh ghi nhiều hơn hoặc ít hơn so với số thựctrả trên thực thu ) Hoạt động mua bán hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ cóhoá đơn, chứng từ đợc đa vào nề nếp thành thói quen trong nền kinh tế sẽ làtiền đề cho việc tin học hoá quá trình quản lý sản xuất kinh doanh, hạn chếbớt những sai sót, tiêu cực và mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế

Qua những vai trò của VAT cho ta thấy, mục đích chủ yếu của áp dụngVAT là tạo thêm thuận lợi cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh phát triển chứkhôgn nhằm tăng mức động viên, càng không phải là làm cho doanh nghiệpkhó khăn hơn

Tuy nhiên, VAT cũng có những điều kiện đòi hỏi khắt khe khi áp dụng,

đó là:

- Phải có một nền kinh tế phát triển tơng đối ổn định, khi đó giá cả hànghoá khâu sau cao hơn giá cả hàng hoá khâu trớc, lúc này VAT đợc áp dụngmới có ý nghĩa

- Nhà nớc phải thực sự quản lý đợc nền kinh tế bằng pháp luật, điều nàynghĩa là Nhà nớc phải thực sự đảm bảo đợc chức năng cũng nh đảm bảo tínhcông quyền của mình Một khi luật đã đợc ban ra thì phải thực hiện một cáchchặt chẽ, thể hiện sự công bằng và tính quyền lực của Nhà nớc

Trang 16

- Chế độ sổ sách kế toán hoá đơn chứng từ cần phải đợc giám sát mộtcách chặt chẽ Bởi VAT đợc thực hiện một cách công bằng chỉ khi những hoá

đơn chứng từ có tính chính xác, và tính trung thực cao Điều này đòi hỏi cáccơ quan chức năng liên quan phải có nhiệm vụ kiểm tra giám sát chặt chẽ đốivới từng loại hoá đơn chứng từ cụ thể, tránh tình trạng khai man, khai lậu đểchốn lậu thuế của Nhà nớc

- Hệ thống thanh toán qua ngân hàng phải tơng đối phát triển Để việckiểm tra giám sát của các cơ quan chức năng đối với đối tợng nộp thuế đợcnhanh chóng và chính xác hơn đồng thời việc thu thuế cũng nh hoàn thuế đợcdiễn ra có hiệu quả hơn thì hệ thống thanh toán qua ngân hàng phát triển sẽ

là một trong những tiền đề quan trọng để áp dụng thành công luật VAT

- Trình độ của cán bộ thuế phải không ngừng đợc nâng cao cùng với ýthức chấp hành luật thuế của ngời daan Một cán bộ thuế không những phải

là ngời giỏi về nghiệp vụ để phán đoán tình thế cũng nh không sai sót trongcông việc mà còn phải là ngời có đức, cái đức ở đây thông qua ý thức chấphành luật pháp của cán bộ thuế thông qua mối quan hệ đối với đối tợng nộpthuế, từ đó cũng nâng cao đợc ý thức chấp hành luật thuế của ngời dân

- Cần có sự đồng bộ trong khâu quản lý đồng thời phải có sự hỗ trợ củakhoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại Sự đồng bộ ở đây đợc thể hiện thôngqua cách phân cấp quản lý giữa các cơ quan chức năng, đảm bảo không có sựquản lý chồng chéo, đồng thời để quá trình quản lý đợc thực hiện chặt chẽ vàhiệu quả thì phải có sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật, công nghệ máy tính

III Quản lý VAT trong nền kinh tế quốc dân.

1 Mục tiêu và nguyên tắc trong quản lý VAT.

1.1.Mục tiêu trong quản lý VAT.

Trong quản lý VAT ngoài 3 mục tiêu chung về quản lý thuế là:

- Tập trung và huy động nguồn vốn thu cho NSNN không ngừng pháttriển và nuôi dỡng nguồn thu

Thuế chiếm trên 90% nguồn thu NSNN, do vậy cần phải quán triệt côngtác quản lý thuế để đảm bảo cho Nhà nớc thực hiện đợc chức năng của mình

và hạn chế thâm hụt ngân sách

-Phát huy tốt nhất vai trò của thuế

Vai trò của thuế tồn tại và phát huy khi mà đối tợng thực hiện nộp thuế

áp dụng một cách tốt nhất sắc thuế đó trong thực tế

-Nâng cao ý thức chấp hành luật thuế và pháp luật của Nhà nớc

Trang 17

Nhà nớc tác động vào nền kinh tế ở tầm vĩ mô thông qua luật và pháplệnh, luật thuế mang tính cỡng chế cao Vì vậy việc thực thi chính sách thuếtốt sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sống và làm việc theo pháp luật Quản lýVAT còn có những mục tiêu cụ thể sau:

- Thu vì VAT là nguồn thu quan trọng của NSNN, tăng về tỷ trọng trongtổng số thu thuế gián thu nói riêng và thu ngân sách nói chung để đảm bảotình hình cắt giảm guế nhập khẩu trong quá trình tham gia hội nhập

-Phù hợp với thông lệ quốc tế

-Khuyến khích đấu tranh phát triển sản xuất và dịch vụ đặc biệt là xuấtkhẩu

-Đơn giản hoá chính sách, tăng cờng tính trung lập của thuế

1.2.Nguyên tắc cơ bản trong quản lý VAT

Nguyên tắc cơ bản trong quản lý VAT cũng bao gồm 3 nguyên tắc sau:-Nguyên tắc tập trung dân chủ: Đây là nguyên tắc cơ bản trong quản lýNhà nớc Tập trung dân chủ ngay từ khâu xây dựng luật thuế cho đến khi luậtthuế đợc đa vào áp dụng trong thực tiễn nền kinh tế

- Nguyên tắc công khai: Vì đối tợng nộp thuế là rất rộng do đó nguyêntắc công khai cho phép kiểm tra lẫn nhau: cán bộ thuế kiểm tra việc thực hiệnnghĩa vụ thuế đồng thời đối tợng nộp thuế có thể kiểm tra giám sát cán bộthuế

-Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả: Bất cứ một hoạt động kinh doanhnào cũng có đối tợng lao động trực tiếp và lao động gián tiếp, do đó phải cóchi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp nhng trong thuế, trực tiếp hay gián tiếp

đều do đối tợng nộp thuế gánh chịu, vì vậy phải làm sao thực sự tiết kiệm vàhiệu quả nhất

2 Các ảnh hởng của VAT đối với nền kinh tế quốc dân

2.1 ảnh hởng của VAT đến phân phối lu thông.

Quan điểm phổ biến về VAT là: VAT mang tính luỹ thoái làm giảm tiêudùng thực tế của những gia đình có thu nhập thấp với tỷ lệ % cao hơn nhữnggia đình có thu nhập cao Vấn đề này dựa vào nhiều quan điểm đặcbiệt vềnhững loại thuế bị thay thế, về miễn thuế, về thuế suất bằng không, và bất kỳ

đặc điểm bù trừ nào khác

Đối với nhiều nớc đặc biệt là những nớc không thuộc khối EC, thì họkhông coi trọng việc tách riêng những ảnh hởng về phơng diện phân phối lu

Trang 18

thông của VAT, mà chỉ xem xét những tác dụng của nó đến việc tăng số thutốt hơn hay vì tồi hơn so với những biện pháp thay thế nó.

ở bất kỳ nớc nào cũng không quá thông dụng việc xem xét ảnh hởngcủa từng loại thuế riêng lẻ, quan trọng hơn cả là toàn bộ ảnh hởng về mặtphân phối lu thông; thật vậy không phải chỉ ảnh hởng về phân phối lu thôngcủa thuế đến các gia đình mà còn cả ảnh hởng đến việc chi tiêu của chínhphủ Do đó vấn đề ở đây là phạm vi ảnh hởng của Ngân sách Ngời Hà Lan

đã thiết kế sao cho việc ban hành VAT của họ trung lập về mặt phân phối.Các thuế suất lúc đầu 4% và 12% xấp xỉ tơng đơng với thuế suất, thuế doanhthu trớc đó Họ cho rằng thay đổi này có thể thúc đẩy tính luỹ tiến, tạo nên 1

tỷ lệ ngày càng tăng trong chi tiêu của các gia đình khi thu nhập tăng Nhữngcuộc điều tra sau đó đã cho thấy rằng VAT của Hà Lan rất cân xứng, vànhững điều chỉnh diện chịu thuế đã làm xấu đi ảnh hởng vềmặt phân phối, ví

dụ làm cho các dịch vụ khách sạn và nhà hàng bị đánh thuế ở mức thuế suấtthấp hơn và nhiên liệu dùng trong gia đình chịu thuế suất cao hơn mức thuếsuất chung

