Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
298 KB
Nội dung
UBND HUYỆN KIÊN LƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM DẠY NGHỀ Đọc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TỨ GIÁC LONG XUYÊN Mẫu số: 12 Theo Quyết định số: 62/2008/Q§-BL§TBXH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Tên nghề: Cơ Điện Nông Thôn Tên chương trình: Lắp đặt điện cho cơ sở sản xuất nhỏ Số lượng môđun: 3 môdun Thời gian đào tạo: 4 tháng Đối tượng học: tốt nghiệp từ tiểu học trở lên Chứng chỉ sơ cấp nghề : Công nhân kỹ thuật bán lành nghề MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: Kiến thức: Trình bày được an toàn điện, về công việc thiết kế và lắp đặt điện cho các cơ sở sản xuất nhỏ, và các kiến thức có liên quan. Kỹ năng: Thiết kế và lắp đặt điện cho các cơ sở sản xuất nhỏ đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật. Thái độ: - Cẩn thận sáng tạo, chịu khó học hỏi. - Đảm bảo an toàn về điện, tổ chức nơi làm việc linh hoạt KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CÁC MÔ ĐUN: 1. Bảng phân phối giờ học cho các mô đun: TT Tên mô đun Thời gian ( giờ) Tổng Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 1 Thiết kế mạng điện trong cơ sở sản xuất nhỏ 106 32 68 6 2 Lắp đặt thiết bị sinh hoạt 240 72 160 8 3 Lắp đặt thiết bị sản xuất 90 24 60 6 4 Kiểm tra, thi tốt nghiệp 18 2 16 Tổng thời gian các môdun 454 130 304 20 2. Kiểm tra, thi tốt nghiệp: Số TT Nội dung Hình thức Thời gian Ghi chú 1 Lý thuyết Trắc nghiệm, tự luận 02 (giờ) Đạt 50% trở lên 2 Thực hành Thực hành 16 (giờ) Đạt 50% trở lên ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Kiến thức: a. Yêu cầu: - Học viên phải hoàn thành 90% các môdun của khóa đào tạo - Trình bài đúng một số kiến thức cơ bản theo thẻ tích hợp công việc của mục tiêu đào tạo và lắp đặt, thiết kế và vận hành thiết bị điện. b. Công cụ: - Bộ câu hỏi tự luận, trắc nghiệm. - Kết quả học tập của các môđun trong chương trình đạt từ điểm 5 trở lên. - Thang, bảng điểm chấm bài và bài thi kết thút khóa học. c. Phương pháp đánh giá: Thi viết hoặc làm bài trắc nghiệm về các kiến thức có liên quan đến việc lắp đặt điện trong các cơ sở sản xuất nhỏ. Kỹ năng: a. Yêu cầu - Thực hiện đúng quy trình theo thẻ công việc của khóa đào tạo. - Các kết quả kiểm tra đánh giá phải đạt từ 5 điểm ( dùng thang điểm 10) trở lên khối lượng công việc. - Hoàn thành các kỹ năng Thái độ: a. Yêu câu: - Học viên thực hiện tốt các nội qui, qui chế của khóa đào tạo. - Chấp hành nghiêm chỉnh an toàn lao động đạt trong suốt quá trình tham gia khóa đào tạo. b. Công cụ: Sổ lên lớp cuả giáo viên c. Phương pháp đánh giá: Theo dõi hành vi hoạt động học tập của học viên. PHẦN I: PHÂN PHỐI THỜI GIAN ĐÀO TẠO CHO CÁC MÔ ĐUN: Thứ tự mô đun Tên mô đun Nội dung mô đun Thời gian yêu cầu của các mô đun ( giờ) Tổng Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 1 Thiết kế mạng điện trong các cơ sở sản xuất nhỏ. 1. Phòng tránh tai nạn về điện 6 2 4 6 2. Xác định công suất tiêu thụ của mạng điện 12 4 8 3. xác định tiết diện dây 12 4 8 4. Đọc sơ đồ điện 6 2 4 5. Vẽ sơ đồ điện 6 2 4 6. Sử dụng đồng hồ đo đa năng (VOM) 12 4 8 7. Thiết kế mạng điện sinh hoạt . 