đại số 7 (tập 2)

63 1.4K 0
đại số 7 (tập 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - Ngày soạn: 9/11/2004 Tuần 11 Tiết 22 Bài dạy KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: _ Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức cơ bản của chương I ở học sinh _ Rèn luyện kó năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập _ Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học, tự giác trong học tập II. PHƯƠNG PHÁP: Độc lập nghiên cứu III. CHUẨN BỊ: Đề kiểm tra pho to phát cho từng học sinh KẾT QUẢ Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 7A1 7A2 7A3 NHẬN XÉT - 2 - TRƯỜNG THCS ÂN HẢO BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ SỐ 1 HỌC KỲ I TỔ TOÁN -LÝ MÔN ĐẠI SỐ LỚP 7 (thời gian làm bài: 45 phút)  NGÀY KIỂM TRA ………/……./2004  LỚP 7A…… HỌ VÀ TÊN………………………………………………………………………………………………… I .TRẮC NGHIỆM : (4điểm) Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỷ 5 2 − a) 15 4− b) 10 4− c) 25 12 − d) Một đáp số khác. Câu 2: Trong các cách viết sau, cách nào sai: a) -9 N∈ b) -9 Q∈ c) -9 Z∈ d) N Q⊂ Câu 3: Tính 45,0 4 3 7 3 75,0 7 3 +⋅−⋅=A ? a) 1,35 b)1,2 c) 0,45 d) Một đáp số khác. Câu 4: Trong các khẳng đònh sau, khẳng đònh nào sai? a) Nếu a là số tự nhiên thì a là số thực. b) Nếu a là số thực thì a là số tự nhiên. c) Nếu a là số nguyên thì a là số hữu tỷ. d) Nếu a là số vô tỷ thì a là số thực. Câu 5: Với a, b, c, d là các số khác 0, có bao nhiêu tỉ lệ thức khác nhau được lập từ đẳng thức dcba ⋅=⋅ ? a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Câu 6: Kết quả nào sau đây là đúng ? a) - 5 < - 7 b) 24 < 5 c) 6 > 37 d) Ba kết quả trên đều sai Câu 7: Giá trò của biểu thức ( ) 5 4 502,0 ⋅=P là : a) 200000 b) -200000 c) 500000 d) Một kết quả khác. Câu 8: Cho 64 2 −=x . Giá trò của x là: a) 8± b) -8 c) 8 d) Cả a, b, c đều sai. II . TỰ LUẬN: (6 điểm) - 3 - Bài 1: Tìm x, biết: a) 6 1 5 1 4 3 =+x b) 5,13,02 =−x …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Số viên bi của ba bạn Hùng, Minh, Dũng tỉ lệ với các số 2; 4; 5. Tính số viên bi của mỗi bạn, biết rằng ba bạn có tất cả 44 viên bi. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Cho ( ) ( ) ( ) ( ) 032323232 2004 20052005 2004 33 2004 22 2004 11 ≤−++−+−+− yxyxyxyx  Chứng minh rằng: 5,1 2005321 2005321 = ++++ ++++ yyyy xxxx   …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. - 4 - TRƯỜNG THCS ÂN HẢO BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ SỐ 1 HỌC KỲ I TỔ TOÁN -LÝ MÔN ĐẠI SỐ LỚP 7 (thời gian làm bài: 45 phút)  NGÀY KIỂM TRA …… /…… /2004  LỚP 7A…… HỌ VÀ TÊN………………………………………………………………………………………………… I .TRẮC NGHIỆM : (4điểm) Câu 1: Cho hai số hữu tỷ 38 37 =x và 389 391 =y . Câu nào đúng trong các câu sau: a) x = y b) x < y c) x > y . Câu 2: Trong các cách viết sau, cách nào sai: a) 5 Z∈ b) -5 R∈ c) 7 Q∈ d) N R⊂ Câu 3: Tính 4 3 5 2 1 4 3 2 −       +−+       −=B ? a) 12 5 − b) 1 12 5 c) 12 5 d) Một đáp số khác. Câu 4: Trong các khẳng đònh sau, khẳng đònh nào sai? a) Nếu a là số nguyên thì a là số thực. b) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số hữu