1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảo đảm vật tư cho sản xuất tại chi nhánh phía Bắc – tổng công ty xây dựng Hà Nội.DOC

62 429 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 349,5 KB

Nội dung

Đảo đảm vật tư cho sản xuất tại chi nhánh phía Bắc – tổng công ty xây dựng Hà Nội

Trang 1

Mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tự tạo cho mình lợi thế cạnh tranh Đặc biệt, trong giai đoạn kinh tế – chính trị Việt Nam có nhiều biến chuyển : Việt Nam ra nhập WTO, sự thay đổi của luật, chính sách càng đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lợc và kế hoạch kinh doanh sắc bén.

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng, việc bảo đảm vật t cho sản xuất thi công là một khâu quan trọng; để đảm bảo hoàn thành các dự án chất lợng cao và đúng thời gian hợp đồng quy định tạo uy tín trên thơng trờng.

Chính vì vậy, Em đã chọn đề tài: Đảo đảm vật t cho sản xuất tại chinhánh phía Bắc tổng công ty xây dựng Hà Nội.

Em xin chân thành cám ơn thầy giáo!

Trang 2

Chơng I: Lý luận chung về bảo đảm vật t cho sản xuất của doanh nghiệp.

I Khái niệm, vai trò của bảo đảm vật t cho sản xuấtcủa doanh nghiệp.

1 Khái niệm.

- Hoạt động thơng mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thơng mại của thơng nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thơng mại và các hoạt động xúc tiến thơng mại nhằm mục đích thu lợi nhuận hoặc thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội đối với các doanh nghiệp sản xuất, khi nói đến hoạt động thơng mại chính là nói đến các hoạt động liên quan đến việc mua sắm vật t kỹ thuật cho sản xuất (thơng mại đầu vào) và quá trình tiêu thụ sản phẩm (thơng mại đầu ra).

- Quá trình sản xuất là quá trình con ngời sử dụng t liệu lao động để tác động vào đối tợng lao động, nhằm tạo ra những giá trị sử dụng khác nhau Nh-ng để tiến hành sản xuất thì cần phải có cái để thực hiện sản xuất đó chính là vật t kỹ thuật vì vật t kỹ thuật chính là t liệu lao động và đối tợng lao động hiểu theo nghĩa hẹp Do đó, quá trình bảo đảm vật t cho sản xuất của doanh nghiệp là tất yếu khách quan của mọi nền sản xuất xã hội Và chỉ có trên cơ sở bảo đảm vật t đủ về số lợng, đúng về quy cách phẩm chất, kịp về thời gian thì sản xuất mới có thể tiến hành bình thờng và kinh doanh có hiệu quả Nh vậy, bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất cũng phải đều tiến hành hoạt động mua sắm đầu t.

Trang 3

Khái niệm:

Quá trình tổ chức mua sắm và quản lý vật t ở doanh nghiệp là quá trình xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch yêu cầu vật t, xác định các phơng pháp bạơ đảm vật t, lập và thực hiện kế hoạch mua sắm vật t , tổ chức quản lý đánh giá vật t nội bộ Từ đó phân tích đánh giá quá trình quản lý

Hoạt động mua NVL

2- Vai trò:

-Trong nền kinh tế thị trờng, chức năng thơng mại đợc coi là một bộ phận hữu cơ, quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Thật vậy, đối với mỗi doanh nghiệp, sản phẩm sản xuất ra là để bán cho ngời tiêu dùng chiếm vị trí trung tâm và là đối tợng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Nói một cách khác, sản phẩm sản xuất ra phải đợc tiêu thụ, đó là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm đã trở thành một bộ phận chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động thơng mại của doanh nghịêp.

Nhng ở các doanh nghiệp sản xuất chức năng thơng mại không chỉ dừng lại ở việc tiêu thụ sản phẩm mà còn ở hoạt động bảo đảm các yếu tố đầu váo cho sản xuất đó chính là mua sắm vật t cho quá ttình sản xuất của các doanh

Trang 4

- Hoạt động thơng mại có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất và thực tế ảnh hởng đến tất cả chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp Vai trò của hoạt động thơng mại ngày càng gia tăng, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp Vì vậy, hiện nay ở các doanh nghiệp, hoạt động th-ơng mại đợc đặc biệt quan tâm từ khâu tổ chức quản lý đến tổ chức các hoạt động thơng mại và phòng kinh doanh đã trở thành bộ phận trọng yếu trong bộ máy điều hành của doanh nghiệp.