2.2 VAT có ảnh hởng luỹ thoái đến thu nhập của ngời thu nhập thấp.

Để đối chiếu VAT, ở Triều Tiên với một thuế suất 10% đã bộc lộ tínhluỹ thoái Đối với những ngời có thu nhập thấp, tiền nộp VAT chiếm 5,6%thunhập, trong khi đó những gia đình có thu nhập cao chỉ chiếm 3,9%.Những gia đình làm nông nghiệp nộp VAT thống nhất, nhng ở đây tính luỹthoái của VAT lại thể hiện nhiều hơn

Tính toán ở Mỹ cho rằng VAT thuế suất 10% sẽ thu đến 17,97% thunhập cha chịu thuế của một gia đình trung bình của loại có thu nhập thấpnhất, nhng lại chỉ thu 5,57% thu nhập của những gia đình có thu nhập caonhất Báo cáo của Bộ tài chíh Mỹ đã ớc tính rằng VAT thuế suất 10% có thểdẫn đến mức tang 8% trong giá tiêu dùng

ở Anh VAT mang tính lũy tiến chủ yếu là vì áp dụng thuế suất bằngkhông đối với lơng thực thực phâmr, nhà ở, quần áo trẻ em Tuy nhiên, thuếsuất bằng không đạt sự tiến bộ công bằng, nó lại dẫn đến sự hao mòn lớn vềnguồn thu từ thuế một khoản lớn trong số thu bị thất thoát

Thống kê ở Ireland cho thấy việc áp dụng thuế suất bằng không đối vớilơng thực thực phẩm có lợi cho bất cứ ai mua lơng thực, thực phẩm, nhữnggia đình giàu hơn sẽ đợc lợi nhiều hơn, 10% gia đình có thu nhập cao nhất đ-

ợc miễn 27,3 bảng tiền thuế đánh trên thực phẩm mỗi tuần so với 15,8% bảngtrên thuế miễn cho mỗi gia đình thuộc nhóm 10% có thu nhập thấp nhát

Trang 19

trong khi chi thực phẩm trong gia đình giàu chỉ chiếm 9,9% còn chi thựcpahảm ở gia đình nghèo chiếm 48,4% tổng chi tiêu dùng.

2.3 Tác động tích cực đến vấn đề ngoại thơng.

Tất cả các loại VAT hiện nay đều dựa trên nguyên tắc đánh 2 đích, theo

đó những biên giới tài chính phải đợc duy trì để đảm bảo rằng hàng hoá xuấtkhẩu sẽ hoàn toàn đợc hoàn lại số VAT đã nộp mà ngời xuất khẩu phải chịutrong thị trờng nội địa và các thuế suất VAT tơng ứng đánh trên hàng nhậpkhẩu vào thị trờng trong nớc có thể áp dụng

2.4 VAT ảnh hởng quan trọng đến quá trình điều hành và quản lý nền kinh tế.

VAT đã đợc xem nh một công cụ có khả năng để điều hành và quản lýnền kinh tế, nhng gần đây nó không đợc thờng xuyên nhắc đến nh một công

cụ điều chỉnh

Bao giờ cũng có thể phân chia các cách quản lý điều chỉnh VAT và đặcbiệt là khấu trừ VAT để tác động đặc điểmến đầu t, xuất khẩu và các hìnhthức tiêu dùng khác, nhng những cái đó đi ngợc với bản chất hợp lý căn bảncủa VAT, VAT đợc thiết kế mang tính trung lập Sử dụng nó để quản lý điềuhànhnền kinh tế chứ không phải để điều chỉnh những nhu cầu trên diện rộng,

sẽ kéo theo việc tạo ra tính không trung lập

3 Nội dung cơ bản trong quản lý.

3.1 Tổ chức thực hiện luật VAT

Tổ chức thực hiện luật thuế là khâu quan trọng quyết định khi áp dụngluật thuế vào thực tiễn nền kinh tế Một sắc thuế sẽ thực hiện thành công nếu

nh công tác tổ chức đợc thực hiện chặt chẽ Tổ chức thực hiện luật thuế gồmnhững công việc sau:

-Tuyên truyền và phổ biến luật thuế:

Để đảm bảo tính dân chủ, việc tuyên truyền và phổ biến luật thuế phải

đợc thực hiện trớc, trong và sau khi luật thuế đợc ban hành Để thực hiện điềunày thì cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan ban ngành với cáccơ quan thông tin đại chúng (truyền hình, truyền thanh, báo chí ) Trớc khiban hành một luật thuế, các cơ quan chức nang cần phải tuyên truyền và phổbiến rộng rãi cho quần chúng nhân dân đợc biéet để có sự tham gia đóng góp

ý kiến, bởi vì họ là những ngời nộp thuế cho Nhà nớc, họ phải có quyền đợcbiết mức độ, phạm vi điều tiết của sắc thuế, có nh vậy mới bảo đảm đợc tínhdân chủ và thống nhất

Trang 20

Khi luật thuế đợc áp dụng vào thực tiễn nền kinh tế, nó sẽ không tránh

đợc những bất cập, do vậy công tác tuyên truyền và phổ biến sẽ giúp cho toànthể nhân dân biết đợc những bổ sung, thay đổi luật thuế của cơ quan chứcnăng, để họ có những kế hoạch sản xuất kinh doanh kịp thời, phù hợp vớimức độđiều tiết của sắc thuế đó

Hớng dẫn thực hiện luật thuế: công tác hớng dẫn thực hiện không chỉ

đối với đối tợng nộp thuế với cả cán bộ thuế

Việc hớng dẫn thực hiện luật thuế bao gồm: hớng dẫn cách đăng ký nộpthuế, cách tính thuế, thủ tục khấu trừ thuế, kê khai nộp thuế, miễn giảm thuế,hoàn thuế, chế độ hoá đơn chứng từ Đây là khâu quan trọng giúp cho cán bộthuế và đối tợng nộp thuế có thể kiểm tra, giám sát lẫn nhau nhằm đảm bảocho việc tính đúng, tính đủ số VAT phải nộp

-Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện luật thuế:Việc thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện luật thuế đối với cả đốitợng nộp thuế và cán bộ thuế

*** Kiểm tra việc tuân thủ luật thuế, tránh những sai sót trong kêkhaicũng nh trong tính thuế, đồng thời phát hiện những cái thiếu, cái cha

đúng trong luật để có sự bổ xung, sửa chữa kịp thời

3.2 Quản lý quá trình thực hiện luật thuế giá trị gia tăng

Đây là khâu quan trọng nhất đối với một sắc thuế, sắc thuế sẽ đảmnhiệm đợc vai trò và chức năng của mình hay không là phụ thuộc vào khâuquản lý quá trình thực hiện Quản lý quá trình thực hiện luật thuế GTGT cónhững đặc trng cơ bản là: nâng cao tính tự giác thực hiện nghĩa vụ thuế theoluật pháp quy định của đối tợng nộp thuế thông qua việc thực hiện phơngpháp tự tính, tự khai thuế Phát huy chức năng, quyền hạn của cơ quan thuếtrong việc hành thu theo đúng chức năng nhà nớc quy định Xoá bỏ chế độcán bộ thuế chuyên quản đối tợng nộp thuế, áp dụg biện pháp phạt nghiêmminh đối với các trờng hợp khai man, lâu thuế

Quản lý quá trình thực hiện luật thuế GTGT bao gồm những công việcsau:

+ Quản lý đối tợng nộp thuế ( ĐTNT ):

Quản lý việc đăng ký thuế và cấp mã số thuế, quản lý về quá trình thựchiện chế độ sổ sách kế toán: ghi hoá đơn chứng từ khi mua, bán hàng hoá,dịch vụ

Đối tợng phải đăng ký nộp thuế bao gồm: các cơ sở đang kinh doanh, kểcả các đơn vị chi nhánh, cửa hàng trực thuộc cơ sở kinh doanh chính phải

Trang 21

đăng ký nộp thuế, các cơ sở mới thành lập; các cơ sở có sự thay đổi về ngành;nghề kinh doanh hoặc có sự sáp nhập,chia tách, giải thể, phá sản.

