1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 76-77

5 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 20- Tiết 76-77 Ngày 20-12-2009 HẦU TRỜI Tản Đà A – Mục tiêu bài học :Ghs :Cảm nhận được tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sĩ Tản Đà: tư tưởng thốt ly, ý thức về bản ngã “cái tơi” và cá tính “ngơng”; - Nhận thức được những dấu hiệu đổi mới theo khuynh hướng hiện đại hố của thơ ca Việt Nam vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX; - Có kỹ năng cảm nhận thơ trữ tình, bình giảng được những câu thơ đặc sắc. B - Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành : Phương tiện : Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Thiết kế giáo án, Sách tham khảo:  Thi nhân Việt Nam, Hồi Thanh – Hồi Chân, NXB Văn học, Hà Nội, 1997;  Tìm hiểu thơ Tản Đà, Xn Diệu, ( trong sách Tản Đà, Phê bình, bình luận văn học, NXB Tổng hợp Khánh Hồ, 1991).  Thơ Tản Đà, những lời bình, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2000.  Giảng luận về Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Bùi Giáng, NXB Tân Việt, 1972) Cách thức : Kết hợp phát vấn, thảo luận với diễn giảng cuả giáo viên. C - Tiến trình dạy học : I- Ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ và vở soạn bài mới:  Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu.?  Nêu vắn tắt nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.? III- Giới thiệu bài mới: Trong Thi nhân Việt Nam (HT – HChân), một cuốn sách ngcứu - phê bình xsắc về ptrào Thơ mới, tác giả đã trân trọng mở đầu bằng việc “Cung chiêu anh hồn TĐ”. Tuy chưa phải là nhà thơ mới n0 với những gì TĐà đã đóng góp cho nền thi ca dtộc, HThanh đã gọi ơng là “dấu gạch nối giữa hai thời đại thơ ca” , là “người đã dạo lên những bản đàn cho một cuộc đại nhạc hội tân kỳ đương sắp sửa”. Thơ TĐà mang những dấu hiệu đổi mới cả về ND tư tưởng lẫn NT; đặc biệt thể hiện rất rõ “cái tơi” nhà thơ với những tình điệu cảm xúc mới. Hầu trời là một bài thơ dài biểu hiện rõ những đặc điểm thơ của Tản Đà. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Dựa vào sgk, em hãy tóm tắt những nét chính về Tản Đà? TĐđược coi là “ người nằm vắt mình qua hai thế kỉ “,là gạch nối giữa thơ mới và thơ cũ,là người đặt nền móng cho thơ mới. - Học vấn: Hán học (đang tàn tạ) / Tây học, sáng tác bằng quốc ngữ; -Lối sống:xuất thân gia đình quan lại phong kiến/ít chịu khép mình trong khn khổ Nho gia; B¸n v¨n bu«n ch÷ kiÕm tiỊn tiªu + C¸ tÝnh: Tù do- phãng kho¸ng: Ng«ng -Sự nghiệp văn chương: thuộc lớp người đầu tiên của Việt Nam sống bằng nghề viết văn, làm báo, sáng tác văn chương chủ yếu vẫn theo các thể loại cũ nhưng tình điệu cảm xúc lại rất mới mẻ; I. TIỂU DẪN 1. Tản Đà (1889- 1939) -Tên thật: Nguyễn Khắc Hiếu. -Nhà thơ đặt bút danh lấy từ 2 đòa danh của quê hương – núi Tản, sông Đà. - “Con người của 2 thế kỉ” cả về học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương. - HiƯn diƯn c¸i t«i c¸ nh©n l·ng m¹n,ng«ng nghªnh - Thơ văn TĐ có thể xem như cái gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại - Các tác phẩm chính +Thơ: Khối tình con I, II (1916, 1918) + Truyện: Giấc mộng con I, II (1916, 1932) +Tự truyện: Giấc mộng lớn (1928) + Thơ và văn xuôi: Còn chơi (1921) … NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 76-77 HẦU TRỜI 