16 4 12 8. Thiết kế mạng điện sản xuất. 12 4 8 9. Lập dự toán vật tư thiết bị. 12 4 8 10. Lập dự toán chi phí lắp đặt điện 6 2 4 2 Lắp đặt thiết bị điện sinh hoạt 1. Lắp đặt cầu chì 12 4 8 8 2. Lắp đặt công tắc 12 4 8 3. Lắp đặt ổ cắm 12 4 8 4. Lắp đặt cầu dao 12 4 8 5. Lắp đặt áptômát 12 4 8 6. Lắp đặt bảng điện 12 4 8 7. Lắp đặt đường dây sinh hoạt 16 4 12 8. Lắp đặt thiết bị đóng điện 12 4 8 9. Lắp đặt mạch điện cho đèn sợ đốt 12 4 8 10. Lắp đặt mạch điện cho đèn huỳnh quan 12 4 8 11. Lắp đặt đèn cầu thang 12 4 8 12. Lắp đặt chuông báo 12 4 8 13. Lắp đặt quạt trần 16 4 12 14. Lắp đặt thiết bị biến đổi điện năng 16 4 12 15. Lắp đặt thiết bị biến đổi nhiệt ( máy đều hòa) 16 4 12 16. Lắp đặt điện năng kế (công tơ) một pha. 12 4 8 17. Lắp đặt điện năng kế 3 pha 12 4 8 18. Lắp đặt hệ thống chống sét 14 4 8 3 Lắp đặt thiết bị điện sản xuất 1. Lắp đặt tủ phân phối điện 16 4 12 6 2. Lắp đặt đường dây phân phối điện 12 4 8 3. Lắp đặt động cơ điện không đồng bộ một pha 12 4 8 4. Lắp đặt động cơ điện không đồng bộ ba pha 12 4 8 5. Lắp đặt mạch điều khiền dùng khởi động từ đơn 16 4 12 6. Lắp đặt mạch điều khiền dùng khởi động từ kép 16 4 12 Tổng số 3 mô đun 436 128 288 20 Kiên lương, ngày tháng năm 2010 BIÊN SOẠN Duyệt GIÁM ĐỐC TỔ BỘ MÔM SỞ LAO ĐỘNG TB & XH KỸ THUẬT ĐIỆN PHẦN II. NỘI DUNG CHI TIẾT CÁC MÔ ĐUN MÔ ĐUN 1: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN TRONG CƠ SỞ SẢN XUẤT NHỎ MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU: 1. Mục tiêu: Trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về an toàn điện cho người và các thiết bị trong mạng điện Phòng tránh được các tay nạn về điện, tránh các rủi ro hư hỏng các thiết bị 2. Yêu cầu: Thiết kế được mạng điện cho các cơ sở sản xuất nhỏ đúng quy trình kỹ thuật - Sử dụng thành thạo và đúng kỹ thuật các dụng cụ đo thông dụng như đồng hồ VOM kiềm tuốt dây, vít thử điện,… - Lắp đặt các thiết bị và dự toán được các vật tư đúng kỹ thuật - Học viên tốt nghiệp tiểu học trở lên - Học viên phải hoàn thành 90% số tiết học của mô đun và có đủ các bài kiểm tra theo thẻ tích hợp công việc. - Trình bày một số kiến thức và kỹ năng theo mục tiêu của mô đun thiết kế mạng điện trong cơ sở sản xuất nhỏ. Bài 1: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN VỀ ĐIỆN I. Mở đầu: II. Mục tiêu thực hiện công việc: III. Những kiến thức có liên quan trực tiếp đến công việc: 1. Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện a. Chạm vào vật mang điện b. Tai nạn do phóng điện c. Do điện áp bước 2. Phương pháp phòng tránh tai nạn điện a. Tránh va chạm vào các bộ phận mang điện b. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện c. Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ 3. Phương pháp sơ cứu người khi bị điện giật 4. Phương pháp nhân tạo IV. Những thiết bị cần có để thực hiện công việc: V. Quy trình thực hiện công việc: 1.Phòng tránh tai nạn về điện 2.Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và tiến hành sơ cứu người bị điện giật a. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện b. Sơ cứu nạn nhân khi bị điện giật VI. Học liệu và phương tiện trực quan: Bài 2: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠNG ĐIỆN I. Mở đầu: II. Mục tiêu thực hiện công việc: III. Những kiến thức có liên quan đến công viêc: 1. Các địa lượng cơ bảng trên nhãn thiết bị 2. Các công thức tính toán cơ bản 3. Ước tính công suất yêu cầu của phụ tải đối với mạng điện IV. Những thiết bị cần có để thực hiện công việc: V. Quy trình thực hiện công việc: 1. Liệt kê các thiết bị được sử dụng trong mạng điện 2. Ghi các số liệu kỹ thuật 3. Tính công suất tiêu thụ từng nhóm thiết bị 4. Tính công suất tiêu thụ toàn bộ thiết bị trong mạng điện VI. Học liệu và phương tiện trực quan: Bài 3: XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN DÂY DẪN ĐIỆN I. Mở đầu: II. Mục tiêu thực hiện: III. Những kiến thức có liên quan đến công việc: 1. Cách chọn cỡ dây phù hợp với dòng điện tải a. Trường hợp tải không quan trọng b. Trường hợp tải lớn 2. Bảng tra Bảng 1: Chọn tiết diện tối thiểu cho phép chịu về cơ. Bảng 2: Bảng tra tiết diện dây theo cường độ dòng điện cho phép. Bảng 3: Hệ số giảm thiểu dòng điện IV. Những thiết bị cần có để thực hiện công việc: V. Quy trình thực hiện công việc: 1. Đọc sơ đồ mạng điện 2. Đọc kết quả tính công suất tiêu thụ và dự kiến công suất dự phòng 3. Chọn mật độ dòng điện qua dây 4. Tính tiết diện dây và đường kính dây ( dựa và bảng 2) 5. Chọn dây dẫn VI. Học liệu và phương tiện trực quan: Bài 4: ĐỌC SƠ ĐIỆN I. Mở đầu: II. Mục tiêu thực hiện: III. Những kiến thức có liên quan trực tiếp đến công việc: 1. Một số ký hiệu quy ước của thiết bị điện trên sơ đồ điện 2. Một số sơ đồ mạch điện IV. Những thiết bị cần có để thực hiện công việc: V. Quy trình thực hiện công việc: 1. Đọc các ký hiệu 2. Đọc sơ đồ nguyên lý 3. Đọc sơ đồ lắp đặt VI. Học liệu và phương tiện trực quan: Bài 5: VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN I. Mở đầu: II. Mục tiêu thực hiện công việc: III. Những kiến thức có liên quan trực tiếp đến công việc: 1. Một số yêu cầu 2. Một số sơ đồ thường dùng IV. Những thiết bị cần có để thực hiện công việc: V. Quy trình thực hiện công việc: 1. Vẽ sơ đồ nguyên lý 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt 3. Vẽ sơ đồ mặt bằng 4. Kiểm tra lại nét vẽ VI. Học liệu và phương tiện trực quan: Bài 6: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐA NĂNG VOM I. Mở đầu: II. Mục tiêu thực hiện công việc: III. Những kiến thức liên quan trực tiếp đến công việc: 1. Cấu tạo bên ngoài 2. Cách đọc thang đo của VOM 3. Các phương pháp đo IV. Những thiết bị cần có để thực hiện công việc: V. Quy trình thực hiện công việc: 1. Hiệu chỉnh kim chỉ thị về 0 ( Ω ). 2. Đo đại lượng điện trở 3. Đo điện áp một chiều 4. Đo điện áp xoay chiều 5. Đo dòng điện một chiều 6. Đo dòng điện xoay chiều VI. Học liệu và phương tiện trực quan: Bài 7: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT I. Mở đầu: II. Mục tiêu thực hiện công việc: III. Những kiến thức liên quan trực tiếp đến công việc: 1. Các phương thức đi dây 2. Công suất sử dụng của hộ tiêu thụ 3. Cách chọn dây dẫn 4. Chọn khí cụ điện IV. Những thiết bị cần có để thực hiện công việc: V. Quy trình thực hiện công việc: 1. Khảo sát hộ tiêu thụ điện 2. Vẽ phát thảo toàn bộ hộ tiêu thụ điện 3. Xác định vị trí đặt thiết bị Bảng hệ số yêu cầu 4. Tính công suất tiêu thụ 5. Chọn thiết bị điện và dây dẫn 6. Vẽ hoàn chỉnh mạng điện sinh hoạt VI. Học liệu và phương tiện trực quan: Bài 8: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN SẢN SUẤT I. Mở đầu: II. Mục tiêu thực hiện công việc: III. Những kiến thức liên quan trực tiếp đến công việc: 1. Xác định công suất tiêu thụ của thiết bị điện 2. Tính toán chọn thiết bị a. Tính toán chọn aptomat tổng b. Chọn dòng dẫn mạch chung c. Chọn aptomat và dây các mạch đến máy dùng điện Bảng chọn thông số các thiết bị phù hợp với aptomat và dòng điện 3. Sơ đồ và kỹ thuật lắp đặt IV. Những thiết bị cần có để thực hiện công việc: V. Quy trình thực hiện công việc: 1. Khảo sát nhu cầu cung cấp điện của khu xưởng sản xuất 2. Vẽ phát thảo toàn bộ khu xưởng sản xuất 3. Xác định vị trí lắp đặt thiết bị 4. Tính công suất tiêu thụ 5. Chọn thiết bị điện và dây dẫn điện 6. Vẽ hoàn chỉnh sơ đồ mạng điện khu xưởng sản xuất VI. Học liệu và phương tiện trực quan: Bài 9: LẬP DỰ TOÁN DỰ TRÙ VẬT TƯ THIẾT BỊ I. Mở đầu: II. Mục tiêu thực hiện công việc: III. Những kiến thức liên quan trực tiếp đến công việc: 1. Cách ghi tên và qui cách của thiết bị 2. Bảng giá vật tư 3. Cách tính giá vật tư 4. Bảng dự trù vật tư, thiết bị IV. Những thiết bị cần có để thực hiện công việc: V. Quy trình thực hiện công việc: 1. Đọc sơ đồ mạng điện 2. Liệt kế số lượng vật tư thiết bị 3. Xác định xuất sứ vật tư thiết bị 4. Xác định giá thành vật tư thiết bị VI. Học liệu và phương tiên trực quan: Bài 10: LẶP DỰ TOÁN CHI PHÍ LẮP ĐẶT ĐIỆN I. Mở đầu: II. Mục tiêu thực hiện công việc: III. Những kiến thức liên quan trực tiếp đến công việc: 1. Dự toán chi phí theo điểm lắp đặt 2. Dự toán chi phí theo ngày công IV. Những thiết bị cần có để thực hiện công việc; V. Quy trình thực hiện công việc: 1. Đọc sơ đồ điện 2. Liệt kê tất cả các điểm phụ tải 3. Tính công cho mỗi điểm phụ tải 4. Tính chi phí lắp đặt cho cả công trình VI. Học liệu và phương tiện trực quan: MÔ ĐUN 02: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN SINH HOẠT Mục đích và yêu cầu: 1. Mục đích: Sau khi học xong chương trình này học viên có khả năng: - Hiểu và vẽ được các sơ đồ mạch điện dùng trong sinh hoạt gia đình - Lắp đặt được một số mạng điện sinh hoạt, mạng điện sản xuất trong các cơ sở nhỏ. - Biết công dụng của một số loại thiết bị điện như: cầu chì, cầu dao, công tắc, bảng