Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 22- Tiết 83 Ngày LUYỆN TẬP THAO TÁC BÁC BỎ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và nâng cao hiểu biết về thao tác lập luận bác bỏ và vận dụng được thao tác lập luận bác bỏ thích hợp trong bài văn nghị luận. 2.Về kĩ năng: rèn kĩ năng lập luận bác bỏ 3. Về thái độ: nghiêm túc B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng, hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc bài thơ Tràng Giang – Huy Cận và nêu chủ đề bài thơ ? -Phân tích một khổ thơ mà em tâm đắc nhất? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv chia lớp thành 2 nhóm và giao cho mỗi nh phân tích một đoạn trích 1-Phân tích cách bác bỏ của đoạn trích a. Ghec-xen bác bỏ điều gì trg đoạn trích a? -Bác bỏ:Quan niệm sống quẩn quanh, nghèo nàn của những người đã trở thành nơ lệ của tiện nghi. Ơng bác bỏ như thế nào? - Dùng cách nói vừa hình tượng vừa thực tế để phân tích cụ thể, có sức thuyết phục: Ví cuộc sống đó “giống như vướng mắt nữa”; nêu lên tác hại của lối sống đó bằng một so sánh lơgíc: “ Nhưng hễ hoang dại nào” Cuối cùng tác giả đã chỉ ra một quan niệm đúng dắn ntn?Nhận xét về cách diễn đạt của tác giả? Tác giả khẳng định: “Con người …. sáng như trước”. Cách bác bỏ này khẳng định con người phải được sống trong thử thách sóng gió mới trưởng thành, mới thực sự hạnh phúc. Vua Quang trung bác bỏ điều gì trong đoạn trích b? - Người viết bác bỏ một thực tế: khơng có người hiền tài “người học rộng tài cao vẫn chưa thấy có ai tìm đến”. - Ngay từ đầu, người viết đã đặt ra 2 giả thiết mà theo tác giả có thể là ngun nhân: “Hay trẫm ít đức ” - Phân tích, chỉ rõ tình hình: 1. Luyện tập phân tích cách bác bỏ a. Đoạn trích (a) - Người viết bác bỏ một quan niệm sống sai lầm -sống bó hẹp trong ngưỡng cửa nhà mình.: “Cuộc sống nhà mình”. Tác giả khẳng định: đó “là một cuộc sống đi nữa”. - Cách bác bỏ:Dùng lí lẽ bác bỏ trực tiếp và những hình ảnh so sánh sinh động (mảnh vườn rào kín, đại dương mênh mông bò bão táp làm nổi sóng) để bác bò vừa nêu ý đúng, động viên con người làm theo . - Kết luận: “Con người khơng thể hạnh phúc với một hạnh phúc mỏng manh như thế” - Tác giả đã chỉ ra quan niệm đúng đắn “Con người đáng thèm muốn”. -> Cách diễn đạt hết sức rõ ràng, rành mạch vừa lơgíc vừa hình tượng. b. Đoạn trích (b) - Vần đề bác bỏ: Vua Quang Trung bác bỏ thái độ e ngại, né tránh của những hiền tài không chòu ra giúp nước NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 83 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG + Kỉ cương nơi triều chính còn nhiều khiếm khuyết. + Cơng việc ngồi biên cương phải lo toan. + Dân còn mệt nhọc chưa lại sức + Đức hố của trẫm chưa nhuần thấm khắp nơi. - Bộc bạch những lo lắng đồng thời khẳng định “cứ cái ấp mười nhà hay sao?”. Cách bb ra sao? -> Tác giả bác bỏ bằng cách nêu lên rất nhiều câu hỏi bắt buộc người đọc, đặc biệt là những người đọc có lương tri phải suy nghĩ, trăn trở, tự nhận thấy lối sống của mình chưa đúng, cần thay đổi để ra giúp nước. Quan niệm a về việc học giỏi văn em thấy đúng chưa? Tồn diện chưa? Vì sao? Để bb quan niệm này, ta nên dùng cách nào? ( cần có kt đời sống, có phương pháp làm bài…) “Muốn học giỏi mơn Ngữ văn chỉ cần đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn” Đây là điều cần nhưng chưa đủ. Đọc nhiều, thuộc nhiều là tốt. Nhưng đọc, thuộc nhiều mà khơng có suy nghĩ, khơng có thu hoạch thì chỉ biến mình trở thành con mọt sách mà thơi. Đọc, thuộc nhiều thơ văn phải hiểu được cái nghĩa của nó, ý định của người viết, hồn cảnh và mục đích sáng tác của từng tác giả. Như vậy đọc và thuộc phải gắn liền với suy nghĩ và sáng tạo. Đoc, thuộc thơ văn phải gắn liền với suy nghĩ, thực hành. Bản thân mỗi người sau khi đọc phải tự mình đặt ra và khám phá những vấn đề, giải quyết vấn đề. Đấy là cách học có hiệu quả nhất. Quan niệm b về việc học giỏi văn em thấy đúng chưa? Tồn diện chưa? Vì sao?Để bb quan niệm này, ta nên dùng cách nào?( chỉ mới có phương pháp, chưa có vốn sống và kiến thức) “Khơng cần đọc, … mơn Ngữ văn”. Luyện nhiều về cách nghĩ, cách nói, cách viết là tốt nhưng đấy mới chỉ nghiêng về thực hành mà thơi. Nếu anh khơng đọc, khơng thuộc thơ văn thì lấy cứ liệu đâu mà suy nghĩ, rèn luyện về tư duy và cách viết. Suy nghĩ và cách viết ấy sẽ đơn điêu, sơ lược thậm chí là chung chung và võ đốn. Tư duy của con người chỉ có thể sáng tạo trên cơ sở của cái đã biết, đã thấy. Đó là tình huống có vấn đề Anh (chị) đã bác bỏ cả hai. Vậy nên rút ra kết luận gì và đề xuất một vài kinh nghiệp học Ngữ văn tốt nhất. Lấy ví dụ minh hoạ.? - Kết hợp hai quan niệm, chứng ta sẽ có cách học tập tốt mơn Ngữ văn. Đó là sự kết hợp giữa: + Đọc, thuộc có suy nghĩ, đặt ra những tình huống và - Cách bác bỏ: không phê phán trực tiếp mà dùng lí lẽ phân tích để nhắc nhở, kêu gọi những người hiền tài hãy “trổ tài giúp nước” 2. Luyện tập cách bác bỏ Quan niệm a: + Đây là một quan niệm phiến diện, cực đoan. Muốn học giỏi mơn Văn đúng là cần đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn nhưng nếu khơng có phương pháp thì cũng khơng thu lượm được bao nhiêu. + Đọc nhiều và đọc có phương pháp, học thuộc nhiều thơ văn và biết cách vận dụng thơ văn đồng thời phải đi đơi với việc rèn luyện nhiều về tư duy, về cách nói, cách viết mới có thể học giỏi văn. Quan niệm b: - Vấn đề cần bb: chỉ cần luyện tư duy,luyện nói, viết thì sẽ học giỏi văn.(chưa có kiến thức bộ mơn và kiến thức dời sống) → Như vậy cả hai qian niệm đều sai lầm. Vì cả hai đều đưa ra cách học phiến diện. -Một vài kinh nghiệm để học tốt mơn Ngữ văn: +Có động cơ và thái độ học tập đúng đắn để có khát vọng vươt lên trên những giới hạn của bản thân. + Thường xun đọc sách báo, tạp chí và có ý thức thu thu thập thơng tin trên các phương tiện NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 83 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG tự giải quyết. Nghĩa là có suy nghĩ và luyện viết. Ví dụ khi đọc và thuộc bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu chúng ta đặt ra câu hỏi: * Tại sao mở đầu bài văn tế bằng hai câu tứ tự? * Nêu hồn cảnh như vậy nhằm khẳng định vấn đề gì? * Hình ảnh người nghĩa qn nơng dân được thể hiện qua chi tiết nào? Chúng ta tự trả lời bằng cách viết thành văn bản. Đó là cách học tốt nhất. Cho học sinh làm bài tập 3 theo nhóm. Các nhóm trình bày, cả lớp thảo luận. Ở phần mở bài chỉ nên nêu q n sống này hay nên nêu thêm một quan niệm khác? Ý chính trong phần thân bài là gì? Nên bb qn trên bằng cách nào? Có cần dùng lí lẽ, dẫn chứng ko? Bb xong, ta có cần nêu lên một quan niệm sống khác, chuẩn mực hơn khơng? Cụ thể? thơng tin đại chúng , học thuộc nhiều thơ văn. +Có phương pháp học tập phù hợp với bộ mơn để nắm được tri thức một cách cơ bản và hệ thống. + Luyện nhiều về tư duy, về cách nói, cách viết. + Trang bị cho mình những kiến thức lí luận cần thiết. + Trau dồi vốn ngơn ngữ + Luyện viết thương xun. + Phải tích lũy vốn sống và những kiến thức thực tế. + Khơng ngừng tìm hiểu đời sống tâm hồn nhiều bí ẩn của con người. 3. Luyện tập viết một bài văn nghị luận bác bỏ hồn chỉnh *Ý chính trong thân bài : -Thừa nhận đây cũng là một trong những qn sống đang tồi tại. phân tích ngắn gọn ngun nhân phát sinh quan niệm sống ấy. -Bác bỏ quan niệm về cách sống ấy. -Vấn đề cần bb: bản chất của qn sống ấy thực ra là lối sống bng thả, hưởng thụ và vơ trách nhiệm. -Cách bb: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế. Khẳng định một quan niệm về cách sống đúng đắn. IV. Củng cố: Chốt lại cách thức bác bỏ. Luyện tập củng cố bài cũ : bác bỏ quan niệm cho rằng những người lướt nét là hư hỏng. V- Chuẩn bị bài mới: Trả bài làm văn số 5. Hs về xem lại đề bài viết số 5 NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 83 3 . Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 22- Tiết 83 Ngày LUYỆN TẬP THAO TÁC BÁC BỎ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và nâng. một thực tế: khơng có người hiền tài “người học rộng tài cao vẫn chưa thấy có ai tìm đến”. - Ngay từ đầu, người viết đã đặt ra 2 giả thiết mà theo tác giả có thể là ngun nhân: “Hay trẫm ít. bỏ thái độ e ngại, né tránh của những hiền tài không chòu ra giúp nước NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 83 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG + Kỉ cương nơi triều chính còn nhiều khiếm khuyết. +