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG  Tất cả có ả/h k0 nhỏ đến cá tính stạo của thi sĩ. - HCST: đầu những năm 20 TKXX, thời điểm mà: + Lmạn đã là điệu tâm tình chủ yếu của thời đại; + Xh TD nửa pk ngột ngạt, tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang trái, xót đau. Người trí thức có lương tri khơng thể chấp nhận nhập cuộc, nhưng chống lại nó thì k0 phải ai cũng có dũng khí để làm. - Bài thơ rất dài, 114 câu, những câu chữ lớn chứa đựng ndung cơ bản, phần chữ nhỏ đọc để tk, khơng ptích. - Gv hd hs đọc: pbiệt lời kể với lời thoại, cố gắng lột tả tinh thần phóng túng, ngơng, pha chút hài hước, dí dỏm của TĐ(đọc từng đoạn, ptích). Có thể TT và kể lại ND bài thơ ? (lưu ý yếu tố tự sự của bài thơ)? Cách cấu tứ có gì mới lạ, đặc biệt? - Tóm tắt ND: Bài thơ có cấu tứ là một câu chuyện nhỏ. Đó là chuyện thi sĩ NKH, tức TĐà lên hầu Trời, đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe.Trời và chư tiên tấm tắc khen hay và hỏi chuyện. Tgiả đã đem những chi tiết rất thực về thơ và chuyện cuộc đời mình, đặc biệt là cảnh nghèo khó của người sáng tác văn chương hạ giới kể cho Trời nghe. Trời cảm động, thấu hiểu tình cảnh, nỗi lòng thi sĩ. Nguồn cảm hứng chủ đạo của bài thơ là lãng mạn hay hiện thực? - Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng lãng mạn. Song bức tranh hiện thực được đặt giữa cảm hứng lãng mạn đã tạo nên một hiệu quả nghệ thuật rất lớn. Đơi cánh lãng mạn khiến hồn thơ thi nhân thăng hoa. Đơi chân hiện thực giữ cho ý thơ sâu sắc, thấm thía. Bài thơ vì thế thấm đẫm tinh thần nhân văn Nhận xét cách mở đầu của tg? Câu đầu gợi khơng khí gì?điệp từ thật khẳng định ý gì? Hư cấu về một giấc mơ.Nhưng tg muốn người đọc cảm nhận điều cơ bản ở đây là mộng mà như tỉnh, hư mà như thực. Gợi ra một mối nghi vấn, gợi trí tò mò của 2) Bài thơ Hầu trời: a-Xuất xứ: - Trong tập “Còn chơi” (1921). - Bài thơ ra đời vào thời điểm khuynh hướng lãng mạn đã khá đậm nét trong văn chương thời đại. Xã hội thực dân nửa phong kiến tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang trái, xót đau… b. Bố cục: 3 phần -Phần1:Giới thiệu về câu chuyện (từ“Đêm qua…” đến “lạ lùng”) - Phần 2: Thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe (từ “Chư tiên…” đến “chợ Trời”) - Phần 3: Thi nhân trò chuyện với Trời (từ “Trời lại phê cho…” đến “sương tuyết”) II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ 1-Giới thiệu câu chuyện -Câu chuyện xảy ra vào “đêm qua”  gợi khoảnh khắc yên tónh, vắng lặng… - Chuyện kể về một giấc mơ được lên cõi tiên (Thật được lên tiên–sướng lạ lùng). - Nhân vật trữ tình là tác giả, đang mang tâm trạng “Chẳng phải hoảng hốt, không mơ mòng”. - Biện pháp nghệ thuật: NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 76-77 HẦU TRỜI 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG người đọc. Cảm giác đó làm cho câu chuyện mà tác giả sắp kể trở nên có sức hấp dẫn đặc biệt -> Cách vào đề độc đáo, có dun Tác giả có thái độ gì khi kể chuyện? - Thi nhân kể tường tận, chi tiết về các tác phẩm của mình: Hai quyển Khối tình văn thuyết lí Hai Khối tình con là văn chơi Thần tiền, Giấc mộng văn tiểu thuyết … - Giọng đọc: đa dạng, hóm hỉnh, ngông nghênh, có phần tự đắc… Qua đoạn thơ, em cảm nhận được gì về cá tính của nhà thơ và niềm khao khát chân thành của thi sĩ? - Giọng thơ hào sảng, lai láng