Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
173,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ VĂN THỐNG NHẤT TRỌNG TÂM CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT KHỐI 10. Bài 1. TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM *. Trọng tâm: Giúp HS hiểu: - Những nét chính về qúa trình phát triển của VHVN: + VHTĐ: Từ TK X TK XIX +VHHĐ: Đầu TK XX CM T8/ 1945 Sau CM T8/ 1945 Hết TK XX. - Những đặc điểm của VHVN + Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên + Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia dân tộc + Con người Việt Nam trong quan hệ với xã hội + Con người Việt Nam và ý thức bản thân. Bài 2. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BĂNG NGÔN NGỮ *. Trọng tâm: Giúp HS nắm hiểu: + Nắm được khái niệm HĐGT + Sự đa dạng phổ biến của HĐGT bằng nhiều kênh khác nhau: âm thanh, chữ viết, hình ảnh, + Các qúa trình của HĐGT : tạo lập và lónh hội VB + Các nhân tố hình thành HĐGT + Rèn luyện kó năng nói viết trong giao tiếp Bài 3. KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN *. Trọng tâm: Giúp HS hiểu: - Những đặc trưng cơ bản của VHDG: + Tính truyền miệng + Tính tập thể - Gía trò của VHDG + Là kho tri thức phong phú + Có giá trò GD + Có giá trò thẩm mỹ Bài 4. VĂN BẢN *. Trọng tâm: Giúp HS nắm: - KN về VB - Đặc điểm của VB: + Mỗi VB tập chung một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. + Các câu trong VB có sự liên kết chặt chẽ với nhau. + Mỗi VB có dấu hiệu hoàn chỉnh về ND. + Mỗi VB nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất đònh - Các loại VB: PCNN SH, PCNN NT, PCNN KH, PCNN HC, PCNN CL, PCNN BC. - Biết cách tạo lập VB, và nhận biết các loại VB. 7/10/2014 1 19:15:21 a7/p7 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ VĂN BÀI VIẾT SỐ 01. *. Trọng tâm: Giúp HS nắm: - Nắm vững khái niệm về văn BC; Các bước cơ bản khi làm văn - Dạng đề: Phát biểu cảm nghó về con người ( cha mẹ, anh chò, ) BÀI 5. CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY *. Trọng tâm: Giúp HS hiểu: - Về nội dung: + Nắm được cốt truyện ( Sử thi Đăm Săn) + Phẩm chất anh hùng của n/v Đăm Săn: Bản lónh, tài năng Đại diện cho cộng đồng (diện mạo của tinh thần thời kì cổ đại) - Nghệ thuật: Nhận biết một số nét: + Đặc điểm cơ bản của thể loại sử thi: đề tài, nhân vật, ngôn ngữ anh hùng ca; nghệ thuật phóng đại, so sánh. Bài 6. TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ *. Trọng tâm: Giúp HS hiểu - Nội dung: + Nắm được cốt truyện + Thông qua các nhân vật lòch sử ý nghóa và bài học về dựng nước và giữ nước - Nghệ thuật: Nhận biết một số nét: + Mối quan hệ giữa sự thật và hư cấu + Một số đặc điểm cơ bản của truyền thuyết - Kó năng: biết cách đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại Bài 7. LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ *. Trọng tâm: Giúp HS hiểu - Biết cách lựa chọn đề tài, cốt truyện cho bài văn tự sự. - Nắm được kết cấu của bài văn: MB, TB, KB - Rèn luyện cách lập dàn ý, kó năng lập dàn ý Tầm quan trọng của việc lập dàn ý. Bài 8. UY-LÍT XƠ TRỞ VỀ (SỬ THI HI LẠP) *. Trọng tâm: Giúp HS hiểu - Nội dung: + Nắm được cốt truyện sử thi ÔĐIXÊ + Qua nhân vật UY-LÍT XƠ và PÊ NÊ LÔP1 làm sáng