1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT Tu chon Toan 8 CD1

33 587 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 526 KB

Nội dung

Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP. Ngày 10 tháng 8 năm 2009 Tuần 1 - Tiết 1+2 : Nhân đơn thức - Đa thức. I . Mục tiêu . - Kiến thức: Hs nắm đợc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức. - Kĩ năng: Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân 2 đa thức. - Thái độ: Tích cực, tự giác khi tham gia các hoạt động học tập. II . chuẩn bị đồ dùng. + Gv : - Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ vẽ hình. + HS : - Vở bài tập toán, thớc kẻ , bút chì, thớc góc và ôn kiến thức từ đàu chơng. III Hoạt động của thầy & trò. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ1: Hệ thống các kiến thức cơ bản. Gv: Đa ra các ccau hỏi đãn dắt để học sinh nhớ lại các KTCB. Hs: Nhớ lại các KTCB thông qua trả lời các câu hỏi của Gv. HĐ2: Vận dụng làm bài tập. Hs: HĐ cá nhân đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. I. Các kiến thức cần ghi nhớ. 1. Nhân đơn thức với đa thức. Muốn nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả lại với nhau A ( B + C ) = AB + AC. 2. Nhân đa thức với đa thức. Muốn nhân đa thức với đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng kết quả lại với nhau. ( A + B )( C + D ) = AB + AC + BC + BD. II. Bài tập. Bài 1: Làm tính nhân a) ( -2x 3 )( x 2 - 7x - 2 1 ). b) (2x 3 - 2 1 y 2 + 5 1 xy). 6xy 3 . c) (3x 3 y- 1 3 x 2 + 5 1 x 2 y). ( - 4xy 3 ) d) (- xy 3 - 2 1 x 2 - 4 7 xy). 6x 2 y 3 . Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 1 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP. Hs: HĐ cá nhân đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. Hs: HĐ nhóm đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. Hs: HĐ cá nhân làm bài, đại diện lên bảng làm từng phần và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. Bài 2: Tìm x biết. a)3x.(12x- 4) - 9x(4x- 3) = 30 36x 2 -12x - 36x 2 + 27x = 30 15x = 30 x = 30 : 15 = 2 b) x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 5x - 2x 2 + 2x 2 - 2x = 15 3x = 15 x = 5 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau : A = 3x.(5x 2 - 2) - 5x 5 (7 + 3x) 2,5(2 14x 2 ) Với | x | = | 2 1 | . Bớc 1: Rút gọn A = - 6x 5. Bớc 2: Tính A = - 8 với x = 2 1 A = - 2 với x =- 2 1 . Bài 4: Xét biểu thức P = 3x(4x - 11) + 5x 5 ( x-1)-4x(3x-9)+x(5x-5x 2 ) a) Rút gọn P. P = - 69x. b) Tính giá trị của P khi | x | = 2. P = 138 khi x = 2 P = - 138 khi x = - 2 c) Tìm x để P = 207. P = 207 khi x = -7 HĐ3: H ớng dẫn tự học. Học thuộc bài theo vở ghi và SGK ôn lại các kiến thức đã ôn. Xem lại các bài tập đã làm trong giờ học. Làm bài tập về nhà. Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 2 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP. Ngày 10 tháng 9 năm 2009 Tuần 2 - Tiết 3 + 4 : Những hằng đẳng thức đáng nhớ. I . Mục tiêu . - Kiến thức: Hs củng cố và khắc sâu các hằng đẳng thức đã đợc học. - Kĩ năng: Hs biết khai triển các hằng đẳng thức, dùng hằng đẳng thức để biến đổi, rút gọn, tính nhanh . - Thái độ: Tích cực, tự giác khi tham gia các hoạt động học tập. II . chuẩn bị đồ dùng. + Gv : - Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ vẽ hình. + HS : - Vở bài tập toán, thớc kẻ , bút chì, thớc góc và ôn kiến thức từ đàu chơng. III Hoạt động của thầy & trò. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ1: Hệ thống các kiến thức cơ bản. H: Em đã đợc học mấy hằng đẳng thức đáng nhớ ? Đó là những hằng đẳng thức nào? H: Hãy viết CTTQ và phát biểu bằng lời những hằng đẳng thức đó? Hs: Đại diện lên bảng các Hs còn lại viết ra vở và KT chéo, nhận xét. Gv: Theo dõi và chốt các hằng đảng thức đã học. HĐ2: Vận dụng làm bài tập. Hs: HĐ cá nhân đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. I. Các kiến thức cần ghi nhớ. 1. Bình ph ơng của một tổng. ( A + B ) 2 = A 2 + 2AB + B 2 . 2. Bình ph ơng của một hiệu . ( A - B ) 2 = A 2 - 2AB + B 2 . 3. Hiệu của hai bình ph ơng. A 2 B 2 = ( A + B )( A B ) II. Bài tập. Bài 1: Bỏ dấu ngoặc a) ( 2x + 3y ) 2 e) ( 3x 1 )( 3x + 1 ) b) (5x - 6y) 2 . c) (x - 5 1 y). g) ( x 2 + 2 5 y )( x 2 - 2 5 y ) d) ( 2 1 x - 2 3 y) 2 . Bài 2: Điền hạng tử vào dấu ( ) để mỗi đa Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 3 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP. Hs: HĐ cá nhân làm bài tập trong 7 phút. Sau đó GV đa ra đáp án. Hs đổi bài trong bàn và chấm chéo. Hs giảI thích cách làm của từng phần. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. Hs: HĐ cá nhân làm bài tập và trả lời miệng các kết quả. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. Hs: HĐ cá nhân, đại diện lên bảng làm từng phần và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. Chú ý hớng dẫn Hs cách biến đổi để xuất hiện dạng hằng đẳng thức. Hs: HĐ nhóm làm bài, đại diện lên bảng làm từng phần và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. thức sau có thể biến đổi về dạng bình phơng của một tổng hoặc một hiệu. a) 16x 2 + 24xy + Đáp số: 9y 2 b) - 42xy + 49y 2 . Đáp số: 9 c) 25x 2 + + 81. Đáp số: 90x d) 64x 2 + + 9. Đáp số: 48x Bài 3: Tính nhẩm giá trị của biểu thức sau : a) 71 2 = 5041. b) 99 2 = 9801. c) 2010.1990 = 3999900. Bài 4: Viết mỗi biểu thức sau về dạng tổng hoặc hiệu của hai bình phơng. a) x 2 6x + 9 = ( x - 3) 2 b) 1 4 a 2 + 2ab + 4b 2 = ( 2 1 a + 2b ) 2 . c) 25 + 10x + x 2 = ( 5 + x) 2 . d) 1 9 - 2 1 y 4 + y 8 = ( 2 1 + y 4 ) 2 . e) x 2 + 10x + 26 + y 2 + 2y. f) z 2 6z + 5 t 2 4t. g) x 2 2xy + 2y 2 + 2y + 1. h) 4x 2 12x - y 2 + 2y + 1. Bài 6 : Rút gọn các biểu thức sau. a) ( x + 1) 2 - ( x - 1) 2 3( x-1 )(x+1). b) 5( x - 2 )(x + 2) - 2 1 ( 6 8x) 2 + 17 HĐ3: H ớng dẫn tự học. Học thuộc bài các hằng đẳng thức đã đợc học. Xem lại các bài tập đã làm trong giờ học. Làm bài tập về nhà. Ngày 10 tháng 9 năm 2009 Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 4 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP. Tuần 3 - Tiết 5 + 6 : Những hằng đẳng thức đáng nhớ. I . Mục tiêu . - Kiến thức: Hs củng cố và khắc sâu các hằng đẳng thức đã đợc học. - Kĩ năng: Hs biết khai triển các hằng đẳng thức, dùng hằng đẳng thức để biến đổi, rút gọn, tính nhanh . - Thái độ: Tích cực, tự giác khi tham gia các hoạt động học tập. II . chuẩn bị đồ dùng. + Gv : - Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ vẽ hình. + HS : - Vở bài tập toán, thớc kẻ , bút chì, thớc góc và ôn kiến thức từ đàu chơng. III Hoạt động của thầy & trò. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ1: Hệ thống các kiến thức cơ bản. H: Em đã đợc học mấy hằng đẳng thức đáng nhớ ? Đó là những hằng đẳng thức nào? H: Hãy viết CTTQ và phát biểu bằng lời những hằng đẳng thức đó? Hs: Đại diện lên bảng các Hs còn lại viết ra vở và KT chéo, nhận xét. Gv: Theo dõi và chốt các hằng đẳng thức đã học. HĐ2: Vận dụng làm bài tập. I. Các kiến thức cần ghi nhớ. 1. Bình ph ơng của một tổng. ( A + B ) 2 = A 2 + 2AB + B 2 . 2. Bình ph ơng của một hiệu . ( A - B ) 2 = A 2 - 2AB + B 2 . 