điện,… lắp đặt các thiết bị thành thạo trên mạng điện. 2. Yêu cầu: Học viên đã học xong phần thiết kế mạng điện trong các cơ sở sản xuất nhỏ - Học viên phải hoàn thành 90% số tiết học của mô đun và đủ các bài kiểm tra theo thẻ tích hợp công việc. Kết quả học tập đạt 50% trở lên - Trình bài mộ số kiến thức và kỹ năng theo mục tiêu của mô đun - Học viên phải nghiêm chỉnh an toàn lao động đạt trong suốt quá trình tham gia khóa đào tạo Bài 1: LẮP ĐẶT CẦU CHÌ I. Mở đầu: II. Mục tiêu thực hiện công việc: III. Những kiến thức liên quan trực tiếp đến công việc: 1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc 2. Phân loại cầu chì 3. Yêu cầu kỹ thuật 4. Bảng chọn đường kính dây chảy. IV. Những thiết bị cần có để thực hiện công việc: V. Quy trình thực hiện công việc: 1. Đọc sơ đồ 2. Xác định vị trí lắp đặt cầu chì và loại cầu chì lắp đặt 3. lấy dấu để khoan và dùi lỗ 4. Khoan lỗ để bắt cầu chì và dùi lỗ luồn dây 5. Xác định dây pha và nối dây vào cầu chì 6. nối dây chì vào nắp và dậy nắp lại 7. kiểm tra lại và cấp nguồn VI. Học liệu và phương tiện trực quan: Bài 2: LẮP ĐẶT CÔNG TẮC [...]... động cơ không đồng bộ một pha 2 phân loại đông cơ một pha không đồng bộ a Động cơ một pha có cuộn mở máy b Động cơ một pha có vòng ngắn mạch IV Những thiết bị cần có để thực hiện công việc: V Quy trình thực hiện công việc: 1 Tìm hiểu số liệu trên nhãn động cơ 2 Xác định vị trí đặt động cơ 3 Xác định cực tính của các cuộn dây ( nếu động cơ đưa ra 4 đầu dây) và kiểm tra tụ điện 4 Tiến hành đấu nối động cơ. .. nối ở động cơ không đồng bộ ba pha a Động cơ có 6 đầu dây ra b Động cơ có 9 đầu dây ra IV Những thiết bị cần có để thực hiện công việc: V Quy trình thực hiện công việc: 1 Tìm hiểu số liệu trên nhãn động cơ 2 Chọn vị trí đặt động cơ 3 Kiểm tra tụ điện, xác định cực tính cuộn dây và chọn kiểu đấu nối 4 Tiến hành đấu nối động cơ vào lưới điện 5 Nối đất, nối trung tính bảo vệ 6 Kết nối độngcơ vào máy công... trong cơ sở sản xuất, đảm bảo an toàn điện - Lắp đặt và vận hành các tải tiêu thụ điện có công suất lớn như động cơ điện một pha và ba pha, thiết bị nhiêt,… cho xưởng sản xuất nhỏ, đảm bảo an toàn điện 2 YÊU CẦU: Học viên đã học xong phần thiết kế mạng điện và phần lắp đặt điện sinh hoạt - Học viên phải hoàn thành 90% số tiết học của mô đun và có đủ các bài kiểm tra theo thẻ tích hợp công việc - Trình. .. 02: LẮP ĐẶT ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI ĐIỆN I Mở đầu: II Mục tiêu thực hiện công việc: III Những kiến thức liên quan đến công việc: 1 Đọc được các sơ đồ hệ thống điện 2 Các phương án đi dây 3 Các thông số kỹ thuật của dây dẫn điện và của thiết bị điện I đm , U đm , và mật độ dòng điện đi qua tiết diện của từng loại dây dẫn kim loại 4 Giớ hạn đo của thiết bị đo điện VOM 5 An toàn điện IV Những thiết bị cần có... Những thiết bị cần thiết để thực hiện công việc: V Quy trình thực hiện công việc: 1 Kiểm tra điện năng kế 2 Xác định vị trí lắp đặt và loại điện năng kế 3 Lấy dấu vị trí