Cung ứng nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng trong quá trình thi công các công trình xây dựng Nếu hoạt động cung ứng vật t không nhịp nhàng, không dự đoán đợc nhu cầu thực tại và tơng lai sẽ dẫn đến đình trệ trong sản xuất, gây thiệt hại và lãng phí rất lớn đặc điểm của công ty xây dựng là ngoài phải bảo đảm chất lợng công trình còn phải đảm bảo tiến độ thi công theo lịch trình đã định trớc của nhà đầu t Vì vậy công ty bảo đảm vật t cho sản xuất có vai trò rất quan trọng trong các doanh nghiệp xây dựng.

II- Phơng pháp dự trữ vật t hàng hóa của công ty :1 Khái niệm:

Dự trữ vật t hàng hoá của công ty là số vật t hàng hoá còn thuộc quyền sở hữu của các cơ sở này, là bộ phận cấu thành TSLĐ của công ty, không phân biệt nó đang ở đâu.

Nh vậy, dự trữ vật t hàng hoá của công ty không bao gồm số vật t hàng hoá mặc dù đang ở trong kho của cơ sỏ nhng không còn là tài sản của các công ty Dự trữ vật t hàng hoá trong công ty là tài sản hiện vật của vốn lu động thuộc vốn sản xuất kinh doanh của các đơn vị đó.

2- Sự hình thành dự trữ vật t hàng hoá ở công ty:

Dự trữ vật t hàng hoá của công ty đợc hình thành một cách khách quan do những nguyên nhân hình thanh dự trữ hàng hoá nói chung của nền kinh tế quốc dân quyết định Xét cụ thể sự hình thành dự trữ vật t hàng hoá ở công ty do những yếu tố sau quyết định:

 Một là: do yêu cầu bảo đảm cấp phát đủ nguyên vật liệu cho quá trình thi công các công trình.

Trang 5

Dự trữ vật t ở công ty phải đạt tới quy mô nhất định để phù hợp về khối lợng và nhu cầu của tổ chức thi công trong một thời gian nhất định.việc tích tụ vật t nh vậy đợc coi là điều kiện cần thiết cho việc đảm bảo thi công công trình đúng tiến độ.

 Hai là: trong nền kinh tế thị trờng, cuộc cạnh tranh xâm nhập và mở rộng thi trờng, mở rộng ảnh hởng và uy tín, các công ty có thể sử dụng các biện pháp khác nhau ( mua ngay, bán ngay … ) trong đó dự trữ vật t ) trong đó dự trữ vật t tồn tại nh một phơng tiện quan trọng để tăng khả năng cạnh tranh và tìm kiếm lợi nhuận trên thơng trờng.

3- Các loại dự trữ vật t trong công ty:

Căn cứ vào vai trò, tác dụng của dự trữ vật t ở công ty, chia dự trữ vật t của công ty thành:

- Dự trữ hàng hoá thờng xuyên ký hiệu là Dtx.

Dự trữ thờng xuyên là lực lợng hàng hoádự trữ chủ yếu của công ty để thoả mãn nhu cầu vật t giữa hai kỳ nhập hàng liên tiếp.

Dự trữ thờng xuyên luôn biến động từ tối đa đến tối thiểu Dữ trữ thờng xuyên đạt tối đa khi công ty nhập hàng về và đạt tối thiểu trớc kỳ nhập hàng tiếp theo.

Khoảng cách giữa hai kỳ nhập hàng liên tiếp ngời ta gọi là chu kỳ nhập hàng chu kỳ nhập hàng chính là khoảng thời gian từ lần nhập hàng trớc đến lần nhập hàng sau Chu kỳ này có thể đều đặn hoặc không đều đặn phụ thuộc vào nhu cầu vật t trong từng thời kỳ.

Để xác định dự trữ thờng xuyên, công ty dùng phơng pháp thống kê kinh nghiệm để xác định hoặc có thể áp dụng công thức:

Dtx = Xbq x Tck ( tấn )

Trong đó

Dtx = dự trữ thờng xuyên tối đa tính cho một loại hàng hóa ( tấn… ) trong đó dự trữ vật t) Xbq = Khối lợng vật t tiêu thụ một ngày đêm trong kỳ( tấn )

Tck = chu kỳ nhập hàng ( ngày )  Dự trữ bảo hiểm ( gọi tắt là Dbh )