3. Hiệu của hai bình ph ơng. A 2 B 2 = ( A + B )( A B ) 4. Lập ph ơng của một tổng. ( A + B ) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 . 5. Lập ph ơng của một hiệu. ( A - B ) 3 = A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 . 6. Tổng của hai lập ph ơng. A 3 + B 3 = ( A + B )( A 2 - AB + B 2 ) 7. Hiệu của hai lập ph ơng . A 3 - B 3 = ( A + B )( A 2 + AB + B 2 ) II. Bài tập. Bài 1: Bỏ dấu ngoặc Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 5 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP. Hs: HĐ cá nhân đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. Hs: HĐ nhóm làm bài tập trong 7 phút. Đại diện 2 nhóm trình bày. HĐ cá nhân làm phần áp dụng. . Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. Hs: HĐ cá nhân làm bài tập , mỗi dãy làm một phần, đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. Hs: HĐ cá nhân, đại diện lên bảng làm từng phần và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. Chú ý hớng dẫn Hs cách khai triển các hằng đẳng thức. Hs: HĐ nhóm làm bài, đại diện lên bảng làm từng phần và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. a) ( 2x + y 2 ) 3 b) (3x 2 - 2y) 3 . c) ( 2 1 x 2 + 1 3 y) 3 . d) ( 2 1 x - 2 3 y 2 ) 3 . Bài 2: Chứng minh rằng: a) a 3 + b 3 = (a + b) 3 + 3ab( a+ b) b) a 3 - b 3 = (a -b) 3 + 3ab( a - b) áp dụng tính a 3 - b 3 biết a.b = 8 và a b = 12 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau : a) A = x 3 + 15x 2 + 75x+ 125 với x = -10 . b) B = x 3 - 9x 2 + 27x - 27 với x = 13. c) C= 1 8 x 3 + 2 2 3 4 6 27 x y xy y + + với x = -8 ; y = 6 Đáp số: A = ( x + 5) 3 = -125 với x = -10. B = ( x 3 ) 3 = 1000 với x = 13. C = ( 2 3 x y + ) 3 = -8 với x = -8 ; y = 6 Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau. a) (a + b) 3 + (a - b) 3 - 6a 2 b = 2b 3 b) (a + b) 3 - (a - b) 3 - 6a 2 b = 2a 3 . c) ( x + y) 3 + 2x 2 + 4xy + 2y 2 . d) ( x - y) 3 - x 2 - 4xy - y 2 . Bài 5 : Tìm x biết. ( x - 2) 3 - ( x - 3)( x 2 + 3x + 9) - 6(x+1) 2 = 49 x = 1 HĐ3: H ớng dẫn tự học. Học thuộc bài các hằng đẳng thức đã đợc học. Xem lại các bài tập đã làm trong giờ học. Làm bài tập về nhà. Ngày 10 tháng 9 năm 2009 Tuần 4 - Tiết 7 + 8 : Phân tích đa thức thành nhân tử. Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 6 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP. I . Mục tiêu . - Kiến thức: Hs củng cố và khắc sâu cho học sinh phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức. - Kĩ năng: Hs biết phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng để tính nhanh, tìm x, giảI bài toán chia hết. - Thái độ: Tích cực, tự giác khi tham gia các hoạt động học tập. II . chuẩn bị đồ dùng. + Gv : - Hệ thống câu hỏi và bài tập cần dùng trong giờ học. + HS : - Ôn lại các kiến thức cơ bản có liên quan. III Hoạt động của thầy & trò. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ1: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản. Gv: Đa ra các câu hỏi để Hs nhớ lại các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ. H: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? H: em đã đợc học các phơng pháp phân tích nào? Hs: Thảo luận trả lời câu hỏi của Gv. HĐ2: Vận dụng. Hs: HĐ cá nhân đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. I. Các kiến thức cần ghi nhớ. - Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức thành một tích của các đơn thức và đa thức. - Các phơng pháp đã học. + Đặt nhân tử chung: AM + BM CM = M ( A + B C ) + Dùng hằng đẳng thức. II. Bài tập. Bài tập 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) 3x 3 y 2 - 6x 2 y 3 + 9x 2 y 2 = 3x 2 y 2 (x 2y + 3). b) 5( x - y) y( x y ) = (x - y)(5 - y) c) 27x 2 (y - 1) 9x 3 ( 1 - y) = 27x 2 (y - 1) + 9x 3 ( y- 1) = 9x 2 ( y-1)( 3 x ) d) 4x 2 + 12x + 9 = (2x + 3) 2 . e) ( x 5) 2 16 = ( x 5) 2 4 2 = (x 5 - 4)( x 5 + 4 ) = (x - 9)(x - 1). Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 7 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP. Hs: HĐ cá nhân làm bài tập - Đại diện 2 Hs lên bảng làm và nhận xét. Hs: Dới lớp đổi bài và KT chéo. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. Hs: HĐ cá nhân làm bài tập , mỗi dãy làm một phần, đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. Gv: Hớng đãn Hs làm bài. Hs: Làm bài theo hớng dẫn của Gv. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. Gv: Hớng dẫn Hs làm phần a. Hs: Vận dụng tơng tự làm phần b. Hs: HĐ nhóm làm bài, đại diện lên bảng làm từng phần và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. g) 125 x 6 = 5 3 (x 2 ) 3 = (5 x 2 )( 25 5x x 4 ) = (5 + x)(5 x)( 25 5x x 4 ). Bài tập 2: Tính nhanh. a) 20,03.45 + 20,03.47 + 20,03.8 = 2003. b) 15.136 45. 10 18. 5 = 1500. c) 75 2 25 2 = 5000. d) 58,2 2 + 2. 58,2.41,8 + 41,8 2 = 10000. Bài tập 3. Tìm x biết. a) 5( x + 3) 2x ( x+ 3) = 0 x = -3 và x = 2,5. b) ( x+1) 2 = x+1 => x = -1 và x = 0. c) ( x- 4) 2 36 = 0 => x = - 2 và x = 10. d) 4x 2 12x = -9 => x = 1,5. Bài tập 4: Tìm các cặp số nguyên (x, y) thoả mãn : x(x-2) (2 - x)y + 2( x - 2) = 3 ( x - 2)(x + y + 2) = 3 = (-1)(-3) = 1.3 => ( x, y) = (3; 2 ) ; (2; -5) ; (1 ; -2) ; (-1 ; 2) Bài tập 5: Chứng minh rằng. a) (4n 3) 2 25 chia hết cho 8. (4n 3) 2 25 = (4n 3 5 )(4n 3 + 5) = 2.4(n - 2)(2n + 1) chia hết cho 8 b) 75 6 45 6 chia hết cho 3600. HĐ3: H ớng dẫn tự học. Học thuộc bài các hằng đẳng thức đã đợc học. Xem lại các bài tập đã làm trong giờ học. Làm bài tập về nhà. Ôn lại tất cả các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Ngày 20 tháng 9 năm 2009 Tuần 5 - Tiết 9 + 10 : Phân tích đa thức thành nhân tử. Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 8 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP. I . Mục tiêu . - Kiến thức: Hs củng cố và khắc sâu cho học sinh các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã đợc học. - Kĩ năng: Hs biết phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng để tính nhanh, tìm x, giảI bài toán chia hết. - Thái độ: Tích cực, tự giác khi tham gia các hoạt động học tập. II . chuẩn bị đồ dùng. + Gv : - Hệ thống câu hỏi và bài tập cần dùng trong giờ học. + HS : - Ôn lại các kiến thức cơ bản có liên quan. III Hoạt động của thầy & trò. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ1: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản. Gv: Đa ra các câu hỏi để Hs nhớ lại các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ. H: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? H: Em đã đợc học các phơng pháp phân tích nào? Hs: Thảo luận trả lời câu hỏi của Gv. HĐ2: Vận dụng. Hs: HĐ cá nhân đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. I. Các kiến thức cần ghi nhớ. - Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức thành một tích của các đơn thức và đa thức. - Các phơng pháp đã học. + Đặt nhân tử chung: AM + BM CM = M ( A + B C ) + Dùng hằng đẳng thức. + Phơng pháp nhóm các hạng tử. + Phối hợp các phơng pháp trên. II. Bài tập. Bài tập 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) xy + xz + 3x + 3z = (x+ 3)(y + z) b) 11x + 11y x 2 xy = (x + y)(11 - x) c) x 2 4 xy + 4y 2 - z 2 + 4zt 4t 2 = ( x - 2y + z -2t)( x 2y + 2t - z ) d) x 2 - 16 4xy + 4y 2 =( x 2 4xy + 4y 2 ) - 16 Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 9 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP. Hs: HĐ cá nhân làm bài tập - Đại diện 2 Hs lên bảng làm và nhận xét. Hs: Dới lớp đổi bài và KT chéo. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. Hs: HĐ nhóm làm bài tập , mỗi dãy làm một phần, đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót. Gv: Hớng dẫn hs làm. Hs: Làm bài theo hớng dẫn của Gv. = ( x 2y) 2 4 2 = (x 2y - 4)(x 2y + 4) e) x 5 + x 3 x 2 1 = x 3 ( x 2 + 1) ( x 2 + 1) = (x 2 + 1) (x 3 - 1) = ( x 2 + 1)(x - 1) ( x 2 + x +1) g) x 2 6x + 8 = x 2 6x + 9 - 1 = ( x - 3) 2 1 = (x 3 1 )(x 3 + 1) = ( x - 4)( x - 2) Bài tập 2. Tìm x biết. a) x( x - 5) 4x + 20 = 0 x = 4 và x = 5. b) x 3 - 5x + x 5 = 0 => x = 5 . c) x 3 16x = 0 => x = - 4; x = 4 và x = 0. d) (2x - 3) 2 = (x + 5) 2 => x = 1; x = 2. Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức. A = x 2 y y + xy 2 - x tại x = -5 và y = 2 A = (x + y)(xy - 1) với x = -5 và y = 2 A = (- 5 + 2 )(-5.2 - 1) = -3 . (-11) = 33 B = a 2 86a + 13 với a = 87 B = a(a - 86) + 13 = 87( 87 - 86) + 13 B = 87 + 13 = 100. C = a 3 b 3 3ab(a - b) với a = -27; b = -33 C = (a - b)(a 2 + ab + b 2 3ab) C = (a - b) 3 = (- 27 + 33) 3 = 6 6 216. Bài tập 4: Chứng minh rằng biểu thức. 4x( x + y)(x + y + z)(x + z) + y 2 z 2 . Luôn luôn có giá trị không âm với mọi giá trị của x ; y, z. HĐ3: H ớng dẫn tự học. Học thuộc bài các hằng đẳng thức đã đợc học. Xem lại các bài tập đã làm trong giờ học. Làm bài tập về nhà. Ôn lại tất cả các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Ngày 20 tháng 9 năm 2009 Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 10 [...]... - b)3 - 2a3 = 6ab2 lên bảng làm và nhận xét c) 98. 28 - ( 184 - 1)( 184 + 1) = 1 Gv: Theo dõi và uốn nắn Bài tập 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x2 - y2 - 2x + 2y = ( x - y)( x + y 2 ) Hs: HĐ cá nhân làm bài tập - Đại diện b) 2x + 2y - x2 - xy = ( x+ y) ( 2 - x) Hs lên bảng làm và nhận xét c) 3a2 - 6ab + 3b2 - 12c2 Hs: Dới lớp đổi bài và KT chéo = 3( a b + 2c )(a b + 2c ) Gv: Theo dõi... góc nhọn A 1 góc B 2 góc C 3 góc D 4 góc Câu 2: Hình thang cân ABCD ( AB // CD ) thì A AD = BC B AC = BD C  + C = 180 0 D Cả A, B,C đúng Câu 3: Cho hình vẽ Biết AB // CD // EF // GH A a/ x có độ dài là: A.12cm B.4cm C.24cm b/ y có độ dài là: A.28cm C 20cm D 16cm E F y G B 24cm B x C D.8cm 8cm H D 36cm Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A ( hình vẽ), M là trung điểm của BC, B biết AM = 5cm Độ dài cạnh BC... Giáo án: Tự chọn 8 II Bài tập Năm học: 2009 - 2010 Trang: 13 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP Bài tập 1 Cho Tgiác ABCD có à à B = 80 0 ; D = 1200 , góc ngoài tại đỉnh C bằng Gv: Đa ra đầu bài bài toán 1000 Tính số đo góc A? Hs: HĐ cá nhân làm bài tập Giải Đại diện lên bảng trình bày cách làm Góc ngoài tại đỉnh C kề bù với góc C nên: Gv: Theo dõi và uốn nắn à C = 180 0 1300 = 500... Vì sao? - Ôn lại kiến thức về hình bình hành b) Chứng minh BE = EB = DC c) Biết  = 500 Tính các góc của tg BEDC Ngày 2 tháng 10 năm 2009 Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 14 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP Tu n 8 - Tiết 15 + 16 : Hình bình hành I Mục tiêu - Kiến thức: Hs củng cố và khắc sâu cho học sinh kiến thức về hình bình hành - Kĩ năng: Hs biết vận dụng các... dối xứng với H qua O: OG = OH Xét Tg EGFH có OE = OF; OG = OH => Tg EGFH làhình bình hành( dấu hiệu 5 ) Ngày 12 tháng 10 năm 2009 Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 16 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP Tu n 9 - Tiết 17 + 18 : Hình chữ nhật I Mục tiêu - Kiến thức: Hs củng cố và khắc sâu cho học sinh kiến thức về hình chữ nhật - Kĩ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức... Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 23 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP MN = NP = PQ = QM Tứ giác MNPQ là hình thoi (DH1) HĐ3: Hớng dẫn tự học - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm BTVN trong SBT - Ôn lại kiến thức cơ bản của hình vuông Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 24 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP Ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tu n 11... HO = 1 AD ( vì HO là trung tuyến ) 2 mà AD = MN (AMDN là hình chữ nhật ) => HO = 1 MN => tam giác MHN vuông tại H 2 HĐ3: Hớng dẫn tự học - Ôn lại các kiến thức cơ bản trong chủ đề, xem kĩ các dạng bài tập cơ bản - Chuẩn bị kiểm tra chủ đề II Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 29 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP Ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tu n 12 - Tiết 24 : Kiểm tra... bài tập về nhà Ôn lại tất cả các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học Ôn tập các kiến thức cơ bản của chơng chuẩn bị KT chủ đề I Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 12 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP Ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tu n 7 - Tiết 13 + 14 : Tứ giác Hình thang I Mục tiêu - Kiến thức: Hs củng cố và khắc sâu cho học sinh kiến thức về tứ giác, hình... H thì DE có độ dài nhỏ nhất và DE = AH HĐ3: Hớng dẫn tự học - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm BTVN trong SBT - Ôn lại kiến thức về hình thoi Ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tu n 9 - Tiết 19 + 20 : Hình thoi I Mục tiêu Giáo án: Tự chọn 8 Năm học: 2009 - 2010 Trang: 19 Gv: Lại Thị Lan - Trờng THCS Minh Đức - Thủy Nguyên HP - Kiến thức: Hs củng cố và khắc sâu cho học sinh kiến thức về hình thoi - Kĩ năng:... chứng minh thêm điều là phân giác của  gì? ABC có AM vừa là đờng trung tuyến, vừa là H: Chứng minh ABC cân ở A ntn? đờng cao = > ABC cân ở A do đó AM Hs: CHứng minh bài toán theo hớng dẫn của Gv BC Gv: Theo dõi và uốn nắn bài Hs Vì AM BC và PQ AM suy ra PQ // H: Đọc đầu bài bài toán, vẽ hình và ghi GT, KL? Giáo án: Tự chọn 8 BC Bài tập 4: Cho hình thoi ABCD có góc B = Năm học: 2009 - 2010 Trang: . -5 và y = 2 A = (- 5 + 2 )(-5.2 - 1) = -3 . (-11) = 33 B = a 2 86 a + 13 với a = 87 B = a(a - 86 ) + 13 = 87 ( 87 - 86 ) + 13 B = 87 + 13 = 100. C = a 3 b 3 3ab(a - b) với a = -27; b = -33 C. 2: Tính nhanh. a) 20,03.45 + 20,03.47 + 20,03 .8 = 2003. b) 15.136 45. 10 18. 5 = 1500. c) 75 2 25 2 = 5000. d) 58, 2 2 + 2. 58, 2.41 ,8 + 41 ,8 2 = 10000. Bài tập 3. Tìm x biết. a) 5( x +. sau. a) (x + y) 2 - (x - y) 2 = 4xy b) (a + b) 3 + (a - b) 3 - 2a 3 = 6ab 2 c) 9 8 .2 8 - ( 18 4 - 1)( 18 4 + 1) = 1. Bài tập 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) x 2 - y 2 -

Ngày đăng: 10/07/2014, 13:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình thang. - KT Tu chon Toan 8 CD1
2. Hình thang (Trang 13)
Hình  bình hành APMQ có MP = MQ - KT Tu chon Toan 8 CD1
nh bình hành APMQ có MP = MQ (Trang 22)
Hình bình hành - KT Tu chon Toan 8 CD1
Hình b ình hành (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w