tràn trề -> TĐ rất ý thức về tài năng của mình. TĐ còn rất táo bạo, dám đường hồng bộc lộ bản ngã của mình, thâm chí còn rất “ngơng” khi tìm đến tận trời để khẳng định mình. Đó là niềm khao khát chân thành của thi sĩ khơgn bị kiềm chế, cương toả đã biểu hiện một cách thoải mái, phóng khống. Giữa chốn hạ giới mà văn chương “rẻ như bèo” TĐ khơng tìm được tri âm tri kỉ đành lên tận cõi tiên mới thoả nguyện. Nghe tác giả đọc thơ, Trời và các chư tiên có biểu hiện gì? + Điệp từ: “thật” + Câu cảm thán + Câu khẳng đònh ª Cách giới thiệu trên đã gây mối nghi ngờ, gợi trí tò mò của người đọc. 2. Thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe: a. Thái độ của thi nhân khi đọc thơ và việc thi nhân nói về tác phẩm của mình: - Thi nhân đọc rất cao hứng ,sảng khối: Đương cơn đắc ý, đọc thơ ran cung mây + Có phần tự đắc, tự khen: Văn đã giàu thay lại lắm lối  Thi nhân rất ý thức về tài năng thơ văn của mình, và cũng là người táo bạo, dám đường hoàng bộc lộ “cái tôi” cá thể. Ông cũng rất ngông khi tìm đến tận trời để khẳng đònh tài năng của mình trước Ngọc hoàng Thượng đế và chư tiên. Cái ngông trong văn chương thường biểu hiện thái độ phản ứng của người nghệ só tài hoa, có cốt cách, có tâm hồn không muốn chấp nhận sự bằng phẳng, sự đơn điệu, nên thường tự đề cao, phóng đại cá tính của mình. Đó là niềm khao khát chân thành trong tâm hồn thi só. b. Thái độ của người nghe thơ: - Thái độ của Trời: đánh giá cao và khơng tiếc lời tán dương: Văn thật tuyệt, văn trần được thế chắc có ít, văn chuốt đẹp như sao băng, văn hùng mạnh như mây chuyển, êm như gió thoảng, tinh như sương, đầm như mưa sa, lạnh như tuyết,… - Thái độ của chư tiên: xúc động, hâm mộ và tán thưởng: Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay " Người nghe rất ngưỡng mộ tài năng thơ văn của tác giả. ] Cả đoạn thơ mang đậm chất lãng mạn và thể hiện tư NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 76-77 HẦU TRỜI 3 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tác giả đã kể gì về mình trước Trời và các chư tiên? Qua cảnh trời hỏi và T.Đà tự xưng tên tuổi, q qn, đoạn trời xét sổ nhận ra trích tiên Khắc Hiếu bị đày vì tội ngơng, tg muốn nói điều gì về bản thân?  Đây cũng chính là thực tế đsống của lớp văn nghệ sĩ nói chung thời bấy giờ: TĐà, NCao, VTP, XD (Nỗi đời cơ cực ). Btranh chân thực và cảm động về đsống tầng lớp văn nghệ sĩ đương thời. Việc chen vào đoạn thơ giàu màu sắc hiện thực trong bài thơ lãng mạn có ý gì? Từ “ thiên lương” mà tg dùng trong bài có nghĩa là gì? -Nvụ mà Trời giao cho nhà thơ: thiên lương của nhân loại: sứ mệnh, thiên chức cao cả, th/liêng. "Thiên lương: mét ln thut vỊ c¶i c¸ch x· héi cđa T¶n §µ. T¶n §µ quan niƯm "thiªn lư¬ng" lµ nh©n tè c¬ b¶n thóc ®Èy sù tiÕn bé x· héi, lµ sù thèng nhÊt toµn vĐn cđa ba "chÊt" trong con ngưêi : lư¬ng tri (tri gi¸c trêi cho), lư¬ng t©m (t©m tÝnh, bơng d¹ trêi cho) vµ lư¬ng n¨ng (tµi n¨ng tưởng thoát li trước thời cuộc. 3. Thi nhân trò chuyện với Trời: a. Thi nhân kể về hoàn cảnh của mình: - Thi nhân kể họ tên, quê quán : “ Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn Quê ở Á châu về Đòa cầu Sông Đà núi Tản nước Nam Việt.” " Cách kể họ tên trong thơ văn càng khẳng đònh hơn về cái tôi cá nhân. - Thi nhân kể về cuộc sống : “ Bẩm Trời, cảnh con thực nghèo khó Trần gian thước đất cũng