Trang 6

Dự trữ bảo hiểm là lực lợng vật t dự trữ đề phòng trờng hợp khi nhập hàng không bảo đảm đủ về số lợng, không đủ về chất lợng và đối tác vi phạm về thời gian nhập hàng ( nhập chậm ) … ) trong đó dự trữ vật t đự trữ bảo hiểm cần thiết phải có một khối lợng nhất định, đủ để khắc phục những nguyên nhân xảy ra thiếu hụt đối với dự trữ thờng xuyên Dự trữ bảo hiểm chỉ cần lợng hàng hoá vừa đủ Nếu dự trữ bảo hiểm quá ít sẽ không giúp khắc phục hậu quả, nhng nếu dự trữ bảo hiểm nhiều quá sẽ thừa không cần thiết để xác định khối lợng vật t dự trữ bảo hiểm, công t y thờng dựa vào thống kê kinh nghiệm để quyết định lợng dự trữ bảo hiểm cần thiết.

Trang 7

Tử dự trữ thờng xuyên có thể dự trữ bảo hiểm cần thiết theo công thức:

Dbh = Dtx x h%

Trong đó:

Dbh = dự trữ bảo hiểm ( tấn… ) trong đó dự trữ vật t) Dtx = dự trữ thỡng xuyên ( tấn… ) trong đó dự trữ vật t)

h% = tỷ lệ % so với dự trữ thờng xuyên

 Dự trữ quá hạn mức lu kho do nhu cầu, chất lợng giảm, giá bán quá cao… ) trong đó dự trữ vật t

 Dự trữ thời vụ Ký hiệu Dtv.

Dự trữ thời vụ là dự trữ những hàng hoá do sản xuất ra có thời vụ nhng tiêu dùng quanh năm, do tiêu dùng có thời vụ nhng đợc sản xuất ra quanh năm hoặc do vận chuyển có tính chất thời vụ.

Đối với dự trữ thời vụ thì trong đó đã bao gồm cả dự trữ thờng xuyên và dự trữ bảo hiểm Dự trữ thờng có một khối lợng lớn nên công ty thờng căng thẳng về vốn trong dự trữ thời vụ.

Trang 8

Chơng II : giới thiệu chung về chi nhánh phíabắc – tổng công ty xây dựng hà nội. tổng công ty xây dựng hà nội.

I thông tin chung về tổng công ty xây dựng hà nội:

Tổng công ty xây dựng hà nội là doanh nghiệp nhà nớc thành lập theo quyết định số 990/BXD – TCLD ngày 20/11/1995 do bộ trởng bộ xây dựng ký Tổng công ty có tên giao dịch quốc tế: Hanoi Construction Corporation (tên viết tắt HANCORP).

Thành lập từ năm 1958 tới nay với gần 50 năm kinh nghiệm, tổng công ty xây dựng hà nội đã trở thành một trong những công ty xây dựng hàng đầu ở Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực t vấn, thiết kế, xây lắp các công trình công cộng, văn hoá, dân dụng, công nghiệp và cơ sở hạ tầng góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của đất nớc Tổng công ty có 21 đơn vị thành viên, 02 chi nhánh đặt tại thành phố hồ chí minh và nớc cộng hoà dân chủ nhân dân lào, 7 liên doanh nớc ngoài với gần 50 năm kinh nghiệm hoạt động trong phạm vi cả nớc và ngoài nớc.

Tổng công ty xây dựng hà nội luôn không ngừng đầu t máy móc thíêt bị, nâng cao trình độ quản lý và xây lắp, áp dụng khoa học và công nghệ xây dựng tiên tiến nhằm đáp ứng xu thế phát triển chung trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đảm bảo tiến độ, chất lợng công trình thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Tổng công ty xây dựng hà nội đã đợc chính phủ tặng thởng nhiều huân chơng, huy chơng, bằng khen cho các đóng góp của mình trong sự nghiệp xây dựng, phát triển chung của cả nớc.

- Năm 1985: Huân chơng lao động hạng nhất.

Trang 9

6 Đội ĐM & XD: Đội điện máy và xây dựng.

II- một số đặc điểm và hoạt động của công ty 1 Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty:

1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

 Hội đồng quản trị: có quyền quyết định hoạt động chiến lợc

sản xuất kinh doanh, phơng án kinh doanh của công ty, quyết định cơ cấu tổ chức của công ty, quyết định việc huy động vốn, chào bán cổ phần mới; có nhiệm vụ trình báo cáo tài chính trớc đại hội đồng cổ đông.

 Ban kiểm soát: kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, trong công tác kế toán của Công ty, thẩm định tính trung thực hợp lý của

Trang 10

báo cáo tài chính, kiến nghị bổ sung sửa đổi trong các hoạt động của công ty.

 Giám đốc: chịu trách nhiệm cao nhất về các mặt hoạt động của Công ty trớc hội đồng quản trị, nhà nớc, cơ quan cấp trên, các bên đối tác; giám sát và quản lý tất cả các hoạt động x kinh doanh của Công ty, là ngời đại diện cho Công ty ký kết các hợp đồng kinh tế và là đại diện chủ tài khoản ngân hàng của Công ty.

 Phó giám đốc kỹ thuật thi công: là ngời chịu trách nhiệm chính về mặt kỹ thuật trong quá trình thi công xây lắp của Công ty.

 Phó giám đốc kinh tế tài chính: Là ngời chịu trách nhiệm chính về mặt tài chính của công ty.

 Phòng tài chính kế toán: thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập báo cáo tài chính, thực hiện thanh quyết toán với nhà nớc, cấp trên, các đơn vị thành viên và các đối tác có liên quan.

 Phòng kỹ thuật - tiếp thị: chịu trách nhiệm chính về mặt kỹ thuật trong sản xuất của công ty giám sát, đảm bảo chất lợng công trình thi công; tìm kiến thị trờng, tiêu thụ sản phẩm.

 Phòng kế hoạch dự án: xăydng và tổ chức, giám sát thực hiện các dự án, kế hoạch sản xuất của công ty.

 Phòng tổ chức lao động: quản lý về mặt tổ chức, nhân sự, phụ trách hậu cần, giải quyết công việc hành chính của công ty.

 Ban bảo hộ lao động: tổ chức, giám sát thực hiện việc bảo đảm an toàn lao động, phòng chống tai nạn lao động trong sản xuất.

- Các giám đốc xí nghiệp thành viên, đội trởng các đội xây dựng, trởng văn phòng đại diện, chi nhánh trực tiếp quản lý đơn vị mình, hằng kỳ báo cáo tình hình hoạt động về Công ty.

1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

- Phòng tài chính - kế toán đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc công ty, các nhân viên kế toán chịu sự điều hành trực tiếp của kế toán trởng.

- Phòng tài chính - kế toán có nhiệm vụ thu thập, lu trữ đầy đủ các chứng từ, tài liệu kế toán của Công ty, tổ chức ghi chép ban đầu chính xác, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, lập báo cáo tài chính, cung cấp thông tin kịp thời cho các đối tợng sử dụng theo đúng quy định.

Trang 11

Hiện nay, Công ty có các xí nghiệp và các đội trực thuộc ở nhiều địa bàn cách xa nhau, xuất phát từ đặc điểm này và để thuận lợi cho yêu cầu quản lý, Công ty tổ chức công tác theo hình thức tập trung Việc áp dụng hình thức này sẽ đảm bảo đợc sự lãnh đạo thống nhất, tập trung cao độ đối với công tác kế toán, việc tổng hợp số liệu đợc thực hiện nhanh chóng Đồng thời, hình thức này cũng thuận tiện cho việc áp dụng phơng tiện kỹ thuật tính toán hiện đại, bộ máy kế toán gọn nhẹ.

1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất của Công ty.

Công ty Chi nhánh phía bắc Tổng Công ty xây dựng Hà Nội hoạt động trên nhiều lĩnh vực thuộc gành xây dựng: xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật đô thị, t vấn thiết kế các công trình, thực hiện các dự án đầu t, đầu t xây dựng phát triển nhà đô thị, kinh doanh bất động sản… ) trong đó dự trữ vật t

Với kinh ng hiệm và năng lực sản xuất, Công ty đợc tín nhiệm và đợc giao cho thi công nhiều công trình trọng điểm Đặc điểm sản xuất chủ yếu của Công ty chi nhánh phía bắc Tổng Công ty xây dựng Hà Nội.

- Đa dạng về loại hình công trình xây dựng.

- Các công trình đợc thực hiện theo đơn đặt hàng hoặc theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.

- Tỷ trọng tài sản cố định và NVL chiếm phần lớn giá thành sản phẩm - Địa điểm xây dựng rộng khắp cả nớc, thời gian thi công kéo dài - Các thiết bị xây dựng đa dạng hoá phong phú.

2 Hoạt động của công ty:

2.1 Chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh của công ty.

- Sản xuất, kinh doanh xây dựng theo quy hoạch phát triển ngành xây dựng của Nhà nớc, bao gồm các lĩnh vực thi công xây lắp các công trình dận dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, bu điện, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trình đờng đây và trạm biến thế điện;

- Kinh doanh phát triển nhà, t vấn xây dựng;

Trang 12

- Sản xuất, kinh doanh vạt t, thiết bị vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, công nghệ xây dựng và các ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật;

- Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc phù hợp với pháp luật và chính sách của nhà nớc;

- Nhận thầu thi công xây lắp và hoàn thiện các công trình dân dụng, công cộng, giao thông, thủy lợi, bu điện, thủy điện, đờng dây và trạm biến thế điện (đến 500KV), các công trình hạ tầng kỹ thuật trong các khu đô thị, công nghiệp;

- Tổng thầu t vấn và quản lý các dự án xây dựng;

- T vấn, xây dựng các khu dân c, khu đô thị, khu công nghiệp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, bu điện, đờng dây, trạm biến thế điện và các công trình kỹ thuật hạ tầng bao gồm: Lập dự án đầu t, t vấn đấu thầu, khảo sát, xây dựng, thí nghiệm, thiết kế, thẩm định dự án đầu t, thẩm tra thiết kế tổng dự toán, kiểm định chất lợng; quản lý dự án, giám sát thi công, chuyển giao công nghệ;

- Xây dựng thực nghiệm; trang trí nội, ngoại thất và các dịch vụ t vấn khác; đầu t kinh doanh phát triển nhà hạ tầng;

- Sản xuất kinh doanh vật t, thiết bị, vật liệu xây dựng; - Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn;

- Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, công nghệ, vật liệu xây dựng và các ngành hàng khác theo quy định của pháp luật;

- Đa ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài;

- Kinh doanh dịch vụ các công trình thể dục, thể thao (bể bơi, sân quần vợt, nhà tập thể dục thể hình) và tổ chức vui chơi giải trí;

- Khoan khai thác ngầm;

- Khoan phụt xử lý nền và các công trình đê, đập kè và hồ chứa nớc; - Thi công các công trình kỹ thuật hạ tầng nông nghiệp và nông thôn;

Trang 13

- Sản xuất kinh doanh điện, xi măng và các sản phẩm công nghiệp có liên quan khác.

- Khai thác, chế biến khoáng sản phục vụ cho xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng.

2.2 Năng lực hoạt động.

Chi nhánh phía Bắc - Tổng công ty xây dựng Hà Nội có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, kiến trúc s, kỹ s, chuyên viên kinh tế có trình độ chuyên môn cao, có năng lực và kinh nghiệm trong quản lý Công ty có đội ngũ công nhân lành nghề đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo các tiêu chuaanrn trong nớc và quốc tế Bên cạnh đó Công ty có đủ các trang thiết bị thi công xây lắp hiện đại Trong những năm qua, Công ty luôn tăng cờng năng lực máy móc thiết bị hiện đại, từng bớc hiện đại hoá trong việc thực hiện công tác xây lắp thi công công trình.

Một số công trình tiêu biểu Công ty đã thi công: Phủ chủ tịch, văn

phòng Quốc hội, Nhà hát lớn thành phố Hà Nội, khách sạn Sheraton, nhà hát Hòn Tre - Nha Trang, trung tâm hội nghị quốc gia Mỹ Đình - Hà Nội, trung tâm thơng mại Lao Bảo - Quảng Trị, nhà máy nớc Lạc Thủy Hoà Bình, nhà máy xi măng Nghi Sơn, nhà máy xi măng Thăng Long - Quảng Ninh, nhà máy xi măng Tam Điệp - Ninh Bình, các trờng học tại Bắc Cạn, Sơn La… ) trong đó dự trữ vật t.

Với những thành tích trên, Công ty đã đợc nhà nớc tặng thởng: Huân ch-ơng lao động hạng nhất, nhì, ba, đợc bộ xây dựng cấp 7 huy chch-ơng vàng và 3 bằng chất lợng cao các công trình xây dựng và sản phẩm công nghiệp.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ trong những năm tới, các cán bộ công nhân viên trong Công ty đang đẩy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất giỏi, tăng cờng công tác quản lý lãnh đạo đa công ty phát triển vững mạnh.

2.3 Năng lực tài chính:

a Số liệu tài chính:

Giá trị tài sản và khả năng tài chính của Tổng Công ty xây dựng Hà Nội sử dụng qua các hoạt động hợp tác kinh doanh, đấu thầu các dự án xây dựng có quy mô thuộc nhóm A.

Trang 14

BiÓu sè 2.1: Mét sè chØ tiªu kinh tÕ qua c¸c n¨m Chi nh¸nh phÝa B¾c

Trang 15

Số liệu khái quát về khả năng tài chính trong 5 năm gần đây (2003

Tên và địa chỉ Ngân hàng Thơng mại cung cấp tín dụng.

Trang 21

2.5 Hệ thống quản lý chất lợng và một số thành tích đã đạt đợc:

- Hệ thống quản lý chất lợng:

Tổng công ty xây dựng Hà Nội nói chung và chi nhánh phía Bắc nói riêng coi vấn đề đào tạo và phát triển nhân lực là quan trọng và cần thiết.

Chi nhánh phía Bắc - Tổng công ty xây dựng Hà Nội với đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật đợc đào tạo trên nhiều lĩnh vực, nhiều kinh nghiệm trong quản lý, ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật, sáng tạo trong sản xuất, thi công các công trình trên quy mô vừa và l ớn, các công trình kết cấu phức tạp đòi hỏi tiêu chuẩn chất lợng cao.

Chi nhánh phía Bắc - Tổng công ty xây dựng Hà Nội đặc biệt rất chú trọng đến nhân tố con ngời, đặt ngời lao động vào đúng vị trí trung ntaam trong quá trình xây dựng phát triển Công ty Công ty quan tâm đến đời sống, cơ sở vật chất, điều kiện làm việc, tạo môi trờng tốt nhất để ngời lao động yên tâm gắn bó làm việc lâu dài với Công ty, tạo ra các giá trị mới vì sự phát triển bền vững của Công ty Công ty thực hiện đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ đối với ngời lao động theo đúng các quy định của pháp luật Đặc biệt công ty quan tâm đến công tác đào tạo kỹ năng làm việc, đào tạo nâng cao tay nghề thờng xuyên và theo từng yêu cầu cụ thể của công việc, thực hiện theo đúng văn hoá doanh nghiệp.

Chế độ BHXH, BHYT: Toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty đều

đợc tham gia đầy đủ chế độ BHYT và BHXH theo đúng quy định của Nhà nớc Công ty đã thực hiện tốt chế độ cấp phát trang bị bảo hộ lao động cho công nhân theo quy định, đảm bảo môi trờng làm việc luôn thoáng mát, an toàn, sạch sẽ.

Một số chế độ khác: hàng năm, Công ty tổ chức cho các cán bộ công nhân viên có thành tích tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh đợc đi tham quan nghỉ mát, tham quan, học tập trong và ngoài nớc Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho ngời lao động, đảm bảo việc bố trí lao động phù hợp với năng lực chuyên môn và sức khoẻ Quan tâm tặng quà đến con của nhân viên, công nhân trong các dịp Tết trung thu, ngày quốc tế thiếu nhi, tổng kết năm học và khai giảng năm học Tổ chức kỷ nhiệm, tặng quà các ngày 8/3 và 20/10 động viên các nhân viên, công nhân nữ Tổ chức kỷ niệm, tặng quà cho nam

Trang 22

nữ nhân viên, công nhân tham gia quân ngũ nhân ngày 22/12 Tổ chức kỷ niệm, tặng quà thăm hỏi các gia đình nhân viên, công nhân có công cách mạng nhân ngày 27/7 Đặc biệt quan tâm chăm lo đến nhân viên, công nhân nhân dịp các ngày lễ tết trong năm nh 1/1; 1/5; 2/9 và tết âm lịch hàng năm.

* Khen thởng:Thởng định kỳ:

Thởng cuối năm: căn cứ kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm và mức độ hoàn thành công việc của ngời lao động để thởng cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty Mức thởng do Công ty quyết định Đối với cá nhân cha đủ thời gian công tác là 12 tháng trong năm xét th ởng thì mức thởng tỷ lệ với số tháng đã công tác.

Thơng nhân các ngày lễ lớn: Căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty sẽ quyết định mức thởng nhằm động viên cán bộ, công nhân viên, nhân các ngày lễ lớn.

Thởng đột xuất:

Thơng năng suất: Căn cứ khối lợng công việc hoàn thành, đảm bảo kế hoạch, tiến độ sản xuất kinh doanh của từng dự án, Công ty sẽ quyết định th-ởng năng suất cho dự án đó.

Thởng sáng kiến: áp dụng với các loa động có các sáng kiến cải tiến kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và quản lý Mức thởng cụ thể tuỳ thuộc vào tính hiệu quả của sáng kiến.

Thởng tập thể: áp dụng với tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại từng thời điểm.

Hình thức khen thởng:

Hàng năm Công ty tổng kết vào dịp cuối năm, bình bầu các cá nhân và tập thể có thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh để xét khen thởng.

Các hình thức khen thởng: Biểu dơng, giấy khen, bằng khen, cờ thi đua.

* Chính sách đào tạo

Đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn, trung và dài hạn

Trang 23

Cán bộ, nhân viên có đủ thâm niên công tác theo tiêu chuẩn, hoặc theo yêu cầu công việc, có thành tích trong công tác, sẽ đợc xem xét cử đi đào tạo nâng cao nghiệp vụ.

Chính sách, tiêu chuẩn cụ thể, loại hình đào tạo, ngân sách dành cho công tác đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn và dài sẽ đợc phòng Tổ chức lao động tiền lơng hoạch định theo từng thời gian cụ thể trình Ban Giám đốc phê duyệt.

Việc thờng xuyên đào tạo nâng cao cho cán bộ công nhân viên giúp cho đội ngũ cán bộ luôn đáp ứng nhu cầu công việc và yên tâm gawnsn bó lâu dài với Công ty, điều này giúp cho công ty ổn định về mặt nhân sự để tập trung vào công việc sản xuất kinh doanh.

Các hình thức đào tạo

+ Gửi công nhân đi đào tạo tại các trờng.

+ Sử dụng công nhân bậc cao kèm cặp, hớng dẫn công nhân bậc thấp + Mời giáo viên các trờng đến giảng dạy theo từng đợt và kiểm tra đánh

 Quản lý và thi công các công trình xây dựng  Quản lý và thực hiện các dự án đầu t.

Từ năm 1990 đến nay Tổng Công Ty xây dựng Hà Nội luôn đợc bộ xây dựng và công đoàn ngành xây dựng tặng huy chơng vàng chất lợng cao ngành xây dựng bằng chất lợng cao Trong đó có một số công trình đợc công nhận công trình chất lợng tiêu biểu của thập niên 90:

 Toà nhà đệ nhất trung tâm 18 tầng Hà Nội  Khu nhà ở Giáp Bát Hà Nội.

 Toà nhà Madison TP Hồ Chí Minh.

Trang 24

Sè lîng huy ch¬ng vµng chÊt lîng cao qua tõng n¨m:

Trang 26

Chơng III: nội dung bảo đảm vật t cho sản xuấttại chi nhánh phía bắc – tổng công ty xây dựng hà nội. tổng công ty xây

a- Phơng pháp trực tiếp: theo phơng pháp này việc xác định nhu cầu dựavào mức tiêu dùng vật t và khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ Phơng pháp

Trang 27

Nsx : nhu cầu vật t để sản xuất sản phẩm trong kỳ Qsf : số lợng công trình xây dựng trong kỳ kế hoạch.

Nct : Nhu cầu vật t dùng để sản xuất các chi tiết sản phẩm trong kỳ Qct : số lợng chi tiết sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch

mct ; mức sử dụng vật t cho một đơn vị chi tiết sản phẩm n : chủng loại chi tiết K : hệ số điều chỉnh giữa hai loại sản phẩm - phơng pháp tính theo mức của sản phẩm đại diện:

Công thức tính:

Trang 28

Nsx = Qsf x mđd Trong đó:

Nsx : Nhu cầu vật t dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ Qsf : số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch mđd : mức sử dụng vật t của sản phẩm đại diện.

b phơng pháp tính dựa trên cơ sở số liệu về thành phần chế tạo sảnphẩm:

Nhiều loại sản phẩm nh sản phẩm bê tông … ) trong đó dự trữ vật t ợc sản xuất từ nhiều loại đ nguyên, vật liệu khác nhau Nhu cầu đợc xác định theo 3 bớc:

ớc 2 : xác định nhu cầu vật t cần thiết cho sản xuất sản phẩm có tính đến tổn thất trong quá trình sử dụng.

Trang 29

Trong đó;

Ni : nhu cầu vật t thứ i

hi : tỷ lệ % của loại vật t thứ i.

a- phơng pháp tính nhu cầu dựa trên cơ sở thời hạn sử dụng:

Nhu cầu vật t hàng hoá ở mỗi công ty, ngoài những vật liệu chính trực tiếp để sản xuất còn có cả những hao phí vật liệu phụ Một phần những vật t đó hoặc tạo điều kiện cho quá trình sản xuất hoặc là sử dụng cho các t liệu lao động, hao phí loại này không đợc điều tiết bởi các mức tiêu dùng cho đơn vị sản phẩm sản xuất mà bằng thời hạn sử dụng Thuộc số vật t này gồm có phụ tùng , thiết bị, dụng cụ, tài sản các loại dụng cụ bảo hộ lao động… ) trong đó dự trữ vật t