tỏ phẩm chất của người HI LẠP cổ đại: thận trọng, khôn ngoan, mưu trí, thuỷ chung; gan dạ, dũng cảm, thuỷ chung - Nghệ thuật: nhận biết + Đặc điểm sử thi + Nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu trang trọng, so sánh, lập từ Bài 9. RAMA BUỘC TỘI (Trích sử thi n Độ) 7/10/2014 2 19:15:21 a7/p7 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ VĂN *. Trọng tâm -Nội dung: giúp HS hiểu, nắm được + Cốt truyện (sử thi Ramayana) + Qua Rama & Sita thấy được phẩm chất của người Ấn Độ cổ đại: người phụ nữ lý tưởng, mẫu mực, trọng danh dự, anh hùng tài ba, yêu thương vợ - Nghệ thuật: nhận biết + Đặc điểm sử thi + Nghệ thuật so sánh, lối kể truyện, sd ngôn ngữ, độc thoại nội tâm, Bài 10. CHỌN SỰ VIỆC CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ *. Trọng tâm: Giúp HS nắm, nhận biết: - Khái niệm tự sự - Sự việc, chi tiết? - Biết lựa chọn sự việc, chi tiết trong bài văn tự sự Hình thành kó năng quan sát lựa chọn sự việc, chi tiết. BÀI VIẾT SỐ 02 *. Trọng tâm: Văn tự sự Dạng đề: yêu cầu HS nhập vai vào một nhân vật VH để kể lại một câu chuyện tưởng tượng ( các tác phẩm VH đã học). Bài 11. TẤM CÁM *. Trọng tâm - Nội dung: giúp HS hiểu + Nắm cốt truyện + Sự xung đột giữa thiện – ác; mẹ ghẻ – con chồng. + Ước mơ công bằng XH - Nghệ thuật: + Môtíp chuyện cổ tích; kết thúc chuyện có hậu + Tưởng tượng + Sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo. Bài 12. MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ *. Trọng tâm: Giúp HS hiểu được - K/n miêu tả, biểu cảm trong VB tự sự - Thấy được tầm quan trọng, tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong VB tự sự - Biết cách vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm trong VB tự sự - K/n về quan sát, tưởng tượng. Bài 13. TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY. 7/10/2014 3 19:15:21 a7/p7 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ VĂN *. Trọng tâm - Nội dung: giúp HS nắm, hiểu được + Cốt truyện, nhân vật trong hai t/p + Qua VB ý nghóa của tiếng cười châm biếm; Rút ra bài học kinh nghiệm trong cuộc sống. - Nghệ thuật: + Tình huống gây cười, phóng đại. + Sử dụng từ ngữ, hành động, liên tưởng. Bài 14. CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA *. Trọng tâm - Nội dung: giúp HS hiểu được + Hình ảnh trong ca dao + Qua Hình ảnh đó thấy được ý nghóa chung: Tiếng hát than thân và tình nghóa. - Nghệ thuật: + Sử dụng mô típ “thân em”, “khăn” + so sánh, ẩ dụ, nhân hoá; thể thơ lục bát, lụt bát biến thể. Bài 15. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT *. Trọng tâm - Nội dung: giúp HS hiểu được - Đặc điểm của ngôn ngữ nói:âm thanh, ngũ điệu, từ ngữ - Đặc điểm của ngôn ngữ viết: hệ tghống chữ viết, ngôn ngữ viết, từ ngữ - Rèn luyện kó năng sử dụng ngôn ngữ trong nói và viết. Bài 16. CA DAO HÀI HƯỚC *. Trọng tâm - Nội dung: giúp HS hiểu được + Tiếng cười lạc quan, trào lộng. + Qua tiếng cười thấy được ý nghóa cuộc sống; tinh thần yêu cuộc sống và lạc quan. - Nghệ thuật: nhận biết + thể thơ lục bát ; phóng đại , cường điệu; tiếng cười trào lộng. Bài đọc thêm: TIỄN DẶN NGƯỜI YÊU ( Trích LỜI TIỄN DẶN) *. Trọng tâm - Nội dung: giúp HS hiểu được + Nắm được cốt truyện + T/trạng của chàng trai khi người yêu đi lấy chồng; buồn, đau khổ; cao thượng, hy sinh vì người yêu + Tố cáo xã hội phong kiến bất công - Nghệ thuật: sử dụng điệp từ, điệp ngữ, hình ảnh ẩn dụ, so sánh Bài 17. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ *. Trọng tâm 7/10/2014 4 19:15:21 a7/p7 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ VĂN - Nội dung: giúp HS nắm được + Nắm K/n đoạn văn, các loại đoạn văn + Cách viết một đoạn văn có kết cấu phù hợp: Câu chủ đoạn, câu kết đoạn, câu thân đoạn Hình thành kó năng viết đoạn văn. BÀI ÔN TẬP VHDG *. Trọng tâm: - Hệ thống lại kiến thức về VHDG về: Đặc trưng, thể loai - Biết vận dụng vào bài viết khi làm văn. BÀI VIẾT SỐ 03 *. Trọng tâm: Văn tự sự - Dạng đề: Từ phần kết của một VB tự sự (truyện) - Yêu cầu HS tưởng tượng để sáng tác ra một kết thúc khác. Bài 18. KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX. *. Trọng tâm : Giúp HS nắm được - Qúa trình phát triển: Gđ: từ T/K X – đến hết T/K XIV Gđ: từ T/K XV – đến hết T/K XVII Gđ: từ T/K XVIII – đến ½ đầu T/K XIV Gđ: ½ cuối T/K XIX - Đặc điểm của VHVN từ T/K X đến hết T/K XIX + Nội dung: Chủ nghóa yêu nước Chủ nghóa nhân đạo Cảm hứng thế sự + Nghệ thuật: Tính quy phạm & sự phá vỡ tính quy phạm Khuynh hướng trang nhã & xu hướng bình dò Tiếp thu & dân tộc hoá tinh hoa VH nước ngoài. Bài 19. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT *. Trọng tâm : Giúp HS nắm được - K/n về ngôn ngữ sinh hoạt & phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Nhận biết các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt: dạng nói, dạng viết. - Nắm được đặc điểm của PCNN SH. . Tính cụ thể . Tính cảm xúc . Tính cá thể + Rèn luyện kó năng sử dụng ngôn ngữ trong sinh hoạt - giao tiếp 7/10/2014 5 19:15:21 a7/p7 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ VĂN Bài 20. TỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão) *. Trọng tâm : - Nội dung: Giúp HS hiểu + Vẽ đẹp của người trai đời Trần: Tinh thần, khí thế. Tiêu biểu cho hào khí Đông A của nhà Trần + Tinh thần Trung quân ái quốc. + Tinh thần yêu nước + Tinh thần trách nhiệm. Thái độ tình cảm của tác giả - Nghệ thuật: + Ý tại ngôn ngoại, gợi hình. + Bút pháp: Sử dụng hình ảnh mang tính kì vó, tầm vóc lớn lao. Bài 21. CẢNH NGÀY HÈ (Nguyễn Trãi) *. Trọng tâm : - Nội dung: Giúp HS hiểu + Vẻ đẹp của bức tranh thiên ngày hè. + Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu nhân của tác giả. - Nghệ thuật: + Sử dụng ngôn ngữ bình dò; ngôn từ giàu sắc thái biểu cảm + Sử dụng động từ, tính từ - Hình thành kó năng đọc – hiểu VB thơ trữ tình trung đại: Hiểu nội dung t/p, cảm thụ t/p. Bài 22. TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ *. Trọng tâm : - Nội dung: + Giúp HS nắm được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt VB tự sự. + HS biết cách để tóm tắt một VB tự sự, và trình bày miệng VB tóm tắt trước tập thể. + Hình thành kó năng tóm tắt VB tự sự cho HS. Bài 23. NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm) *. Trọng tâm : - Nội dung: Giúp HS hiểu + Quan niệm sống ”Nhàn”: Cuộc sống nhàn rỗi, thanh cao. + Vẻ đẹp nhân cách của NBK: sống thanh cao, không ham danh, hám lợi; Trí tuệ: sáng suốt, tỉnh táo lựa chọn nơi sống, cách sống để giữ phẩm chất thanh cao. - Nghệ thuật: sử dụng biện pháp đối lập; sử dụng điển tích; Đặc trưng thi pháp của thơ Trung đại. - Rèn luyện kó năng đọc – hiểu VB thơ trữ tình trung đại. Bài 24. ĐỘC TIỂU THANH KÍ (Nguyễn Du) *. Trọng tâm : - Nội dung: Giúp HS nắm và hiểu được + Gía trò nhân đạo: Sự đồng cảm của t/g đối với người phụ nữ tài hoa - bạc mệnh. 7/10/2014 6 19:15:21 a7/p7 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ VĂN + Tâm sự của t/g: Từ thân phận của nàng Tiểu Thanh – Nguyễn Du thong cho thân phận của mình tài hoa - bạc mệnh. - Nghệ thuật: Nhận biết + Cách sử dụng từ ngữ, kết cấu + Cách thể hiện cảm xúc trữ tình. Bài 25. HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUÃNG LĂNG (Lí Bạch) *. Trọng tâm : - Nội dung: Giúp HS thấy được + Tình cảm trong sáng, chân thành của hai người bạn tri âm, tri kỉ; + Cảnh vật, không gian gợi lên tình cảm - Nghệ thuật: Nhận biết + Phong cách thơ tuyệt cú; sử dụng điển cố; hình ảnh gợi cảm. Bài đọc thêm: VẬN NƯỚC CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI HỨNG TRỞ VỀ *. Trọng tâm : - Nội dung: Giúp HS thấy được + Tâm trạng lo lắng cho vận mệnh đất nước; niềm tự hào, niềm tin lạc quan vận mệnh và tương lai của đất nước. + Quy luật sinh – tử (sinh – lão – bệnh – tử); vừa phản ánh quan niệm nhân sinh cao đẹp; yêu đời, lạc quan trước cuộc sống. + Nỗi nhớ quê hương, đất nước; Tâm trạng luôn hướng về quê hương, đất nước; Tự hào về quê hương: nghèo vật chất nhưng giàu tình cảm. Bài 26. THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ *. Trọng tâm : - Qua phần thực hành về một số bài tập giúp HS nhớ lại các khái niệm về ẩn dụ và hoán dụ. - Khả năng nhận biết các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. - Rèn luyện hình thành kó năng phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ vào việc tạo lập VB. Bài 27. CẢM XÚC MÙA THU ( Đỗ Phủ) *. Trọng tâm : - Nội dung: Giúp HS thấy được + Tâm trạng của Đỗ Phủ trong cảnh loạn li + Nỗi lo âu cho đất nước + Nỗi buồn nhớ quê hương - Nghệ thuật: HS nhận biết + Tả cảnh ngụ tình + Biện pháp đối ngẫu, Bài đọc thêm: HOÀNG HẠC LÂU KHUÊ OÁN KHE CHIM KÊU 7/10/2014 7 19:15:21 a7/p7 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ VĂN *. Trọng tâm : Giúp HS nắm được - Cảm xúc của t/g trước khung cảnh thiên nhiên (Lầu Hoàng Hạc); Tâm trạng băn khoăn, nỗi nhớ quê. - Chuyển biến tâm trạng của người khuê phụ có chồng đi chinh chiến; Hình ảnh người nam nhi quyết chí lập công danh; Tố cáo chiến tranh phi nghóa - Khung cảnh thiên nhiên tónh lặng - Sự bình yên trong tâm hồn của nhà thơ. Bài 28. TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ *. Trọng tâm : Giúp HS thấy được - Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề. - Nắm được các yêu cầu, cách thức của việc trình bày một vấn đề. - Hình thành cho HS kó năng trình bày; sự tự tin khi trình bày một vấn đề trước tập thể. Bài 29. LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN *. Trọng tâm : Giúp HS thấy được - Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch cá nhân. - Biết cách thiết lập kế hoạch cá nhân - Có thói quen làm việc theo kế hoạch. Bài 30. THƠ HAI – KƯ CỦA BASÔ *. Trọng tâm : - Tình cảm của t/g đối với quê hương, đất nước; Tình cảm đối với thiên nhiên, con người( mẹ, em bé) Thể hiện triết lí sống. - Nhận biết hình thức thơ Hai – Kư: Thể thơ ngắn nhất thế giới (17 âm tiết). ÔN TẬP HỌC KÌ I I. TIẾNG VIỆT + LÀM VĂN: 1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 2. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 3. Văn biểu cảm 4. Văn tự sự II. VĂN BẢN: *. VĂN HỌC SỬ: 1. Tổng quan về VHVN: - Qúa trình phát triển - Đặc điểm của VHVN 2. Khái Qúat về VHDG: - Đặc trưng cơ bản của VHDG & các thể loại. - Gía trò cơ bản của VHDG. 3. Khái Qúat VHVN T T/K X – hết T/K XIX: - Các g/đ phát triển (4 g/đ) - Đặc trưng về: nội dung + nghệ thuật *. VĂN BẢN: 1. Truyền thuyết: AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THUỶ 7/10/2014 8 19:15:21 a7/p7 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ VĂN 2. Cổ tích: TẤM CÁM 3. Ca dao: THAN THÂN 4. VH nước ngoài: - Hoàng Hạc Lâu Tống Mạnh Hạo Nhiên Chi Quãng Lăng (Lí Bạch) - Cảm xúc mùa thu ( Đỗ Phủ) 5. VHVN: - TỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão) - CẢNH NGÀY HÈ (Nguyễn Trãi) - NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm) - ĐỘC TIỂU THANH KÍ. (Nguyễn Du) HỌC KÌ Bài 1. CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH *. Trọng tâm : - Nắm được các hình thức kết cấu + Kết cấu theo thời gian + Kết cấu theo thời gian + Kết cấu theo trình tự lơgíc - Nhận biết v vận dụng các kết cấu vào bài văn thuyết minh Bài 2. LẬP DÀN BÀI CHO BÀI VĂN THUYẾT MINH *. Trọng tâm : - Biết cách lập dàn bài cho bài văn thuyết minh. - Lưu ý các bước lập dàn bài: + Xác định đề tài(u cầu đề) + Lập dàn bài:MB;giới thiệu đối tượng cần thuyết minh: TB; giới thiệu chi tiết của đối tượng: KB: Nêu ý nghĩa của đối tượng trong đời sống. Bài 3. PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG – Trương Hán Siêu *. Trọng tâm : - Hiểu đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài phú. - Nội dung: + Tinh thần u nước ,u q hương ,niềm tự hào dân tộc. + Tâm trạng đau xót của tác giả đứng trước cảnh xưa-nay. - Nghệ thuật. + Lối kết cấu và lời văn kết hợp biền ngẫu và thơ + Nhận biết một vài đặc điểm của bài phú - Biết cách đọc – hiểu một bài phú theo đặc trưng phân loại. Bài 4. ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ - Nguyễn Trãi *. Trọng tâm : -Cuộc đời :Là người bị oan khien nhất trong lịch sử Việt Nam -Tài năng: Là ngơi sao sáng trên bầu trời Dại Việt thế kỉ XV -Tác phẩm: Một số tác phẩm chữ Nơm và chữ Hán. -Nội dung tác phẩm. 7/10/2014 9 19:15:21 a7/p7 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM TỔ VĂN + Bản tun ngơn độc lập giàu tư tưởng nhân nghĩa + Tinh thần u nước, tự hào dân tộc -Nghệ thuật: +Nhận biết thể cáo. + Sự kết hợp hài hồ giữa yếu tố chính luận và trữ tình + Lập luận: Chặt chẽ, sắc bén, giọng điệu hào hùng +Liệt kê, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, Bài 5:TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH *. Trọng tâm : -Nắm được một số phương pháp bảo đảm tính chính xác + Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết +Thu thập đầy đủ tài liệu trước khi viết + Chú ý đến thời điểm xuất bản của tài liệu để có thể cập nhật thơng tin mới và những thay đổi thường có -Một số phương pháp bảo đảm tính hấp dẫn. +Đủa ra những chi tiết cụ thể sinh động,chính xác + So sánh để làm nổi bật đối tượng. + Kết hợp và sử dụng một số câu làm cho bài văn linh hoạt + Có thể kết hợp nhiều kiến thức khác nhau. Bài 6. TỰA”TRÍCH DIỄM THI TẬP” - Hồng Đức Lương *. Trọng tâm : - Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật -Nội dung + Đề cao bảo tồn văn hố dân tộc + Niềm tâm quyết tự hào của Hồng Đức Lương -Nghệ thuật: Lập luận rõ ràng chính xác, neu luận điểm, Bài 7. Đọc thêm:HIỀN TÀI LÀ NGUN KHÍ QUỐC GIA – Thân Nhân Trung *. Trọng tâm : -Tầm quan trọng của hiền tài đối với sự thịnh-suy của đất nước - Chinh sách chiêu đãi hiền tài-Khắc bia - Nhà nước đặt giáo dục lên hàng đâu. Bài 8. BÀI VIẾT SỐ 05 *. Trọng tâm : - Biết vận dụng những kiến thức đã học và kĩ năng cơ bản vào văn thuyết minh. - Dạng đề: Giới thiệu một truyền thống dân tộc(áo dài, bà ba, nón lá,tết cổ truyền, ) Bài 9. KHÁI QT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT *. Trọng tâm : - Lịch sử phát triển tiếng việt + Tiếng việt trong thời kì dựng nước + Tiếng việt trong thời kì Bắc thuộc và chóng Bắc thuộc. + Tiếng việt trong thời kì độc lập tự chủ. + Tiếng việt trong thời kì pháp thuộc + Tiếng việt từ sau cách mạng tháng 8 đến nay - Chữ viết tiếng việt: ChữHán → Chữ Nơm → Chữ quốc ngữ. 7/10/2014 10 19:15:21 a7/p7 [...]... diễn biến nội tâm nhân vật, xây dựng n/v điển hình, lời kể, giọng kể Bài 26 THỰC HÀNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU * Trọng tâm: - Thấy được vai trò, tác dụng, trật tự các bộ phận trong câu - Kó năng: Biết cách dùng và sắp xếp trật tự các bộ phận trong câu cho hoàn chỉnh trong khi nói, viết Bài 27 BẢN TIN * Trọng tâm: Giúp HS - Nắm được mục đích, yêu cầu của bản tin - Biết cách viết bản... năng của chúng trong văn nghị luận Bài 32: ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT * Trọng tâm : - Củng cố hệ thống những kiến thức cơ bản đã học trong năm học về tiếng việt - Luyện tập để nâng cao kỉ năng về kỉ năng phong cách ngơn ngữ sinh hoạt và phong cách ngơn ngữ nghệ thuật , các u cầu sử dụng tiếng việt Bài 33:VIẾT QNG CÁO * Trọng tâm : - Vai trò và u cầu của văn bản quảng cáo + Văn bản quảng cáo trong đời sống... sự phát triển của đất nước - Nghệ thuật : lập luận chặt chẽ, Bài 16 THỰC HÀNH NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 7/10/2014 a7/p7 17 19:15:21 TỔ VĂN TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM - Hiểu biết các phương thức chuyển nghóa của từ và hiện tượng từ nhiều nghóa, từ đồng nghóa - Kó năng: Biết cách sử dụng từ theo các nghóa khác nhau trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể BÀI ÔN TẬP VĂN HỌC Giúp HS hệ thống lại một số kiến thức... trò và u cầu của văn bản quảng cáo + Văn bản quảng cáo trong đời sống + u cầu của văn bản trong quảng cáo - Cách viết quảng cáo + xác định nội dung cơ bản cho lời quảng cáo + Chọn hình thức quảng cáo(quy nạp, so sánh, tranh ảnh, ) - Cho học sinh thực hành viết phần quảng cáo Bài 34:ƠN TẬP BỔ TÚC KIẾN THỨC,RÈN LUYỆN TRONG HÈ 7/10/2014 a7/p7 14 19:15:21 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM KHỐI 11 THỐNG NHẤT TRỌNG TÂM... - Khái niệm về thao tác thao tác nghị luận 7/10/2014 a7/p7 13 19:15:21 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM - Ơn lại một số thao tác cụ thể:so sánh, phân tích, diễn dịch,quy nạp, - Nhận biết được các thao tác trên trong văn bản và vận dụng một cách sáng tạo TỔ VĂN Bài 29:ƠN TẬP VĂN HỌC * Trọng tâm : - Nắm được hai bộ phận của văn học:Văn học dân gian và văn học viết -Văn học dân gian: một số đặc trưng của từng thể... Về ngữ pháp + Về phong cách ngơn ngữ - Vận dụng được những u cầu đó vào sử dụng tiếng việt , phân tích được sự đúng sai, sửa chữa lỗi được khi ử dụng tiếng việt - Có thái độ cầu tiến ,có ý thức gìn giữ trong sáng của tiếng việt Bài 17 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH – La Qn Trung * Trọng tâm : - Nhận biết một vài đặc điểm của tiểu thuyết chương hồi - Nội dung tác phẩm: Ca ngợi phẩm chất của conngười trung nghiã Lưu... thống luận điểm, luận cứ rồi sắp xếp, triển khai theotrình tự hợp lí có trọng tâm Bài 22: TRUYỆN KIỀU * Trọng tâm : -Tác giả: một số nét chính về cuộc đời thân thế và sự nghhiệp +Cuộc đời: Dầy thăng trầm trong thời kì lịch sử đầy biến động + Ơng ln có tấm lòng nhân đạo hướng về người phụ nữ, người bất hạnh (Trun Kiều) +Những đóng góp của Ơng cho nền văn học dân tộc -Tác phẩm: Nắm rõ nội dung và nghệ thuật... - Lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân - Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của XH và lời nói của cá nhân - Kó năng: Biết tuân thủ quy tắc chung của ngôn ngữ ; Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc trong lời nói cá nhân Bài 3 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN * Trọng tâm: Giúp HS - Nắm vững cách phân tích đề; cách lập dàn ý cho bài văn NL - Kó năng: Hình thành kó năng phăn tích đề và lập... thể hiện: + Hình ảnh bà Tú: Vất vả, gian truân; Đức tính cao đẹp + Ân tình sâu nặng của nhà thơ đối với vợ (bà Tú) - Nghệ thuật: Giúp HS nhận biết một số biện pháp tu từ: + Sử dụng thành ngữ; thi liệu trong ca dao + Từ ngữ giản dò; giọng điệu thơ Bài đọc thêm: KHÓC DƯƠNG KHUÊ ( Nguyễn Khuyến) VỊNH KHOA THI HƯƠNG ( Trần Tế Xương) * Trọng tâm: - Thấy được tình bạn chân thành thắm thiết của t/g đối với... do, phóng khoáng Bài 10 BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT (Cao Bá Quát) * Trọng tâm: - Nội dung: Giúp HS hiểu : + Sự chán ghét của tác giả đối với con đường mưu cầu danh lợi + Niềm khao khát đổi mới cuộc sống trong hoàn cảnh XH lúc bấy giờ - Nghệ thuật: Nhận biết: + Thể hành (thể thơ cổ của Trung Quốc) + Sử dụng hình ảnh, từ ngữ + Các biện pháp tu từ nghệ thuật Bài 11 LẼ GHÉT THƯƠNG (Nguyễn Đình Chiểu) * Trọng . tiếng việt + Tiếng việt trong thời kì dựng nước + Tiếng việt trong thời kì Bắc thuộc và chóng Bắc thuộc. + Tiếng việt trong thời kì độc lập tự chủ. + Tiếng việt trong thời kì pháp thuộc . CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU. *. Trọng tâm: - Thấy được vai trò, tác dụng, trật tự các bộ phận trong câu. - Kó năng: Biết cách dùng và sắp xếp trật tự các bộ phận trong câu cho hoàn chỉnh trong khi nói,. đặc điểm của VHVN + Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên + Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia dân tộc + Con người Việt Nam trong quan hệ với xã hội + Con người