lắp đặt và khoan lỗ để gá điện năng kế 4 Cố định điện năng kế vào tường 5 Đi dây từ đường dây chính vào điện năng kế, xác định đầu vào và đầu ra của điện năng kế 6 Nối dây từ điện năng kế đến phụ tải 7 Kiểm tra, chạy thử hoàn tất công... dây điện trong nhà, trong cơ sở sản xuất, đảm bảo an toàn điện 100% - Thực hiện đúng quy trình theo các bước công việc trong thẻ tích hợp chính xác, đúng kỹ thuật Bài 1: LẮP ĐẶT TỦ PHÂN PHỐI ĐIỆN I Mở đầu: II Mục tiêu công việc: III Những kiến thức liên quan đến công việc: 1 Tủ phân phối ở trạm biến áp 2 Tủ điện trong nhà 3 Bảng điện gia đình IV Những thiết bị cần có để thực hiện công việc: V Quy trình. .. ĐỔI ĐIỆN NĂNG I II III 1 2 3 IV V 1 2 Mở đầu: Mục tiêu thực hiện công việc: Những kiến thức liên quan đến công việc: Máy biến đổi điện năng Cấu tạo của máy biến đổi điện năng Phân loại và công dụng máy biến năng Những thiết bị cần có để thực hiện công việc: Quy trình thực hiện công việc: Đọc sơ đồ lắp đặt máy biến đổi điện năng Xác định vị trí lắp đặt máy biến đổi điện năng và loại máy biến đổi điện. .. cơ vào lưới điện 5 Nối đất, nối trung tính bảo vệ 6 Kết nối độngcơ vào máy công tác 7 Đóng điện để thử, hoàn tất VI Học liệu và phương tiện trực quan: Bài 4: LẮP ĐẶT ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA P đm , I II III 1 2 3 4 Mở đầu: Mục tiêu: Những kiến thức liên quan: Cấu tạo: Gồm có hai bộ phận chính là Stato và roto Nguyên lý hoạt động của động cơ ba pha không đồng bộ Các thông số của động cơ không đồng... công việc: V Quy trình thực hiện công việc: 1 Đọc sơ đồ điện 2 Xác định phương án đi dây 3 Đánh dấu đầu dây và số lượng đầu dây 4 Nối dây vào bảng điện nhánh và tủ điện phân phối 5 Kiểm tra lại vận hành thử VI Học liệu vá phương tiện trực quan: Bài 3: LẮP ĐẶT ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA I Mở đầu: II Mục tiêu: III Những kiến thức liên quan: 1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ một pha không... việc: V Quy trình thực hiện công việc: 1 Kiểm tra điện năng kế 2 Xác định vị trí lắp đặt và loại điện năng kế 3 Lấy dấu vị trí lắp đặt và khoan lỗ để ga điện năng kế 4 Cố định điện năng kế vào tường 5 Đi dây từ đường dây chính vào điện năng kế và xác định đầu vào và đầu ra của điện năng kế 6 Nối dây từ điện năng kế đến phụ tải 7 Kiểm tra, chạy thử hoàn tất công việc VI Học liệu và phương tiện trực . XUYÊN Mẫu số: 12 Theo Quyết định số: 62/2008/Q§-BL§TBXH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Tên nghề: Cơ Điện Nông Thôn Tên chương trình: Lắp đặt điện cho cơ sở sản xuất nhỏ Số lượng môđun: 3 môdun Thời gian. đặt thiết bị điện sản xuất 1. Lắp đặt tủ phân phối điện 16 4 12 6 2. Lắp đặt đường dây phân phối điện 12 4 8 3. Lắp đặt động cơ điện không đồng bộ một pha 12 4 8 4. Lắp đặt động cơ điện không. TẠO: Kiến thức: Trình bày được an toàn điện, về công việc thiết kế và lắp đặt điện cho các cơ sở sản xuất nhỏ, và các kiến thức có liên quan. Kỹ năng: Thiết kế và lắp đặt điện cho các cơ sở sản xuất