Nội dung đăng ký bao gồm: địa điểm kinh doanh; ngành nghề kinhdoanh; lao động, tiền vốn, nơi nộp thuế; phơng pháp tính và nộp thuế GTGT;mã số đăng ký thuế; các chỉ tiêu liên quan khác

Thời hạn đăng ký nộp thuế; tuỳ thuộc vào từng đối tợng, đối với các cơ

sở kinh doanh mới thành lập, đăng ký chậm nhất là mời ngày kể từ ngày đợccấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; trờng hợp cha đợc cấp giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh nhng có hoạt động kinh doanh, cơ sở kinh doanhphải đăng ký nộp thuế trớc khi kinh doanh Đối với cơ sở kinh doanh có sựthay đổi về ngành, nghề kinh doanh hoặc có sự sáp nhập, chia tách, giải thể,phá sản, hợp nhất hoặc có tổ chức chia nhánh, cửa hàng phải đăng ký bổsungvới cơ quan thuế chậm nhất là năm ngày trớc khi có sự thay đổi đó Quản lý việc tính, kê khai chứng từ nộp thuế:

Các c sở kinh doanh là đối tợng nộp thuế GTGT, dù có hay không việcphatsinh thuế GTGT đầu vào, thuếGTGT đầu ra, đều phải tự tính thuế GTGTphải nộp, lập và gửi cho cơ quan tính thuế tờ khai tính thuế GTGT từng thángkèm theo bảng kê hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán da theo qui định chungcủa luật thuế GTGT

+ Xử lý tờ khai, chứng từ nộp thuế:

đối với cơ sở tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Hàng tháng, cơ

sở kinh doanh căn cứ vào bảng kê hoá đơn mua, bán hàng hoá, dịch vụ để kêkhai thuế, tờ khai thuế GTGT phải đầy đủ các thông tin về doanh số( cha cóthuế GTGT), số thuế GTGT đối với hàng hoá, dịch vụ bán ra; Hàng hoá, dịch

vụ chịu thuế GTGT, mức thuế suất đối với từng loại hàng hoá, dịch vụ chịuthuế; hàng hoá, dịch vụ mua vào; thuế GTGT đợc khấu trừ; thuế GTGT phảinộp (+) hoặc đợc thoái (-) trong kỳ; thuếGTGT kỳ trớc chuyển qua; thuếGTGT đã nộp trong tháng; thuế GTGT đã đợc trả trong tháng; thuế GTGTphải nộp trong tháng và cuối cùng là số tiền phải nộp(ghi bằng chữ)

Đối với cơ sở tính thuế theo phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT Căn

cứ vào sổ sách kế toán và chứng từ mua, bán hàng hoá dịch vụ để kê khai;

tr-ơng hợp cơ sở kinh doanh nhiều loại hàng hoá, dịch vụ có thuế suất khácnhau phải kê khai chi tiết hàng hoá, dịch vụ bán ra theo từng nhóm thuế suất,sau đó tổng hợp chung các loại hàng hoá, dịch vụ vào một bảng kê khai Tờkhai thuế phải đầy đủ những thông tin sau: hàng hoá tồn kho đầu kỳ; hànghoá, dịch vụ mua trong kỳ; hàng hoá, dịch vụ mua ngoài tính trong giá trịhàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra; tổng số hàng hoá, dịch vụ chịu

Trang 22

thuế GTGT bán ra; giá trị gia tăng phát sinh trong kỳ; cuối cùng là thuếGTGT phải nộp.

Ngoài tở khai thuế ra còn bao gồm những chứng từ có liên quan nh bảng

kê hoá đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào; bảng kê thu mua hàng nôngsản, lâm sản, thuỷ sản của ngời trực tiếp sản xuất; bảng kê bán lẻ hàng hoá,dịch vụ

+ Quản lý quá trình khấu trừ thúê và hoàn thuế:

*Khấu trừ thuế thuế GTGT:

Do bản chất của thuế GTGT là thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăngthêmcủa hàng hoá, dịch vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh Trong thực

tế khi mua hàng hoá, dịch vụ, cơ sở kinh doanh đã trả tiền cho ngời bán hàngtheo giá thanh toán (gồm giá bán và thuếGTGT) Do đó khi tính thuế GTGTcủa hàng hoá, dịch vụ bán ra, các cơ sở kinh doanh đợc khấu trừ thuế GTGT

đầu vào đã trả khi mua hàng hoá, dịch vụ

Nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào nh sau:

Chỉ thực hiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào đã nộp của hàng hoá,nguyên, nhiên, vật liệu, tài sản cố định, dịch vụ mua vào dùng để sản xuất,kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuếGTGT khi bán ra

Điều đó cũng có nghĩa là, thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, nguyên,nhiên, vật liệu, tài sản cố định, dịch vụ mua vào dùng cho sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ mà không phụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT thì sẽkhông đợc khấu trừ

Nếu hàng hoá, nguyên, nhiên, vật liệu, tài sản cố định, dịch vụ mua vàodùng để sản xuất, kinh doanh vừa cho những hàng hoá, dịch vụ thuộc diệnchịu thuế GTGT, vừa dùng cho những hàng hoá, dịch vụ không thuộc diệnchịu thuế GTGT, thì chỉ đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch

vụ mua vào dung để sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợngchịu thuế GTGT

- Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ dùng vào sảnxuất, kinh doanh hàng hoá chịu thuế GTGT phát sinh trong tháng nào thì đợc

kê khai, khấu trừ khi xác định số thuế GTGT phải nộp của tháng đó, khôngphân biệt đã xuất dùng hay còn trong kho Nếu số thuế GTGT đầu vào đợckhấu trừ trong tháng lớn hơn số thuế GTGT đầu ra của tháng đó thì số tínhthuế sau hoặc đợc xét hoàn thuế (nếu đủ điều kiện)

Trang 23

-Thuế đã trả cho hàng hoá, vật t, tài sản cố định, dịch vụ mua vào để sảnxuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT thìkhông đợc khấu trừ.

* Hoàn thuế GTGT:

Hoàn thuế GTGT là việc NSNN trả lại cho cơ sở kinh doanh số tiền thuếGTGT đầu vào đã trả khi mua hàng hoá, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh còncha đợc khấu trừ trong kỳ tính thuế Nói một cách đơn giản là hoàn thuếGTGT đợc thực hiện trong các trờng hợp số thuế phải nộp trong kỳ là số âm

Để quản lý đợc quá trình khấu trừ thuế và hoàn thuế GTGT đòihỏi phải

có sự quản lý chặt chẽ về sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ mua, bán hànghoá, dịch vụ của các cơ sở sản xuất, kinh doanh; đồng thời phải quản lý đợcdoanh thu bán hàng để xác định chính xác số thuế đợc khấu trừ, số thuế đợchoàn

+ Xử lý miễn thuế, giảm thuế, tạm giảm thuế:

Về nguyên tắc, không quy định việc miễn thuế GTGT vì thuế GTGT làloại thuế gián thu do ngời tiêu dùng chịu Tuy nhiên, chuyển đổi từ thuếdoanh thu sang thuế GTGT, do bị dồn nhiều mức thuế suất xuống còn ít mứcthuế suất, một số doanh nghiệp doanh nghiệp sẽ có lợi, ngợc lại có doanhnghiệp gặp khó khăn và bị lỗ trong sản xuất, kinh doanh Do vậy, tại Điều 28Luật thuế GTGT quy định một số đối tợng trong những năm đầu áp dụngthuế GTGT nếu bị lỗ sẽ đợc xét giảm thuế cho từng năm kể từ khi luật thuế

có hiệu lực thi hành Thời gian đợc giảm là 3 năm Hết 3 năm thì sẽ không

đ-ợc xét giảm nữa

+ Xử lý quyết toán thuế

Mọi cơ sở kinh doanh (trừ hộ kinh doanh vừa và nhỏ nộp thuế theo ấn

định doanh thu, hộ kinh doanh buôn chuyến) đều phải thực hiện quyết toánthuế GTGT hàng năm với cơ quan thuế

Năm quyết toán thuế tính theo năm dơng lịch Trong thời hạn 60 ngày

kể từ ngày kết thúc năm, cơ sở kinh doanh phải nộp báo cáo quyết toán thuếcho cơ quan thuế và phải nộp đủ số thuế còn thiếu vào NSNN trong vòng 10ngày kể từ ngày nộp báo cáo quyết toán

Trong các trờng hợp cơ sở kinh doanh sáp nhập, chia tách, giải thể, phásản cũng phải thực hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế và gửi báo cáoquyết toán thuế trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày quyết định sáp nhập, chiatách,giải thể, phá sản

Nội dung của quyết toán thuế GTGT bao gồm:

Trang 24

- Lập báo cáo tài chính và quyết toán tài chính

-Trong báo cáo tài chính cơ sở kinh doanh phải kê khai

-Toàn bộ sóo thuế GTGT phải nộp

-Số thuế GTGT đã nộp

-Số thuế GTGT còn thiếu hoặc nộp thừa

Cơ sở kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của số liệuquyết toán thuế Nếu báo cáo si sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.+ Lập hồ sơ đối tợng nộp thuế:

Sau khi các đối tợng nộp thuế hoàn thành các thủ tục về kê khai thuế, cơquan thuế phải lập hồ sơ đối tợng nộp thuế để trên cơ sở đó có thể theo dõi đ-

ợc các hoạt động sản xuất, kinh doanh, các quan hệ tài chính của đối tợngnộp thuế để có những biện pháp đối phó kịp thời khi có những sai phạm cũng

nh những phát sinh mới

+ Thanh tra thuế:

Thanh tra thuế đợc thực hiện bởi cơ quan thuế và các cơ quan chức năng

có liên quan đến ngành thuế

-Đối tợng thanh tra thuế bao gồm đối tợng nộp thuế và các cơ quan thuế

- Mục đích và yêu cầu của thanh tra thuế:

+ Phát hiện kịp thời các trờng hợp vi phạm luật thuế: chốn lậu thuế,chiếm dụng thuế

+ Nâng cao ý thức chấp hành Luật thuế

+ Phát hiện những bất hợp lý trong luật thuế cũng nh trong hệ thốngquản lý thu thuế

-Yêu cầu của thanh tra thuế

+ Tính trung thực khách quan để có kết luận đúng sau khi thanh tra.+Thanh tra thuế phải theo quan điểm pháp trị: Nghĩa là thanh tra thuếdựa trên Luật, các quy định của Nhà nớc để xem xét

+ Tính chính xác và rõ ràng trong các kết luận

- Nội dung của thanh tra thuế:

+Thanh tra đối với đối tợng nộp thuế

+Thanh tra đối với các cơ quan thuế

- Hình thức và phơng pháp thanh tra:

Hình thức thanh tra: có 3 hình thức thanh tra

Trang 25

Thanh tra theo thời gian gồm có thanh tra thờng xuyên và thanh tra độtxuất.

Thanh tra theo địa điểm gồm có thanh tra tại chỗ và thanh tra từ xa.+ Phơng pháp kiểm tra và đối chiếu

Phơng pháp nhân tổ và thu nhập thông tin: Cơ quan thanh tra phải định

ra các tieu thức cần thanh tra để sử dụng tiêu thức phỏng vấn để thu nhậpthông tin

+ Xử lý khiếu nại về thuế:

Theo các luật, pháp lệnh thuế hiện nay của Việt Nam thì vấn đề khiếunại đợc xử lý nh sau:

- Đối tợng nộp thuế có quyền khiếu nại việc cán bộ thuế, cơ quan thuếthi hành không đúng luật thuế Đơn vị khiếu nại đợc gửi đến cơ quan thu trựctiếp quản lý thu thuế hoặc quyết định xử lý trong thời hạn (quy định trongluật) là 30 ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo hoặc quyết định xử lý củacán bộ thuế, cơ quan thuế

- Trong khi chờ giải quyết, đối tợng nộp thuế vẫn phải thực hiện theothông báo hoặc quyết định xử lý của các cơ quan thuế

- Cơ quan thuế phải hoàn trả tiền thuế hoặc tiền phạt thu không đúngcho đối tợng nộp thuế, hoặc truy thu tiền thuế, tiền phạt nếu có sự khai mantrốn thuế

- Trờng hợp ngời khiếunại không đồng ý với quyết định của cơ quangiải quyết khiếu nại hoặc quá thời hạn quy định mà cha đợc giải quyết thì cóquyền khiếu nại lên cơ quan cấp trên trực tiếp hoặc khởi kiện đến toà án theoquy định của Pháp luật Trong trờng hợp không khởi kiện ra toà thì quyết

định của Bộ trởng Bộ tài chính là quyết định cuối cùng

4 Các mô hình tổ chức bộ máy quản lý thuế.

Có 3 mô hình tổ chức bộ máy quản lý thuế, đó là:

- Tổ chức bộ máy quản lý thuế theo từng sắc thuế: tơng ứng với từng sắcthuế chúng ta có biện pháp quản lý thích hợp; chẳng hạn quản lý theo sắcthuế GTGT ta có phòng quản lý riêng về thuế GTGT; quản lý theo sắc thuếTNDN ta có phòng quản lý riêng về thuế TNDN

-Tổ chức theo đối tợng nộp thuế: ngời ta phân theo từng đối tợng sảnxuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ để quản lý bao gồm: các doanh nghiệpngoài quốc doanh, các doanh nghiệp Nhà nớc, các hộ cá thể; tơng ứng với nó

là quy trình quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, quy trình

Trang 26

quản lý thuế đối với doanh nghiệp quốc doanh, quy trình quản lý đối với hộkinh doanh cá thể.

-Tổ chức theo từng khâu nghiệp vụ: bao gồm phòng quản lý đối tợng

đăng ký thuế, phòng tính và ra thông báo thuế… vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh

Trên thực tế ngời ta có thể kết hợp cả 3 p tổ chức bộ máy quản lý thuếtrên lại với nhau tạo thành một thể thống nhất

Hệ thống bộ máy ngành thuế hiện nay ở nớc ta:

chơng ii thực trạng về quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệpngoàI quốc doanh

i- kháI quát về doanh nghiệp ngoài quốc doanh và thu thuế đối với

các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1- Một số nét về tình hình phát triển các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh

Những năm qua thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế khu vực kinh

tế ngoài quốc doanh phát triển rất nhanh, đặc biệt là khu vựcdoanh nghiệp , kể từ năm 2000, cùng với việc ban hành Luậtdoanh nghiệp thay thế Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhânmỗi năm bình quân có khoảng 25.000 doanh nghiệp mới thànhlập Theo số liệu của tổng cục thống kê hiện nay cả nớc cokhoảng gần 100.000 doanh nghiệp ( bao gồm Công ty Cổ phần,

Trang 27

Công ty TNHH, DNTN), doanh nghiệp ngoài quốc doanh trởthành động lực quan trọng góp phần thực hiện các mục tiêu kinh

tế, xã hội do Đảng và Nhà nớc đề ra, thể hiện trên các mặt sau

đây:

- doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển là động lực khơI dậy mọitiềm năng về vốn, ttri thức, lao động, đất đai,… vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh trong nhân dân nhằm sửdụng các tiềm năng này vào mục đích phát triển kinh tế, đIều này có ýnghĩa to lớn trong đIều kiện hiện nay, các nguồn lực về vốn , kỹ thuật,… vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nhcủa Nhà nớc còn rất han chế, phảI tập tung vào những ngành, lĩnh vực mũinhọn có tác dụng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cha thể thỏa mãn mọinhu cầu của đời sống xã hội

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh hầu nh có quy mô nhỏ nhng với u

đIểm năng động, nhậy bén, dễ dàng thích nghi với mọi biến động của nềnkinh tế thị trờng, dễ đIều chỉnh mặt hàng, ngành nghề SXKD, luôn là khuvực kinh tế có tốc độ tăng trởng cao nhất, với tốc độ tăng trởng bình quântrong 3 năm gần đây khoảng 18-19% Trong đó, riêng sản xuất Côngnghiệp luôn tăng trởng cao nhất Thí dụ: năm 2000 tăng 10.4%, năm 2001tăng 15.5 %, năm 2002 tăng 20.3% Hàng năm khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh mà chủ yếu là các doanh nghiệp tạo ra khoảng 30% trên tổngGDP của nền kinh tế quốc gia

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển đã và đang góp phần rất lớntrong việc tạo công ăn việc làm và thu nhập cho ngời lao động, đặc biệt làtầng lớp ngời lao động giản đơn và có trình độ thấp Theo số liệu của tổngcục Thống kê hiện nay khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh thu hútkhoảng 4 triệu lao động thờng xuyên và 1.5 triệu lao động thời vụ

- Khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh với số lợng lớn hoạt động dớihình thức là vệ tinh, khâu trung gian nh: hoạt động dịch vụ hoặc gia côngsản xuất hoặc đại lý tiêu thụ sản phẩm, hoăc sản xuất phục vụ cho cácdoanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nớc, giúp cho các sn này làm ăn cóhiệu quả hơn

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển tạo sự cạnh tranh lànhmạnh giữa các thành phần kinh tế, đặc biệt đối với doanh nghiệp nhà nớc,

đã thúc đẩy việc hạch toán kinh doanh, đổi mới công nghệ, phơng thứcquản lý, nâng cao năng lực sản xuất , hạ giá thành sản phẩm - đIều mà tr-

ớc đây rất trì trệ trong đIều kiện chỉ có kinh tế quốc doanh và kinh tế hợptác xã