tỷ. c) Chỉ có số 0 không là số hữu tỷ dương và cũng không là số hữu tỷ âm. d) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỷ. Câu 5: Với a, b, c, d là các số khác 0, có bao nhiêu tỉ lệ thức khác nhau được lập từ đẳng thức dcba ⋅=⋅ ? a) 1 b) 2 c) 3 d) Một đáp số khác. Câu 6: Kết quả nào sau đây là đúng ? a) ( ) 4,04,0 2 −=− b) ( ) 2,02,0 2 = c) - ( ) 29,029,0 2 =− d) 33 2 ±= Câu 7: Giá trò của biểu thức ( ) 3225,0 3 ⋅=P là : a) 2 b) -2 c) 2 1 d) Một kết quả khác. Câu 8: Cho 16 2 −=x . Giá trò của x là: a) 4± b) -4 c) 4 d) Cả a, b, c đều sai. II . TỰ LUẬN: (6 điểm) - 5 - Bài 1: Tìm x, biết: a) 60 29 5 2 4 3 =+ x b) 7,13,02 =−x …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Số viên bi của bốn bạn Hùng, Minh, Dũng, Trí tỉ lệ với các số 2; 3; 4; 5. Tính số viên bi của mỗi bạn, biết rằng bốn bạn có tất cả 70 viên bi. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . Bài 3: Cho ( ) ( ) ( ) ( ) 032323232 2004 20052005 2004 33 2004 22 2004 11 ≤−++−+−+− yxyxyxyx  Chứng minh rằng: 5,1 2005321 2005321 = ++++ ++++ yyyy xxxx   …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - 6 - I. TRẮC NGHIỆM: (4điểm). Chung cho cả hai đề. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án b a c b d b c d II. TỰ LUẬN: (6 điểm) ĐỀ A: Câu 1: (2,5 điểm). a) x= 45 2 − b) x = 0,9 ; x = -0,6 Câu 2: (2,5 điểm). Số viên bi của Hùng, Minh, Dũng là: 8; 16; 20. Câu 3: (1 điểm). Vì ( ) ( ) ( ) ( ) 032323232 2004 20052005 2004 33 2004 22 2004 11 ≥−++−+−+− yxyxyxyx  Mà ( ) ( ) ( ) ( ) 032323232 2004 20052005 2004 33 2004 22 2004 11 ≤−++−+−+− yxyxyxyx  (đề bài) Suy ra ( ) ( ) ( ) ( ) 032323232 20052005332211 =−==−=−=− yxyxyxyx  Do đó 5,1 2 3 2005321 2005321 2005 2005 3 3 2 2 1 1 == ++++ ++++ ===== yyyy xxxx y x y x y x y x    ĐỀ B: Câu 1: (2,5 điểm). a) x= 3 2 − b) x = 1 ; x = -0,7 Câu 2: (2,5 điểm). Số viên bi của Hùng, Minh, Dũng, Trí là: 10; 15; 20; 25. Câu 3: (1 điểm). Như đề A Ngày soạn: 16/11/2004 Tuần 12 - 7 - Tiết 23 Bài dạy Chương II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ § 1 ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU: _ Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận _ Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. _ Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận _ Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trò tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trò của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trò tương ứng của đại lượng kia II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ: Thước thẳng, bảng phụ để học sinh làm bài tập 2 và 3 TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 5 Phút 10 Phút HĐ1: Mở đầu Ở tiểu học, ta đã biết về đại lượng TLT. Hãy tìm các đại lượng TLT với nhau Làm ?1 Nhận xét bài ?1 Các đại lượng a và t, m và v là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì liên hệ với nhau theo một công thức có dạng y = kx với k ≠ 0 Vậy thế nào là hai đại lượng TLT HĐ2. Đònh nghóa: GV giới thiệu đònh nghóa trong SGK Gạch chân dưới công thức y = kx, Chu vi và cạnh hình vuông Quãng đường và thời gian