1.1.2.4 Cấu trúc và phân loại cơ bản của TTCKa Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn - Thị trường sơ cấp - Thị trường thứ cấp b Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường TTCK đượ
Trang 110) PHẠM THỊ HUYỀN TRANG
NHÓM 4
Trường ĐH Công nghiệp TP HCM
Trang 2
Rất nhiều sinh viên học chuyên ngành Tài chính thờ ơ với kiến thức về Thị trường Chứng khoán (TTCK), đó là một sai lầm rất lớn khi các bạn không nhận thức được vai trò của TTCK vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế, xã hội của một Quốc gia như thế nào
Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về một trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và xem có gì mới mẻ khác với các trung tâm khác trong nước và thế giới?
Trang 3CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Trang 4thường tụ tập tại các quán cà phê để trao đổi việc mua bán trao đổi các vật phẩm hàng hoá Lúc đầu chỉ một nhóm nhỏ, dần dần sau đó tăng dần và hình thành một khu chợ riêng Cuối thế kỷ 15, để thuận tiện hơn cho việc làm ăn, khu chợ trở thành “thị trường” với việc họ thống nhất các quy ước
và dần dần các quy ước được sửa đổi hoàn chỉnh thành những quy tắc có giá trị bắt buộc chung cho mọi thành viên tham gia ” thị trường”.
Trang 5Phiên chợ riêng đầu tiên được diễn ra vào năm
1453 tại một lữ điếm của gia đình Vanber ở Bruges
Bỉ, tại đó có một bảng hiệu hình ba túi da với một
tiếng Pháp là “Bourse” tức là “mậu dịch thị trường” hay còn gọi là “Sở giao dịch”.
Trang 71.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán
1.1.2 Tổng quan về thị trường chứng khoán
1.1.2.1 Khái niệm
Xét về mặt hình thức, TTCK chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán
1.1.2.2 Chức năng cơ bản của TTCK:
- Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
- Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
- Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
- Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
- Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô
Trang 81.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán
Trang 91.1.2.4 Cấu trúc và phân loại cơ bản của TTCK
a) Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn
- Thị trường sơ cấp
- Thị trường thứ cấp
b) Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường
TTCK được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC).
c) Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường
- Thị trường cổ phiếu
- Thị trường trái phiếu
- Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh
Trang 101.2 Tổng quan về thị trường chứng khoán
ra đời
Cùng ngày, Chính phủ cũng ký quyết định thành lập Trung
tâm Giao dịch Chứng khoán đặt tại TP.HCM và Hà Nội Việc
chuẩn bị cho TTCKVN thực ra đã do Uỷ Ban Chứng khoán Việt Nam ra đời bằng Nghị định 75/CP ngày 28-11-1996
Trang 111.2.2 Các giai đoạn phát triển
1 Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn chập chững biết đi của thị trường chứng khoán
2 Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá của TTCK Việt
Trang 12Hình ảnh trụ sở giao dịch chứng khoán TP
HCM và Hà Nội
Trang 13CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI (HNX)
Trang 142003 05 tháng 8
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến 2010 Theo đó, xây dựng thị trường giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội, chuẩn bị điều kiện để sau 2010 chuyển thành Thị trường giao dịch chứng khoán phi tập trung (OTC)
2004 Tháng 6
Bộ tài chính ra Thông báo số 136/TB/BTC nêu kết luận của Lãnh đạo Bộ về mô hình tổ chức và xây dựng thị trường giao dịch chứng
khoán Việt Nam Trong đó, định hướng xây dựng Trung tâm
GDCK Hà Nội thành một thị trường giao dịch phi tập trung (OTC) đơn giản, gọn nhẹ
2005 08 tháng 3 TTGDCK Hà Nội chính thức khai trương hoạt động, đánh dấu một bước phát triển mới của thị trường chứng khoán Việt Nam
2005 14 tháng 7 TTGDCK Hà Nội khai trương Sàn Giao dịch chứng khoán thứ cấp
Trang 162.1.2 Sơ đồ tổ chức TTGDCK Hà Nội
Trang 17 Ngay sau thời điểm khai trương, TTGDCK Hà Nội triển khai hoạt động đấu giá cổ phần cho các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá.
Ngày 08.03.2005 tổ chức đấu giá cổ phần Nhà máy Thiết bị Bưu điện
Ngày 10.03.2005 tổ chức đấu giá cổ phần Nhà máy Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh
Ngày 17.03.2005 tổ chức đấu giá cổ phần Ðiện lực Khánh Hoà
2.2 Sự phát triển của trung tâm giao dịch Hà Nội
Trang 18 Ngày 14.7.2005 TTGDCK Hà Nội khai trương Sàn Giao dịch chứng khoán thứ cấp.
Sau khi khai trương sàn giao dịch chứng khoán thứ cấp, đã có 6 doanh nghiệp được đưa vào giao dịch đợt đầu, bao gồm:
Công ty cổ phần Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng
Công ty cổ phần Giấy Hải Âu
Công ty cổ phần Hacinco
Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa
Công ty cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn-Sông Hinh
Công ty cổ phần Thăng Long
Trang 19CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HNX
Trang 203.1 Sự phát triển của trung tâm GDCK Hà Nội
( HASTC)
Theo 2 giai đoạn:
cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá và đấu thầu trái phiếu chính phủ đồng thời tổ chức giao dịch chứng khoán chưa niêm yết theo cơ chế đăng ký giao dịch
thị trường phi tập trung phù hợp với quy mô phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam
Trang 213.2 Sự phát triển của Sở GDCKHN(HNX)
Từ ngày 22/6/2009, website của HASTC bắt đầu khoác giao diện mới, nổi bật là logo và dòng chữ: “Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội”.Ngày 24/6, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HASTC) chính thức chuyển thành Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX)
Trước đây HASTC là đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Còn nay HNX là doanh nghiệp nhà nước, công ty TNHH một thành viên Đối với công ty TNHH một thành viên thì do Bộ Tài chính thành lập và trực tiếp quản lý và đại diện chủ sở hữu, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước giám sát” Vì vậy GĐ doanh nghiệp đưa ra quan điểm:
Là doanh nghiệp, có vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng, nhưng quan điểm mà lãnh đạo HNX đưa ra là doanh nghiệp này hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, mà theo yêu cầu tổ chức, quản lý và phục vụ thị trường.
Trang 22Với vai trò là cơ quan đại diện duy nhất vận hành thị trường giao dịch thứ cấp TPCP, đầu mối ủy nhiệm bởi CP phát hành TPCP theo hình thức đấu thầu,sở giao dịch chứng khoán hà nội
đã và đang góp sức với các cơ quan chức năng triển khai nhiều biện pháp phát triển thị trường TPCP Việt Nam.
Đối với các hoạt động phát hành, SGDCKHN không ngừng hoàn thiện hệ thống đấu thầu điện tử để đáp ứng đa dạng nhu cầu phát hành Bên cạnh đó, Sở cũng phát triển được một đội ngũ thành viên đấu thầu đông đảo và đa dạng gồm nhiều thành phần từ các định chế tài chính,quỹ đầu tư tới tổ chức kinh doanh chứng khoán thông thường, tạo ra những hạt nhân nòng cốt thúc đẩy hoạt động đấu thầu Hiện nay Sở cũng đang phối hợp chặt chẽ với tổ chức phát hành TPCP để từng bước cơ cấu lại hàng hóa giao dịch hướng tới chuyển sang hình thành phát hành TPCP theo lô lớn,mở rộng kỳ hạn giao dịch….
Trang 23 Ngày 9-3-2010, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) đã
tổ chức kỷ niệm năm năm khai trương hoạt động.
nhấn mạnh: Trong năm 2010, HNX sẽ tập trung định hình lại chiến lược phát triển tổng thể, xây dựng cụ thể các chiến lược
về sản phẩm, công nghệ thông tin, quản trị công ty, mô hình hoạt động để đảm bảo sự phát triển lâu dài của sở trong tổng thể phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam
có, tăng cường công tác quản lý sau niêm yết, tiếp tục triển khai kế hoạch tạo hàng có chất lượng cho thị trường cổ phiếu.
trường chứng khoán hoạt động thống nhất trên một nền công nghệ hiện đại, chất lượng hoạt động được từng bước nâng cao,
Trang 24Ngày 15/04/2010, SGDCK Hà Nội trở thành thành viên Liên đoàn các SGDCK Châu Á và Châu Đại Dương (AOSEF)
Trong khuôn khổ hoạt động hợp tác quốc tế đa phương, trong xu thế hội nhập quốc tế của Sở GDCK Hà Nội, trong thời gian từ 15-17/04/2010, Tổng Giám đốc Sở GDCK Hà Nội tham gia cuộc Họp Đại hội đồng Liên đoàn các SGDCK Châu Á và Châu Đại Dương (AOSEF) tại Bali, Indonesia Tại kỳ họp này, SGDCK Hà Nội chính thức được kết nạp làm thành viên AOSEF, tạo cơ hội tốt cho sự phát triển của Sở nói riêng và thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung
Tham gia AOSEF, Sở GDCK Hà Nội có cơ hội chia sẻ trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm đào tạo, học hỏi kinh nghiệm về quản lý, tổ chức, điều hành thị trường, hỗ trợ tư vấn Việc tham gia AOSEF cho thấy một bước phát triển mới, tạo uy tín đối với thị trường chứng khoán quốc tế về Sở GDCK
Hà Nội nói riêng và thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung
Trang 25
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI
Trang 264.1 Kết quả của HNX-Index trong năm 2009
khoán Việt Nam
là 197.524 tỷ với 5.765 triệu Đơn vị được chuyển giao trong đơn vị mức giá trung bình 34.263 đồng so với năm 2008 là
37.310 đồng Tại sàn HNX giá trị giao dịch trung bình mỗi
phiên là 787 tỷ đồng trong khi trong năm 2008 là 230 tỷ đồng.
HNX-Index đóng cửa ở 168,17 điểm, tăng 3,3 điểm, tương đương 2% Như vậy, trong năm 2009, HNX-Index đã tăng gần 60% nếu so với mức 105,12 điểm cuối năm 2008.
Trang 27Đặc biệt, trong năm 2009, Sở đã tổ chức thành công việc đấu thầu trái phiếu Chỉnh phủ bằng ngoại tệ lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam, huy động được 460 triệu USD với lãi suất trúng thầu bình quân 3,4%, mở ra một
hướng đi mới đầy tiềm năng trong việc huy động ngoại tệ của Chính phủ qua kênh đấu thầu trái phiếu.
HNX đã tổ chức các thị trường giao dịch thứ cấp với sự phát triển khá nhanh về quy mô và công nghệ Thị trường cổ phiếu niêm yết khởi đầu với 6 doanh nghiệp vào tháng 7/2005, đến năm 2009 đã có 266 doanh nghiệp niêm yết với tổng giá trị 37.500 tỷ đồng theo mệnh giá, tăng gần 30 lần về số lượng, 24 lần về giá trị; quy mô giao dịch bình quân phiên đạt gần 800 tỷ đồng/phiên, tăng 220 lần.
Trang 28Tháng 9/2009, HNX đã đưa vào hoạt động hệ thống giao dịch trái phiếu Chính phủ Sau khi thực hiện thành công việc tập trung đấu thầu (năm 2006) và tập trung niêm yết về đây (năm 2008), hiện nay tất cả trái phiếu Chỉnh phủ được phát hành qua đấu thầu và bảo lãnh được tập trung giao dịch trên một hệ thống giao dịch mới Quy mô thị trường trái phiếu đã đạt 140.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 10% GDP năm 2009; quy mô giao dịch bình quân trong 3 năm qua đạt được xấp xỉ
480 tỷ đồng/phiên.
Trang 29Cũng trong năm 2009, HNX bắt đầu đưa thị trường giao dịch cổ phiếu của công ty đại chúng chưa niêm yết
(UPCoM) vào hoạt động nhằm thu hẹp thị trường tự do, mở rộng thị trường có quản lý của Nhà nước Đến nay, UPCoM
có 48 doanh nghiệp đăng ký giao dịch.
Trong năm 2010, HNX đặt mục tiêu trọng tâm là củng
cố phát triển chiều sâu các hoạt động, nâng cao năng lực
quản trị, điều hành của mình HNX sẽ tiếp tục tập trung
củng cố và phát triển các thị trường hiện có, nâng cấp và đổi mới hệ thống công nghệ, triển khai các công tác tạo hàng có chất lượng cho thị trường cũng như tăng cường công tác
quản lý sau niêm yết…
Trang 304.2 Kết quả hoạt động quý 1 năm 2010
1/1/2010:
HNX index : 168.17 Thay đổi: 3.30 Phần trăm thay đổi: 2.00 % Khối lượng giao dịch khớp lệnh : 0 Giá trị giao dịch khớp lệnh : 0 Tổng Khối lượng GD:
31,725,100 Tổng Giá trị GD: 1,093,779,450,000
31/1/2010:
HNX index : 160.35 Thay đổi: 1.03 Phần trăm thay đổi: 0.65 % Khối lượng giao dịch khớp lệnh : 0 Giá trị giao dịch khớp lệnh : 0 Tổng Khối lượng GD:
16,276,200 Tổng Giá trị GD: 524,102,530,000
Trang 31HNX index : 161.23 Thay đổi: 0.88 Phần trăm thay đổi: 0.55 % Khối lượng giao dịch khớp lệnh : 11,988,700 Giá trị giao dịch khớp lệnh : 385,019,840,000 Tổng Khối lượng GD: 13,109,884 Tổng Giá trị GD: 420,762,942,400.
28/02/2010:
HNX index : 162.43 Thay đổi: 0.1 Phần trăm thay đổi: 0.07 % Khối lượng giao dịch khớp lệnh : 0 Giá trị giao dịch khớp lệnh : 0Tổng Khối lượng GD: 13,938,700Tổng Giá trị GD: 438,327,700,000
Trang 32Ngày 01/03/2010:
HNX index : 166.28 Thay đổi: 3.85 Phần trăm thay đổi:2.37 % Khối lượng giao dịch khớp lệnh:19,089,100 Giá trị giao dịch khớp
lệnh:702,454,940,000 Tổng Khối lượng
GD:22,462,900.Tổng Giá trị GD: 750,435,540,000
Trang 33Tại sàn Hà Nội, Hn-index giảm 3 phiên liên tiếp và đóng cửa tại mức 160,55 điểm, giảm 1,82 điểm so với phiên trước và giảm 7,62 điểm so cuối năm 2009, khối lượng giao dịch đạt 22,46 triệu cổ phiếu, giá trị giao dịch đạt 750,44 tỷ
Trang 34Tính đến ngày 8/3/2010, sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX đã đi vào hoạt động chính thức được 5 năm.Trải qua 5 năm xây dựng và
phát triển, HNX đã có những bước trưởng thành nhanh và mạnh, thực sự trở thành một TTCK công khai, minh bạch với quy mô liên tục phát triển, trở thành một kênh huy động vốn quan
trọng của Chính phủ và doanh nghiệp.
4.3 Nhận định và những ý kiến kiến nghị
Trang 35Đầu tiên là phải kể đến việc HNX đã xây dựng thành công thị trường sơ cấp phục vụ hoạt động phát hành cổ phiếu và trái phiếu hiệu quả và bền vững.
Thứ hai, HNX đã tổ chức tốt các thị trường giao dịch thứ cấp hiện đại, công bằng và minh bạch.
Thứ 3, Từng bước khẳng định vị trí tương xứng trong mối quan hệ hợp tác song phương và đa phương, từng bước hội nhập vào thị trường vốn trong khu vực và trên thế giới.
Trang 36nghệ Việc tiến hành những biện pháp này là hết sức cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho các bên tham gia thị trường nhằm phát triển và vươn lên những
tầm cao hơn nữa