Trang 28

- Phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất rộng từthành thị tới nông thôn , chủ yếu tập trung vào các ngành thơng mại, dịch

vụ… vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh Góp phần mở rộng lu thông hàng hóa, thúc đẩy sự phát triển kinh tế

ở các vùng sâu, vùng xa … vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh

2-Những đặc trng cơ bản của doanh nghiệp ngoài quốc doanh có ảnh ởng đến công tác quản lý thu thuế :

h-Mọi cơ sở SXKD đều lấy mục tiêu lợi nhuận làm thớc đo hiệu quả Tuynhiên ở nớc ta phát triển sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng theo định h-ớng XHCN Vì vậy vị trí và vai trò của mỗi thành phần kinh tế có khác nhau.Khu vực kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, có nhiều doanh nghiệp kinhdoanh để phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nớc, còn các cơ sởSXKD thuộc thành phần kinh tế NQD chỉ lấy lợi nhuận là mục tiêu chính củahoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, khu vực kinh tế NQD ở n ớc ta còn

có những đặc trng riêng so với các khu vực kinh tế khác Những đặc trng này

ảnh hởng đến công tác quản lý thu thuế thờng là những thách thức hơn làthuận lợi Cụ thể nh sau:

- Đặc điểm về sở hữu: Đây là khác biệt cơ bản nhất giữa doanh nghiệpNQD với doanh nghiệp Nhà nớc và thành phần kinh tế t bản Nhà nớc Toàn

bộ vốn, tài sản của doanh nghiệp NQD đều thuộc sở hữu t nhân Chủ doanhnghiệp hoặc chủ cơ sở SXKD chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động SXKD

và toàn quyền quyết định phơng thức phân phối lợi nhuận sau khi đã hoànthành nghĩa vụ nộp thuế mà không chịu sự chi phối nào từ các quy định củaNhà nớc hoặc từ cơ quan quản lý Do đó, họ luôn tìm mọi cách để có thể đạt

đợc lợi nhuận cao nhất

- Đặc điểm về trình độ văn hoá, trình độ quản lý, chuyên môn nghiệpvụ: So với những doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc và khu vựckinh tế đầu t nớc ngoài thì phần lớn những ngời chủ các doanh nghiệp ngoàiquóc doanh có trình độ văn hoá cha cao, cha đợc đàotạo chính quy về cácnghiệp vụ quản lý, trình độ chuyên môn chủ yếu là tự phát hoặc theo kinhnghiệm Vì vậy, nhìn chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpNQD còn thấp, số đông các cơ sở kinh tế NQD hoạt động ở lĩnh vực thơngmại và dịch vụ, mục đích chính là mua đi bán lại để hởng chênh lệch giá, một

số lợng nhỏ hoạt động ở lĩnh vực sản xuất thì đa số sử dụng máy móc thiết bị

cũ kỹ, trình độ công nghệ thấp, trình độ quản lý không cao do đó năng suấtlao động đạt thấp, chất lợng hàng hoá sản xuất không cao… vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh

Theo quy định của pháp luật thì những ngời đủ 18 tuổi và có đủ nănglực hành vi dân sự là có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp, không yêu

Trang 29

cầu về trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, do đó, có nhiều cơ sở kinhdoanh lợi dụng cho những ngời không có đủ trình độ văn hoá, trình độ quản

lý, trình độ chuyên môn kỹ thuật thậm chí kể cả những ngời đang trong thời

kỳ cải tạo, nghiện hút… vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh đứng tên chủ doanh nghiệp hoặc ngời điều hànhdoanh nghiệp

- Đặc điểm về ý thức tuân thủ pháp luật: nh trình bày ở trên, số đông

chủ doanh nghiệp trình độ văn hoá cha cao, do đó nhận thức về pháp luật nóichung và pháp luật thuế nói riêng rất thấp, biểu hiện rõ nhất là số đông cơ sởkinh doanh không thực hiện tốt chế độ kế toán, không thực hiện kê khai theoquy định

Về nguyên tắc khi tiến hành sản xuất kinh doanh, cơ sở sản xuất kinhdoanh phải tự nghiên cứu tìm hiểu các quy định của pháp luật về kinh doanh,nghĩa vụ thuế… vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh nhng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì ngợclại, họ cứ thành lập cơ sở kinh doanh, tiến hành kinh doanh đến khi kiểm traphát hiện mới thực hiện nghĩa vụ thuế Nhiều cơ sở kinh doanh khi phát hiện,

bị xử lý lại đổ lỗi cho cơ quan thuế khônghớng dẫn Có một số doanh nghiệpNQD hiểu biết về pháp luật nhng không vì thế mà thực hiện nghiêm túc cácchính sách chế độ mà luôn lợi dụng những sơ hở của chính sách, chế độ đểtrốn tránh nghĩa vụ nộp thuế

-Đặc điểm về số lợng đối tợng: Số lợng các doanh nghiệp NQD rất lớn,

hoạt động sản xuất, kinh doanh ở tất cả mọi lĩnh vực của nền kinh tế, từ sảnxuất, gia công, chế biến, xây dựng, vận tải… vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh đến các loại hình thơng nghiệp,dịch vụ và đợc trải rộng trên khắp các địa bàn trong cả nớc

Bên cạnh một bộ phận ngời trựctiếp kinh doanh là ngời chủ của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, đã hoạt động kinh doanh lâunăm, thunhập chính từhoạt động kinh doanh, còn có một bộ phậnkhông nhỏ là cán bộ công nhânviên nghỉ hu, nghỉ mất sức, tranh thủkd thêm, những đối tợng chính sách nhthơng binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng tham gia kinhdoanh để cải thiện thêm đời sống… vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh Mặt khác, do đặc điểm nhỏ gọn, năng

động, nhạy bén nên rất dễ thay đổi các hình thức hoạt động, dễ di chuyển đếncác địa điểm khác nhau cho nên việc quản lý đối tợng thêm khó khăn, phứctạp

Trang 30

Biểu 1: Số thu về thuế đốivới doanh nghiệp ngoài quốc doanh các năm

Qua số liệu các năm cho ta thấy nguồn thu thuế từ các doanh nghiệpngoài quốc doanh có tỷ trọng ngày càng giảm trong tổng nguồn thu ngânsách Nhà nớc, mặc dù số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh hàng năm vẫntsăng Nguyên nhân chủ yếu là do các đối tợng này quy mô kinh doanh đa số

là nhỏ, trải rộng địa bàn khắp cả nớc; các ngành chủ chốt thu lợi nhuận cao

đều thuộc khu vực kinh tế quốc doanh

II Thực trạng về quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanhtừ năm 1999 đến nay.

1 Cơ sở pháp lý về quản lý thuế GTGT.

Trong giai đoạn này Tài chính tiền tệ thành công cụ kinh tế vĩ mô chủyếu của Nhà nớc, nó đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Một mặt các dịch vụ tài chính tiền tệ phát triển mạnh mẽ, đóng góp ngàycàng lớn trong tổng thu nhập quốc dân, các thành phần kinh tế phát triểnmạnh đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Mặt khác, Nhà nớc từ sửdụng công cụ trực tiếp sang gián tiếp, từ can thiệp sâu và rộng sang nới lỏng

sự can thiệp tiến tới điều chỉnh nền kinh tế bằng các định hớng, các công cụchính sách, cơ chế, luật pháp và tạo môi trờng phát triển kinh tế, nâng cao vaitrò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

Đứng trớc bối cảnh tình hình kinh tế đất nớc và những đòi hỏi của thông

lệ quốc tế, đồng thời qua 2 năm thử nghiẹm, ngày 1/1/1999 luật thuế GTGTcủa nớc ta chính thức đợc áp dụng rộng rãi trong toàn quốc Nó đã tạo ra mộttiền đề mới cho nền kinh tế thị trờng, đảm bảo tính hiệu quả và khoa họctrong sản xuất kinh doanh, tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc, ổn định

và lâu dài cho các doanh nghiệp

Song song với việc cải cách và ban hành luật thuế mới, chế độ quản lýthuế cũng từng bớc đợc hoàn thiện Bộ máy quản lý thu thuế đợc tỏo chức

(Năm)

Trang 31

theo ngành dọc, thống nhất từ trung ơng đến quận, huyện ở Trung ơng cóTổng cục thuế trực thuộc Bộ tài chính, ở các tỉnh, thành phố có Cục thuế trựcthuộc Tổng cục thuế; ở quận, huyện , thị xã, thành phố thuộc tỉnh có chi cụcthuế trực thuộc Cục thuế Trong đó, Tổng cục thuế không trực tiếp thu thuế

mà là cơ quan xây dựng chính sách thuế, hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra, thanhtra thu nộp các loại thuế, phí, và lệ phí Cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộctrung ơng có nhiệm vụ trực tiếp thu đối với doanh nghiệp quốc doanh, doanhnghiệp đầu t nớc ngoài, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có hoạt độngliên liên huyện, liên tỉnh, một số loại phí, lệ phí ; hớng dẫn, chỉ đạo và kiểmtra các chi Cục thuế trong tổ chức quản lý thu Chi cục thuế có nhiệm vụ trựctiếp quản lý thu thuế các doanh nghiệp quốc doanh nhỏ, các doanh nghiệpngoài quốc doanh, hộ kinh doanh cá thể bên cạnh đó còn có sự quan hệCục thuế với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và giữa chi cục thuếvới UBND Quận, huyện; nó thể hiện tính song trùng lãnh đạo

2- Thực trạng về quản lý thuế GTGT đối với các DNNQD

Qua 4 năm thực hiện luật thuế GTGT ( 1999-2002), với sự lãnh đạosáng suốt của Đảng, Nhà nớc cùng với sự nỗ lực của ngành thuế, các cấpchính quyề địa phơng và ý thức chấp hành nghĩa vụ thuế của ĐTNT Côngtác quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã cónhững kết quả sau:

2.1- Tình hình thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Kết quả thu về thuế GTGT vẫn cha tơng xứng với tốc độ tăng trởng kinh

tế khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh chung của cả nớc và của mỗi địaphơng.Theo số liệu của tổng cục Thống kê năm 2002, GDP khu vực doanhnghiệp ngoài quốc doanh tăng bình quân trong 4 năm ( 1999- 2002) khoảng19%- 20% nhng số thu chỉ tăng khoảng 15% trong đó số thu về thuế GTGTtăng khoảng 11,5% Một số địa phơng có tốc độ tăng trởng kinh tế rất cao

nh : thành phố Hồ chí Minh , Bình dơng, Bà rịa Vũng tàu ,Đồng nai v.v

nh-ng tốc đoọ tănh-ng thu thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tănh-ng thu chunh-ng nh thànhphố Hồ CHí Minh tăng thu 10%, Bà rịa Vũng tàu tăng thu 8%,Khánh hoàtăng thu 2,5%,Đồng nai tăng thu 6,5%, Hải phòng tăng thu 4%.v.v

Qua theo dõi liên tục hai năm 2001và 2002 có 11 địa phơng số thu nămsau đều cao hơn 10% năm trớc là : Yên bái ,kontum, quảng ninh, hà tây,Hànam, Hài dơng, Hng yên ,Hà tĩnh, Bình dơng, Quảng nam, Ninh thuận; nhngcũng có nhiều địa phơng hai năm chỉ tăng dới 5% nhu : Hải phòng, Sơn la,Kiên giang, Bình thuận, đặc biệt có tỉnh Bắc cạn cả 2 năm số thu đều tháphơn so với cùng kỳ năm trớc

Trang 32

So với dự toán có năm địa phơng vợt trên 20% là :Hải dơng 28,1%,Long an 24,5%, Lai châu 24,8%, Cà mau 35,3%, Bạc liêu 36.2% Có 8 địaphơng vợt từ 18%-20% nhng cũng có 7 địa phơng không hoàn thành dự toánthu là: Khánh hoà,Bắc cạn, Tây ninh, Kiên giang, Đồng nai, Phú yên, Đắclắc.

Năm

Chỉ tiêu

1999 ( tỷ đồng)

2000 (tỷ đồng)

2001 (tỷ đồng)

2002 (tỷ đồng)

Tốc độ tăng BQ trong 2 năm( %)Tổng GDP 440.285 477.209 497.729 541.031 6,5

Biểu 2: Tốc độ tăng thu thuế GTGT so với tốc độ tăng trởng kinh tế doanhnghiệp ngoài quốc doanh

2.2- Tình hình quản lý đối tợng nộp thuế GTGT là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Thông qua việc đăng ký mã số thuế ,việc lập và nộp tờ khai thuế GTGT, cơquan thuế đã từng bớc nắm đợc số đối tợng nộp thuế Cho đến hết năm 1999cơ quan thuế nắm đợc 40.203 đối tợng nộp thuế là doanh nghiệp ngoài quốcdoanh , trong đó:

- Công ty TNHH : 15.887 đối tợng ( chiếm 39,52%)

- Công ty cổ phần : 986 đối tợng ( chiếm 2,45%)

- Công ty hợp danh: 7.285 đối tợng ( chiếm 18,12%)

- Doanh nghiệp t nhân : 16.045 đối tợng ( chiếm 39,91%)

Đến hết năm 2000 số đối tợng khu vực này là 54.676 đối tợng trong đó:

- Công ty TNHH : 20.029 đối tợng ( chiếm 36,63%)

- Công ty cổ phần :1.518 đối tợng ( chiếm 2,78%)

- Công ty hợp danh: 8.376 đối tợng ( chiếm 15,32%)

- Doanh nghiệp t nhân : 24.753 đối tợng ( chiếm 45.27%)

Đến hết năm 2001 là:72.126 đối tợng, trong đó :

- Công ty TNHH : 26.592 đối tợng ( chiếm 36,84%)

Trang 33

- Công ty cổ phần :2.586 đối tợng ( chiếm 3.59%)

- Công ty hợp danh: 12.626 đối tợng ( chiếm 17,49%)

- Doanh nghiệp t nhân : 30.372đối tợng ( chiếm 42.08%)

Đến hết năm 2002 làgần 80.000 đối tợng, trong đó :

- Công ty TNHH : 29.453 đối tợng ( chiếm 36,82%)

- Công ty cổ phần :3.396 đối tợng ( chiếm 4,24%)

- Công ty hợp danh: 13.124 đối tợng ( chiếm 16,43%)

- Doanh nghiệp t nhân : 34.027 đối tợng ( chiếm 42,5%)

Công tác quản lý đối tợng nộp thuế đã có những chuyển biến tích cực,cơ quan thuế các địa phơng đã phối hợp chặt chẽ với sở Kế hoạch Đầu t nắm

số doanh nghiệp đợc cấp đăng ký để đa ngay vào diện quản lý, kiểm tra vàphát hiện kịp thời nhiều doanh nghiệp kinh doanh không lành mạnh, hạn chếthất thoát hoá đơn, thất thoát hoàn thuế … vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh

Nh đã trình bày ở trên, cho đến hết ngày 31/12/2001 số doanh nghiệp đã

đăng ký xin cấp mã số thuế là 72.176 đối tợng Năm 2002 con số này gần80.000 đối tợng khoảng 10% là không hoạt động; khoảng 20% hoạt độngkhông thờng xuyên Theo số liệu thống kê của 61 địa phơng, có tình hình cụthể nh sau:

Số doanh nghiệp đợc cấp đăng ký kinh doanh là 49.762 doanh nghiệp,

số doanh nghiệp đã đợc cấp mã số thúe là 49.071 Số doanh nghiệp có kêkhai nộp thuế là 41.219, bằng 84% số doanh nghiệp đã đăng ký thuế và bằng82,83% số doanh nghiệp đợc cấp đăng ký kinh doanh

Tình hình cụ thể ở một số địa phơng nh sau: Thành phố Hồ chí Minhtheo thống kê có khoảng 15% doanh nghiệp không kê khai nộp thuế.Thànhphố Hà nội có khoảng 17% doanh nghiệp không kê khai nộp thuế

Quản lý hồ sơ thành lập doanh nghiệp : Điều 12 Luật doanh nghiệp quy

định ngời thành lập doanh nghiệp lập và gửi hồ sơ cho cơ quan cấp đăng kýkinh doanh Cơ quan cấp đăng ký kinh doanh không đợc yêu cầu ngời xinthành lập doanh nghiệp phải nộp thêm một loại giấy tờ gì ngoài giấy tờ quy

định Điều 13 và điều 14 của luật doanh nghiệp định hồ sơ đăng ký kinhdoanh và nội dung đơn xin ĐKKD hoàn toàn do ngời xin đăng ký tự lập,trong đó không có những điều kiện ràng buộc yêu cầu xin ngời thành lậpphải chứng minh với cơ quan quản lý về lịch sử bản thân, tình trạng sức khoẻttrình độ văn hoá về địa điểm sản xuất kinh doanh hay trụ sở giao dịch v.v