Nhu cầu đợc tính theo công thức: Nsx =

TPvt

Trang 30

Trong đó:

Pvt : nhu cầu hàng hoá cần có cho sử dụng T : thời hạn sử dụng.

d- phơng pháp tính theo hệ số biến động:

Tính nhu cầu vật t theo phơng pháp này cần dựa vào thực tế sản xuất và sử dụng vật t trong năm báo cáo, phơng án sản xuất kỳ kế hoạch, phân tích các yếu tố tiết kiệm vật t, từ đó xác định hệ số sử dụng vật t kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo, cụ thể theo công thức:

Nsx = Nbc x Tsx x Htk Trong đó:

Nbc : số lợng vật t sử dụng trong năm báo cáo Tsx : Nhịp độ phát triển sản xuất kỳ kế hoạch.

Htk : Hệ số tiết kiệm vật t năm kế hoạch so với năm báo cáo.

 Lợng vật t cần dùng cho thi công:

Lợng vật t cần dùng cho thi công phụ thuộc vào khối lợng công tác thi công và định mức tiêu hao vật t cho một đơn vị khối lợng tính bằng hiện vật:

Lợng vật t cần dùng cho thi công = khối lợng công tác thi công tính bằng hiện vật theo thiết kế kỹ thuật x định mức tiêu hao vật t cho đơn vị công việc.

Trong thực tế, bất cứ lợng vật t nào cũng có một lợng hao hụt nhất định do quá trình vận chuyển, quá trình bảo quản và quá trình sử dụng gây nên l-ợng vật t hao hụt thờng tính bằng tỷ lệ phần trăm so với ll-ợng vật t cần dùng.

Lợng vật t cần cung cấp bao gồm lợng vật t cần dùng và lợng vật t hao hụt:

Lợng vật t cần cung cấp = lợng vật t cần dùng + lợng vật t hao hụt tự nhiên.

Ngoài những chỉ tiêu trên đây, để bảo đảm cho quá trình thi công không bị gián đoạn do thiếu vật t gây nên, phải xác định đợc lợng vật t dự trữ thờng xuyên và lợng vật t dự trữ bảo hiểm Tuy nhiên lợng vật t dự trữ sẽ tạo ra hiện

Trang 31

tợng làm tăng lợng vốn lu động trong khâu dự trữ, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

1.1.2- lập nhu cầu:

Dựa trên yêu cầu sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu ( NVL) của đơn vị Từ đó lập nhu cầu vật t theo các biểu mẫu sau:

- Nhu cầu NVL - Kế hoạch NVL

- Kế hoạch kiểm định NVL năm.

Trớc khi lập nhu cầu, các nhà máy rà soát thông tin liên quan do phòng xuất nhập khẩu, phòng khách hàng cung cấp.

Nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu chủ yếu của công ty bao gồm: Xi măng, sắt, thép, cát, đá, que hàn và các phụ gia khác.

Vật t mua về phải đảm bảo chất lợng tốt trớc khi đa vào sử dụng, do đó công tác bảo quản vật t trong kho rất quan trọng để có kế hoạch sử dụng vật liệu phù hợp, phục vụ tốt cho công tác sản xuất.

- Đơn vị có nhu cầu NVL khi lập nhu cầu phải chịu trách nhiệm độ chính xác về số lợng, chủng loại.

- Lập nhu cầu theo 3 mức: khẩn cấp, thờng xuyên, dự trữ.

- Nhu cầu NVL khẩn cấp: căn cứ nhu cầu NVL phát sinh khẩn cấp khi xảy ra sự cố NVL tồn kho, cán bộ phụ trách của đơn vị lập nhu cầu NVL khẩn cấp kèm theo biên bản sự cố thiết bị Trờng hợp đặc biệt phải có bản giải trình kèm theo.

- Nhu cầu NVL thờng xuyên: căn cứ vào số NVL hiện có, kế hoạch, mức độ hao mọn h hỏng của các kỳ trớc và lợng NVL tồn kho hàng quý các đơn vị lập nhu cầu NVL theo biểu mẫu chậm nhất ngày 15 của tháng cuối quý gửi nhu cầu quý sau về phòng xuất nhập khẩu và khách hàng.

- Nhu cầu NVL dự trữ: căn cứ vào NVL tồn kho, mức độ cần thiết phải dự trữ các đơn vị lập nhu cầu dự trữ theo biểu mẫu đã quy định.

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w