không có Nhờ Trời năm xưa học ít nhiều Vốn liếng còn một bụng văn đó. … Văn chương hạ giới rẻ như bèo Kiếm được đồng lãi thực rất khó. Kiếm được thời ít tiêu thời nhiều Làm mãi quanh năm chẳng đủ tiêu…”  Cuộc sống nghèo khó, túng thiếu. Thân phận nhà văn bò rẻ rúng, coi thường. Ở trần gian ông không tìm được tri âm, nên phải lên tận cõi Trời để thỏa nguyện nỗi lòng. " Đó cũng chính là hiện thực cuộc sống của người nghệ só trong xã hội bấy giờ – một cuộc sống cơ cực, tủi hổ. ] Tác giả cho người đọc thấy một bức tranh rất chân thực và cảm động về chính cuộc đời mình và cuộc đời nhiều nhà văn, nhà thơ khác. ] Cảm hứng hiện thực bao trùm cả đoạn thơ này. b. Trách nhiệm và khát vọng của thi nhân: - Nhiệm vụ Trời giao : Truyền bá “thiên lương”. " Nhiệm vụ trên chứng tỏ Tản Đà lãng mạn nhưng không hoàn toàn thoát li cuộc sống. Ông vẫn ý thức về nghóa vụ, trách nhiệm với đời để đem lại cho đời cuộc sống ấm no, hạnh phúc hơn. - Thi nhân khát khao được gánh vác việc đời " Đó cũng là một cách tự khẳng đònh mình trước thời cuộc. ] Cảm hứng lãng mạn và cảm hứng hiện thực đan xen khắng khít trong thơ văn của Tản Đà. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 76-77 HẦU TRỜI 4 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG trêi cho). Theo «ng, nÕu chó ý båi ®¾p, thùc hµnh "thiªn lư¬ng" th× cã thĨ c¶i t¹o ®ỵc t×nh tr¹ng "lu©n thưêng ®¶o ngưỵc, phong ho¸ suy ®åi" vµ sù tr× trƯ, l¹c hËu cđa x· héi ViƯt Nam thêi ®ã. III. TỔNG KẾT: 1. Nội dung: - Bài thơ thể hiện cái tôi cá nhân ngông nghênh, kiêu bạt, hào hoa và cái tôi cô đơn, bế tắc trước thời cuộc. - Có thể thấy nhà thơ đã tìm được hướng đi đúng đắn để khẳng đònh mình giữa lúc thơ phú nhà nho đang đi dần đến dấu chấm hết. - Nhìn chung thơ Tản Đà chưa mới nhưng những dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại đã khá đậm nét… 2. Nghệ thuật: - Cách kể chuyện hóm hỉnh, có duyên, lôi cuốn người đọc. - Ngôn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế, gợi cảm, không cách điệu, ước lệ. - Tác giả tự hiện diện trong bài thơ với tư cách người kể truyện, đồng thời là nhân vật chính. - Cảm xúc bộc lộ thoải mái, tự nhiên, phóng túng. - Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do… IV-Củng cố kiến thức: Xoay quanh những ý chính sau: - Cảm xúc mới mẻ, cảm hứng lãng mạn, hiện thực - Ý thức về “ cái tôi” cá nhân và niềm khao khát được khẳng đònh mình… - Nét mới về mặt nghệ thuật… V- Chuẩn bò bài mới: - Nắm vững, hiểu rõ kiến thức trọng tâm bài học. - Xem thêm phần luyện tập. - Sọan bài tiếp theo : Nghóa của câu… NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 76-77 HẦU TRỜI 5 . Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 20- Tiết 76-77 Ngày 20-12-2009 HẦU TRỜI Tản Đà A – Mục tiêu bài học :Ghs :Cảm nhận được tâm hồn lãng mạn. 1932) +Tự truyện: Giấc mộng lớn (1928) + Thơ và văn xuôi: Còn chơi (1921) … NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 76-77 HẦU TRỜI 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG  Tất cả có ả/h k0 nhỏ đến cá tính. điệu tâm tình chủ yếu của thời đại; + Xh TD nửa pk ngột ngạt, tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang trái, xót đau. Người trí thức có lương tri khơng thể chấp nhận nhập cuộc, nhưng chống lại nó

Ngày đăng: 10/07/2014, 12:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w