Trang 34

Vì vậy có doanh nghiệp thành lập, xin cấp mã số thuế, mua hoá đơn,quá trình kinh doanh không nộp thuế, cơ quan thuế kiểm tra chủ doanhnghiệp đã bỏ trốn mới phát hiện thuộc đối tợng cấm thành lập doanh nghiệp ,

nh trờng hợp Ông phạm Phơng THành là giám đốc công ty kinh doanh thơngmại Phong minh Anh thành lập tháng 7 năm 1999 Công ty Phong Minh Anh

vi phạm pháp luật , đang trong quá trình điều tra cha đợc giải quyết thì đầunăm 2000ông lại đứng tên làm giám đốc 2 công ty mới, khi cơ quan thuếthấy có sự trùng tên, cho kiểm tra thực tế thì 2 doanh nghiệp này đều bỏtrốn ; còn doanh nghiệp t nhân thành đạt trong khi chủ doanh nghiệp làHoàng Quốc Đạt đã trở thành phạm nhân với mức án 20 năm tù giam, thế nh-

ng doanh nghiệp này vẫn hoạt động và còn nộp hồ sơ xin hoàn thuế

Một số ngời đã lợi dụng man khai mợn tên, địa chỉ các cá nhân khác màkhông cần sự đồng ý của họ để hình thành pháp nhân giả trong t cách là sánglập viên hoặc giám đốc công ty Lôi Xuân khi cơ quan quản lý đến địa chỉ gitrên đăng ký coong ty đã không còn nữa, tìm địa chỉ của chủ tịch hội đồngquản trị, giám đốc, các thành viên góp vốn cao nhất đều khoong biết gì vềcông ty mà họ đứng tên

Việc cấp giấy phép dễ dàng dẫn đến thực trạng là: theo báo cáo của cụcthuế

Thành phố Hồ chí Minh trong số hơn 8000 doanh nghiệp thành lập từ1/1/2000 đã đợc cấp mã số thuế, có hơn 1000 doan0h nghiệp không tìm thấy

ở địa điểm ghi trên đăng ký, không kê khai thuế và cơ quan thuế cũng khôngnắm đợc hoạt động nh thế nào

Kiểm soát doanh nghiệp hoạt động: kiểm soát hoạt động của doanhnghiệp, phát hiện và xử lý kịp thời những khó khăn, vớng mắc để tháo gỡgiúp doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh , cũng nh các sai phạm đểchấn chỉnh hoạt động của doanh nghiệp đúng pháp luật là rất quan trọng; đó

là trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong đó có cơ quan Thuế Kiểmsoát chặt chẽ hoạt động của doanh nghiệp, kiểm soát tình hình tài chính củadoanh nghiệp cũng phục vụ cho việc tính thuế và thu thuế đúng chính sách,

đảm bảo công bằng và bình đẳng giữa các doanh nghiệp.Để kiểm soát đợchoạt động của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp có tình hình tàichính lành mạnh, một công cụ kiểm soát là chế độ kế toán hoá đơn, chứng từngoài ra còn thông qua việc nộp thuế và các nghĩa vụ khác cũng gián tiếpphản ánh đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp Nhng điểm 3 điều 121chỉ quy định doanh nghiệp chỉ bị thu hồi đăng ký kinh doanh trong trờng hợp

có vi phạm về ĐKKD, không quy định doanh nghiệp bị thu hồi ĐKKD trongcác trờng hợp có vi phạm quản lý tài chính, vi phạm chính sách thuế, chiếm

Trang 35

đoạt tiền thuế … vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh cơ quan thuế chỉ biết báo cáo với uỷ ban nhân dân và cơquan cấp ĐKKD để biết chứ không đợc phép đình chỉ cung cấp các dịch vụ

về tài chính và thuế cho doanh nghiệp chng vẫn phải bán hoá đơn để doanhnghiệp kinh doanh nhng không nộp thuế Điển hình là công ty TNHH BắcSơn – Hà Nội, 3 năm gần đây không nộp thuế một đồng nào cho ngân sách,với số thuế nợ đọng lên tới 15 tỷ đồng, trong đó riêng thuế GTGT là 5 tỷ

đồng mà báo chí đã nêu nhiều trong thời gian qua

- Vấn đề vốn kinh doanh : cũng nh tên ngời xin thành lập doanh nghiệp,

địa chỉ trụ sở, theo luật doanh nghiệp vốn kinh doanh cũng do ngời đứng tênxin thành lập doanh nghiệp tự khai báo mà không phảichịu sự kiểm soát củabất cứ cơ quan nào

Vốn là một tiêu chí để đánh giá tiềm năng của doanh nghiệp, là cơ sở

đảm bảo cho quan hệ mua bán, cho vay, vốn ( biểu hiện là tài sản ) là phơngtiện để cơ quan quyền lực quản lý trong các trờng hợp xảy ra tranh chấp.Vậy căn cứ vào đâu để khẳng định là vốn kinh doanh khi xảy ra trốn lậuthuế, cố tình chiếm dụng tiền thuế sẽ không có cơ sở để cỡng chế

2.3- Tình hình quản lý hoá đơn chứng từ:

Tình trạng hoá đơn do các doanh nghiệp mới thành lập mua rồi khôngthấy địa chỉ đang gây cho cơ quan thuế rất nhiều khó khăn trong quản lý ,trong việc xác ddinhj mức thuế phải nộp, ttrong việc hoàn thuế … vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh Trong sốdoanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh không có địa chỉ rõ ràng, một sốdoanh nghiệp đã mua hoá đơn nhng không quyết táon , không khai báo sửdụng với cơ quan thuế nhng qua kiểm soát ở các doanh nghiệp khác pháthiện vẫn kinh doanh, nh doanh nghiệp Vạn Xuân nêu trên đã phát hiện đợc 2hoá đơn bán hàng do doanh nghiệp xuất ra trị giá 500 triệu đồng Cơ quanthuếthành phố Hồ Chí Minh đã chuyển 50 hồ sơ cho cơ quan chức năng đềnghị điều tra làm rõ, cơ quan thế Long an cũng đã thống kê 11 doanh nghiệploại này đề nghị sở kế hoạch đầu t thu hồi ĐKKD

Về vấn đề quyết toán sử dụng hóa đơn chứng từ: thực hiện công văn

số 5763 TCT/ AC ngày 25/12/2000 của tổng cục thuế về việc thanh, quyếttóan sử dụng hoá đơn năm 2000 đã có 57/61 cục thuế các tỉnh, thành phốthực hiện quyết toán sử dụng hoá đơn năm 2000 và có 59/61 cục thuế cáctỉnh, thành phố thực hiện quyết toán hoá đơn năm 2001 và có 61/61 cục thuếcác tỉnh, thành phố thực hiện quyết toán hoá đơn năm 2002

Kết quả: đã xác định đợc rõ trách nhiệm của các đơn vị đối với việcquản lý sử dụng hoá đơn trớc pháp luật Số lợng và chất lợng đơn vị thực hiệnquyết toán hoá đơn năm sau tăng hơn so với năm trớc, các hành vi, vi phạm

Trang 36

về sử dụng hoá đơn xảy ra ít hơn các năm trớc Cục thuế các tỉnh, thành phốthực hiện tốt thanh, quyết toán hoá đơn là: Cục thuế Hà Tây, Phú Thọ, LaiChâu, Quảng Trị và Gia Lai.

Tuy nhiên việc thanh, quyết toán sử dụng hoá đơn vẫn bộc lộ nhữngthiếu sót sau:

- Cục thuế các tỉnh Long An, Quảng Nam, thành phố Hồ Chí Minh và

Đà Nẵng thực hiện việc quyết toán sử dụng hoá đơn còn rất chậm

- Cục thuế các tỉnh Cao Bằng, Hoà Bình, Nghệ An, Ninh Thuânh, BìnhPhớc, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, phú Yên, KonTum và Bà Rỵa Vũng Tàu, số liệu quyết toán sử dụng hoá đơn năm