của một vật chuyển động đều Số tiền phải trả và số hàng cùng loại đã mua a) a = 15t b) m = D.V (D ≠ 0) Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với hằng số khác 0 1. Đònh nghóa: HS trả lời như SGK 1. Đònh nghóa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại - 8 - 12 Phút y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k GV lưu ý HS: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học (k > 0) là một trường hợp riêng của k ≠ 0. Cho HS làm ?2 3 5 − là gì của 5 3 − ? Số nghòch đảo của k là số nào? Khi nói đến hai đại lượng TLT cần lưu ý thứ tự đại lượng Làm ?3 HĐ3. Tính chất Làm ?4 GV giải thích: Giả sử y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau: y = kx. Khi đó với mỗi giá trò x 1 , x 2 , x 3 …khác 0 của x ta có một giá trò tương ứng y 1 = k x 1 , y 2 = k x 2 , y 3 = k x 3 … của y, và do đó: k x y x y x y 3 3 2 2 1 1 ==== Từ 2 1 2 1 2 2 1 1 y y x x x y x y =⇒= Tương tự 3 1 3 1 y y x x = GV giới thiệu hai tính chất - Em hãy cho biết tỉ số hai giá trò tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào? y TLT với x theo hệ số tỉ lệ k = 5 3 − nên ta có: y = 5 3 − x ⇒ x = 3 5 − y Vậy x TLT với y theo hệ số tỉ lệ 3 5 − k 1 Cột a b c d Chiều cao (mm) 10 8 50 30 Khối lượng (tấn) 10 8 50 30 2. Tính chất a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận ⇒ y 1 = kx 1 hay 6 = k. 3 ⇒ k = 2. Vậy hệ số tỉ lệ là 2 b) x x 1 =3 x 2 = 4 x 3 = 5 x 4 = 6 y y 1 =6 y 2 =8 y 3 =10 y 4 =12 c) Nhận xét về tỉ số giữa các giá trò tương ứng của y và x 2=== 3 3 2 2 1 1 x y x y x y Chính là hệ số tỉ lệ lượng x theo công thức: y = kx (Với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k 1 2. Tính chất Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: . Tỉ số hai giá trò tương ứng của chúng luôn không đổi . Tỉ số hai giá trò bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trò tương ứng của đại lượng kia - 9 - 16 Phút 2 Phút - Hãy lấy ví dụ cụ thể ở ?4 để minh hoạ cho tính chất 2 của đại lượng tỉ lệ thuận HĐ4. Luyện Tập Bài 1 tr. 53 SGK Làm bài 2 tr. 54 SGK GV treo bảng phụ để học sinh lên bảng làm Làm bài 3 tr. 54 SGK V 1 2 3 4 5 m 7,8 15,6 23,4 31,2 39 V m 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 Làm bài 4 tr. 54 SGK HĐ5. Hướng dẫn về nhà Học bài Làm bài 1, 2, 4, 5, 6, 7 tr. 42, 43 SBT 2 1 2 1 2 1 2 1 y y x x y y x x =⇒=== 4 3 8 6 ; 4 3 Bài 1: a) k = 3 2 6 4 == x y b) y = kx = 3 2 x c) x 9 15 y 6 10 Bài 2: x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 Bài 3: a) Các ô trống đều điền số 7,8 b) m và V là hai đại lượng TLT vì V m = 7,8 ⇒ m = 7,8 V Bài 4: Vì z TLT với y theo hệ số tỉ lệ k nên: z = ky (1) Vì y TLT với x theo hệ số tỉ lệ h nên: y = hx (2) Thay (2) vào (1) ta có: z = k(hx) = (kh)x Vậy z TLT với x theo hệ số tỉ lệ kh RÚT KINH NGHIỆM g Ngày soạn: 17/11/2004 Tuần 12 Tiết 24 - 10 - Bài dạy MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU: _ Học sinh phải biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. III. CHUẨN BỊ: Thước thẳng, bảng phụ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 8 Phút HĐ1. Kiểm tra bài cũ HS1: Đònh nghóa hai đại lượng TLT Giải bài tập 5 tr. 54 SGK HS2: Phát biểu tính chất của hai đại lượng TLT Cho bảng sau: t -2 2 3 4 s 90 -90 -135 -180 Hãy điền Đ, S vào các câu sau a) s và t là hai đại lượng TLT b) s tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là –45 c) t tỉ lệ thuận với s theo hệ số tỉ lệ là 45 1 SGK Bài 5: a) 9 5 45 4 36 3 27 2 18 1 9 ====== x y Vậy y TLT với x theo hệ số tỉ lệ 9 b) 10 90 1 12 ≠= x y Vậy y và x không phải là hai đại lượng TLT a) Đúng b) Đúng c) Sai sửa lại 45 1 − d) Đúng [...]... HS2: Chữa bài tập 8 tr 44 SBT Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không, nếu: a) x -2 -1 1 2 3 y -8 -4 4 8 12 b) Hoạt động của trò Bài 8: Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z, ta có: x y z x+y+z 24 1 = = = = = 32 28 36 32 + 28 + 36 96 4 1 ⇒ x = 32 = 8 4 1 y = 28 = 7 4 1 z = 36 = 9 4 Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8, 7, 9 cây Bài 8 SBT: a) x và y tỉ... tự ở ví dụ 2 em có nhận xét gì? Ta nói khối lượng m là hàm số của thể tích V HĐ2 Khái niệm hàm số Qua các ví dụ trên, hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào? GV đưa khái niệm hàm số lên bảng phụ Lưu ý để y là hàm số của x cần có những điều kiện sau: - x và y đều nhận giá trò số - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x - Với mỗi giá trò của x không thể tìm được nhiều... thức a) Các cặp giá trò (x, y) xác đònh trên hàm số: (-2; 3), (-1; 2), (0; -1), (0,5; 1), (1,5; -2) b) y M N 3 2 1 Q 1,5 -2 -1 0 0,5 -1 P -2 7 Phút HĐ2 Đồ thò của hàm số là gì? Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số như trên gọi là đồ thò của hàm số x R HĐ2 Đồ thò của hàm số là gì? HS đọc SGK tr 69 phần đóng khung HĐ2 Đồ thò của hàm số là gì? Đồ thò của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn... hàm số _ Rèn luyện kó năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ) _ Tìm được giá trò tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại II PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề III CHUẨN BỊ: Thước thẳng, bảng phụ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Thời lượng 13 Phút Hoạt động của thầy HĐ1 Kiểm tra, chữa bài tập HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại. .. HĐ2 Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trò của x ta luôn xác đònh được chỉ một giá trò tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x Bài 24: Nhìn vào bảng ta thấy các điều kiện của hàm số đều thoả mãn vậy y là một hàm số của x 12 x f(1) = 3; f(-5) = -15; f(0) = 0 g (2) = 6; g(-4) = -3 y = f(x) = 3x; y = g(x) = Bài 37: a) y là hàm số của x vì y phụ... tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ 19 Phút HĐ3 Đồ thò của hàm số y = ax (a ≠ 0) Làm ?2 tr 70 SGK - 36 2 Đồ thò của hàm số y = ax (a ≠ 0) Cho hàm số y = 2x a) Viết 5 cặp số (x, y) với x = -2; -1; 0; 1; 2 (-2; -4); (-1; -2); (0; 0); (1; 2); (2; 4) b) Biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ y 2 Đồ thò của hàm số y = ax (a ≠ 0) Đồ thò của hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ 4 2 Vẽ đường... 