2001 cha chính xác

- Các đơn vị sử dụng hoá đơn không chấp hành việc quyết toán sử dụnghoá đơn hoặc lập và gửi báo cáo chậm, các Cụa thuế cha có biện pháp

sử lý kiên quyết và kịp thời, tình trạng mua bán hoá đơn về bán, thu lợi

mà không sử dụng cho kinh doanh vẫn khá phổ biến ở một số địa

ph-ơng

2.4 Tình hình quản lý khấu trừ thuế và hoàn thuế.

Trong điều kiện thị trờng xuất khẩu bị hạn chế, giá cả các mặt hànggiam nhng với sự cố gắng của các ngành, các doanh nghiệp và có sự tác độngcủa cơ chế chính sách (trong đó có chính sách thuế), tổng giá trị xuất khẩu ởkhu vực ngoài quốc doanh năm 1999 tăng 17,18%, năm 2000 tăng 16,3%,năm 2001tăng 14,7% và năm 2002 tăng 13,2% so với năm trớc Việc hoànthuế GTGT đối với hàng hoá xuất khẩu năm 1999 là 270 tỷ đồng, năm 2000

là 480 tỷ đồng, năm 2001 là 520 tỷ đồng và năm 2002 là 590 tỷ đồng Trong

đó hoàn thuế đối với hàng xuất khẩu lớn nhất là ở Hà Nội và thành phố HồChí Minh Những mặt hàng hoàn thuế nhiều nh gạo, hạt tiêu, hàng dệt may,giầy dép, hàng điện tử, hàng thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ … vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh là nhữngmặt hàng xuất khẩu lớn Trong số thuế đợc hoàn này không ít những khối l-ợng hàng đợc hoàn trùng nhiều lần, chằng hạn tại cửa khẩu Lạng Sơn, cơquan hải quan cửa khẩu đã phát hiện ra cũng một bì hàng nhng đã đợc đóngdấu hải quan tới 8 lần Tinh vi hơn nữa, lợi dụng vấn đề “hoàn trớc kiểm sau”.các đối tợng đã thông đồng với các đối tợng khác ở nớc ngoài xuất khẩukhống để đợc hoàn thuế (không xuất khẩu nhng làm tờ khai xuất khẩu với cơquan Hải quan thông qua sự góp sức của đối tợng khác ở nớc ngoài để rúttiền của nhà nớc) Ngoài hoàn thuế đối với hàng hoá xuất khẩu ra, theo điểm

1, điều 15 nghị định số 79/2000/NĐ - CP ngày 29/12/2000 của Chính phủquy định: “cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu

Trang 37

trừ thuế đợc xét hoàn thuế nếu có số thuế đầu vào lớn hơn số thuế đầu ratrong thời gian 3 tháng liên tiếp trở lên… vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng nh” chính thời hạn “trở lên” ở đây đãnảy sinh nhiều vấn đề khó sử lý Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanhnghiệp ngoài quốc doanh theo kê khai thuế GTGT liên tiếp nhiều tháng đề có

số luỹ kế âm nhng không xin hoàn thuế Nh vậy sẽ dẫn đến tình trạng: khảnăng bù trừ giữa số thuế đợc hoàn với số thuế phải nộp sẽ tăng lên Thứ hai,

do kéo dài thời gian xin hoàn, cơ quan thuế ít tập trung sự chú ý theo dõi.Thực chất doanh nghiệp không có số thuế âm, những đã viết giá bán trên hoá

đơn thấp hơn giá thực tế Vì vậy doanh nghiệp không cần đòi hỏi đợc hoànthuế để tránh sự phát giác chẳng hạn ở Thái Bình hầu hết các doanh nghiệpngoài quốc doanh kinh doanh xe máy trong thời gian dài đều kê khai GTGTluỹ kế âm liên tục mà không doanh nghiệp nào xin hoàn thuế cá bịêt códoanh nghiệp kê khai cả năm đều có thuế GTGT luỹ kế âm nhng chỉ xinhoàn thuế vài tháng đầu còn một số tháng sau vẫn để treo số âm trên sổ.Vấn đề khấu trừ thuế GTGT hiện nay cũng đang là vấn đề nóng hổi, đợcnhiều cơ quan ban ngành quan tâm Ngoài những vấn đề kể trên đợc quy định

ở Luật và Nghị quyết của UBTVQH, theo thẩm quyền của Chính phủ đã cóNghị định số 102/1998/ND-CP giải quyết về việc khấu trừ thuế từ 3% đến5% đối với một số sản phẩm mua vào của ngời trực tiếp sản xuất không cóhoá đơn hoặc có hoá đơn nhng là hoá đơn thông thờng, trong quá trình thựchiện đã xảy ra nhiều bất hợp lý Nhận biết đợc vấn đề bất cập này, UBTVQH

có Nghị quyết 240 về sửa đổi bổ xung một số vấn đề cong tồn tại về thuếGTGT, Chính phủ đã ban hành Nghị đinh số 79/2000/NĐ-CP tổng hợp tất cảcác quy định trong các nghị định từ trớc có liên quan đến thuế GTGT để việctheo dõi, thực hiện đợc dễ dàng, đồng thời có điều chỉnh lại tỷ lệ đợc khấu trừthuế GTGT đối với một số loại hàng hoá mua vào của ngời trực tiếp sản xuấtkhông co hoá đơn hoặc có hoá đơn nhng chỉ là hoá đơn thông thờng Quy

định cụ thể về vấn đề này nh sau: “Đối với một số mặt hàng nông sản, lâmsản, thuỷ sản mua trực tiếp cua ngời sản xuất, các loại đất, đá, cát, sỏi muacủagời trực tiếp khai thác, phế liệu mua của ngờithu gom không có hoá đơn

mà chỉ có bảng kêđợc khấu trừ 2% giá trị hàng hoá mua vào mua trên bảng

kê Trờng hợp mua hàng hoá đợc cung ứng dịch vụ chỉ có hoá đơn thông ờng đợc khấu trừ 3% trên giá mua ” Tuy đã có sửa đổi, bổ sung trên nhngvẫn có những bất cập, đó là vấn đề ” lập bảng kê mua hàng hoá đầu vào “;

th-điều này mang tính chủ động đối với các doanh nghiệp, họ có thể kê khai tuỳtiện số hàng mà họ mua: mua ít khai nhiều, mua giá thấp khai giá cao mà cơquan thuế không thể có biện pháp hợp lý để quản lý vấn đề này nhiều đối t-ợng đã lấy tên những ngời bán hàng không có thực nghi trong bảng kê, khi cơquan thuế phát hiện thấy có vấn đề về gian lận thuế đã kiểm tra nhng đến địa

Trang 38

chỉ ghi trong tờ khai thì không có ngời bán hàng náo tên nh vậy hoặc đúngtên, địa chỉ đó nhng họ cha từng bán mặt hàng đó bao giờ Thông qua việcquy định khấu trừ khống, rất nhiều doanh nghiệp lợi dụng điều để rút ruộtnhà nớc Vì vậy ngày 25/12/2002 Chính phủ ban hành văn bản số 108/2002/NĐ-CP bãi bỏ quy định khấu trừ VAT đầu vào theo tỷ lệ % đối với 1 số hànghoá dịch vụ.

2.5- Tình hình miễn thuế, giảm thuế, tạm giảm thuế.

Theo luật thuế GTGT thì chỉ có cơ sở sản xuất, xây dựng, vận tải hoạt

động kinh doanh trong 3 năm đầu (1999,2000,2001) nếu áp dụng luật thuếGTGT mà bị lỗ do số thuế GTGT phải nộp của hoạt động này lớn hơn số thuếtính theo mức thuế doanh thu trớc đây thì đợc xét giảm thuế GTGT Thuế đợcxét giảm từng năm (tính theo năm dơng lịch ) Các cơ sở kinh doanh, dịch vụkhác nếu phát sinh lỗ không đợc xét miễn giảm thuế GTGT , mức xét giảm t-

ơng ứng với với số lỗ của năm xét giảm, nhng tối đa không quá 50% số thuếGTGT phải nộp Do vậy đối tợng đợc xét miễn, giảm thuế đối với các doanhnghiệp ngoài quốc doanh là rất ít.Bởi vì đa số trong đối tợng này là hoạt độngtrong lĩnh vực dịch vụ; hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, xây dựng , vận tải

là rất ít Trong 4 năm qua cơ quan thuế đã xét miễn giảm thếu cho hàngnghìn doanh nghiệp với số thuế đợc xét giảm khoảng trên 100 tỷ đồng

2.6- Tình hình quyết toàn thuế

Trong 4 năm qua ( 1999- 20002) số lợng và chất lợng đơn vị thực hiệnquýêt toán thuế năm sau đều tăng cao so với năm trớc, đa số các doanhnghiệp đã có trách nhiệm trong việc thực hiện công tác quyết toán thuế Sốliệu qua từng năm nh sau:

Số liệu

Năm

Số DNNQD(đơn vị)

Số DN thực hiện

đúng thời hạn (đv)

Tỷ lệ đạt đợc (%)

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Bằng hình thức pháp lệnh: - Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay.DOC
ng hình thức pháp lệnh: (Trang 8)
2.2- Tình hình quản lý đối tợngnộp thuếGTGT là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh  . - Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay.DOC
2.2 Tình hình quản lý đối tợngnộp thuếGTGT là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 37)
2.6- Tình hình quyết toàn thuế - Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay.DOC
2.6 Tình hình quyết toàn thuế (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w