15 10 -30 6 Bài 19: Gọi x là số mét vải loại II mua được Số vải mua được và giá tiền 1m vải là hai đại lượng tỉ lệ nghòch nên: 51 85 51.100 = ⇒x= = 60 x 100 85 Số vải loại II mua được là 60m Bài 21: 15 Phút 2 Phút - 23 Các tổ hoạt động nhóm và làm trên bảng Gọi số máy của các đội lần lượt là x, y, z ta có: phụ Tổ xong đầu tiên sẽ lên trình bày Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghòch nên: x,... lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -2 c) Thì x và y tỉ lệ thuận d) Ta có y tỉ lệ nghòch với x theo hệ số tỉ lệ a Câu 3: Hai người xây một bức tường hết 8 giờ Hỏi 5 người xây bức tường đó hết bao lâu? (cùng năng suất) Ngày soạn: 7/ 12/2004 - 25 Tuần Tiết Bài dạy 15 29 §5 HÀM SỐ I MỤC TIÊU: _ Học sinh biết được khái niệm hàm số _ Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không... giữa các đại lượng - 11 1 Bài toán 1: Hai thanh chì có thể tích 12 cm3 và 17 cm3, thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Khối lượng và thể tích của hai thanh chì là hai đại lượng TLT m m nên: 1 = 2 12 17 p dụng tính chất của dãy tỉ số Vận dụng các tính chất đã học bằng nhau, ta có: để tìm giá trò của các chữ số m 1 m 2 m 2 − m 1 56,5 = = = 11,3 = 12 17 17 − 12 5... thuận Ta có: 2 3 2,5 3 = ⇒x= = 3 ,75 2,5 x 2 Bài 9: Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z ta có: x y z x + y + z = 150 và = = 3 4 13 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z x + y + z 150 = = = = 7, 5 = 3 4 13 3 + 4 + 13 20 ⇒ x = 7, 5 3 = 22,5 y = 7, 5 4 = 30 z = 7, 5 13 = 97, 5 Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng theo thứ tự là 22,5kg, 30kg, 97, 5kg Bài 10: Gọi x, y, z (cm) . đều điền số 7, 8 b) m và V là hai đại lượng TLT vì V m = 7, 8 ⇒ m = 7, 8 V Bài 4: Vì z TLT với y theo hệ số tỉ lệ k nên: z = ky (1) Vì y TLT với x theo hệ số tỉ lệ h nên: y = hx (2) Thay (2) vào. TL 7A1 7A2 7A3 NHẬN XÉT - 2 - TRƯỜNG THCS ÂN HẢO BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ SỐ 1 HỌC KỲ I TỔ TOÁN -LÝ MÔN ĐẠI SỐ LỚP 7 (thời gian làm bài: 45 phút)  NGÀY KIỂM TRA ………/……./2004  LỚP 7A……. đáp số khác. Câu 4: Trong các khẳng đònh sau, khẳng đònh nào sai? a) Nếu a là số nguyên thì a là số thực. b) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số hữu tỷ. c) Chỉ có số 0 không là số hữu

Ngày đăng: 10/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIỂM TRA CHƯƠNG I

  • Lớp

  • 7A1

  • Câu

  • Đáp án

    • Chương II

    • HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

      • § 1 ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN

      • Hoạt động của thầy

      • Hoạt động của trò

      • HĐ1: Mở đầu

      • HĐ3. Tính chất

      • HĐ4. Luyện Tập

      • HĐ5. Hướng dẫn về nhà

        • MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN

        • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

        • HĐ1. Kiểm tra bài cũ

        • HĐ3. Bài toán 2

        • HĐ4. Luyện tập củng cố

        • HĐ5. Hướng dẫn vềø nhà

          • LUYỆN TẬP

          • Hoạt động của thầy

          • HĐ2. Luyện tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan