1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí x kinh doanh tại xí nghiệp 24.DOC

49 791 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 216 KB

Nội dung

Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí x kinh doanh tại xí nghiệp 24

Trang 1

Lời mở đầu

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

n-ớc, quản trị tài chính là công cụ quan trọng phục vụ cho việcquản lý kinh tế cả về mặt vĩ mô và vi mô Hoạt động trongcơ chế thị trờng, việc tồn tại và phát triển là vấn đề sốngcòn đối với doanh nghiệp, trong đó lợi nhuận là động lựcchính hớng dẫn và thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Muốn có lợi nhuận, cơ chế thị trờng đòihỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thờng xuyên quan tâm

đến chi phí sản xuất Do đó công tác quản lý chi phí làcông việc trọng tâm và luôn đợc xoay quanh trớc các quyết

Chi phí và giá thành là chỉ tiêu chất lợng quan trọngphản ánh kết quả việc quản lý sử dụng vật t, lao động, tiềnvốn Phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất là mục tiêu hàng

đầu của mọi doanh nghiệp và cũng là vấn đề quan tâmcủa toàn xã hội Vì vậy, công tác quản lý chi phí sản xuấtkinh doanh là khâu quan trọng đảm bảo cung cấp thông tinkịp thời chính xác về kết quả hoạt động sản xuất, đáp ứng

Trang 2

cho việc ra quyết định quản lý, là yếu tố đảm bảo sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng, tăng trởng vàphát triển nền kinh tế nói chung.

Sau một thời gian thực tập tại xí nghiệp 24 - xí nghiệpthành viên của Công ty 22 - TCHC - BQP, tìm hiểu đợc thựctrạng quản lý kinh tế của xí nghiệp kết hợp với những nhậnthức của bản thân về tầm quan trọng cả công tác quản lý

chi phí sản xuất, em đã lựa chọn đề tài "Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí x kinh doanh tại xí nghiệp 24" cho luân văn tốt nghiệp của

Chơng II: Thực trạng về công tác quản lý chi phí sảnxuất kinh doanh tại xí nghiệp 24 những năm qua

Chơng III: Một số vấn đề xuất nhằm tăng cờng công tácquản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp 24

Để hoàn thành bản luận văn này, em xin chân thànhcảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Vũ Thị Yến, cácthầy cô giáo trong bộ môn Tài chính doanh nghiệp cùng toànthể ban lãnh đạo xí nghiệp 24

Trang 3

Chơng I Những lý luận cơ bản về chi phí sản xuất kinh doanh và quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của các

doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

1.1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

1.1.1 Doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.

Từ khi nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chếthị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hộichủ nghĩa, phần lớn doanh nghiệp đã từng bớc thích ứng vớihoàn cảnh mới, không những thế còn góp phần đáng kể vàoviệc ổn định kinh tế xã hội, đa nền kinh tế ra khỏi khủnghoảng Điều đó càng chứng tỏ sức mạnh vật chất của cácdoanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nớc trong việcgiúp Nhà nớc điều tiết và hớng dẫn nền kinh tế thị trờngtheo định hớng xã hội chủ nghĩa

Bên cạnh những kết quả bớc đầu, đứng trớc nhữngtình thế mới, thời cơ và thách thức mới, các doanh nghiệpcòn bộc lộ nhiều yếu kém Mốc thời gian hội nhập đang

đến gần, trong khi đó nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt độngtheo lối chờ đợi sự bảo hộ của Nhà nớc, cha chủ động chuẩn

bị khẩn trơng những biện pháp sách lợc sản xuất kinh doanh

cụ thể cho doanh nghiệp mình để thích ứng với lịch trình

đã và sẽ cam kết

Rõ ràng doanh nghiệp không còn sự lựa chọn nào khácngoài việc tìm cách tăng năng suất lao động, tiết kiệm chiphí, giảm giá thành sản phẩm, tăng chất lợng hàng hoá bán

Trang 4

ra để tăng sức cạnh tranh, từng bớc chiếm lĩnh thị trờngtrong nớc và trên thế giới.

Vì vậy để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng,doanh nghiệp tất yếu phải đặt công tác quản lý chi phí sảnxuất kinh doanh vào vị trí trọng tâm then chốt Bởi quản lýchi phí, giá thành sản phẩm sẽ tạo điều kiện để doanhnghiệp đi vào hoạt động kinh doanh có lãi, thực hiện nhữngmục tiêu đề ra

1.1.2 Những tác động của môi trờng kinh doanh

đến hoạt động của doanh nghiệp

Trong xã hội nói chung và hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp nói riêng không một doanh nghiệp nào có thểtồn tại biệt lập Thực tế hiển nhiên là khi muốn thành đạt,doanh nghiệp không chỉ phải nắm vững nguồn lực bêntrong mà còn phải nắm vững cả nguồn lực bên ngoài để cóthể tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh Các nguồn lực bênngoài đó chính là môi trờng kinh doanh

Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trờng, tác

động của môi trờng kinh doanh đến hoạt động của doanhnghiệp có những nét cơ bản sau:

* Theo pháp luật quy định, các doanh nghiệp có quyền

tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự hạch toán đảm bảo lấythu bù chi và không có sự phân biệt các thành phần kinh tế

Điều đó một mặt tạo ra môi trờng kinh doanh bình đẳnggiữa các doanh nghiệp, mặt khác gắn hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp với kết quả cuối cùng, khuyếnkhích các doanh nghiệp năng động hơn trong khai thác

Trang 5

triệt để khả năng tiềm tàng giảm thiểu chi phí, nâng caohơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh.

* Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpluôn chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi các quy luật của nền kinh

tế thị trờng nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luậtcạnh tranh

Bản chất của quy luật giá trị là sự trao đổi ngang giácủa sản phẩm hàng hoá trên thị trờng, giá cả hàng hoá đợcxác định trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết Từ

đó đòi hỏi ngời sản xuất muốn đạt đợc lợi nhuận siêu ngạchphải tìm ra các biện pháp hạ thấp chi phí cá biệt so với mứcchi phí chung của xã hội

Nắm đợc quy luật cung cầu là điều kiện cơ bản đemlại sự thành đạt cho doanh nghiệp trong kinh doanh Vì quyluật cung cầu hớng hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của hx thông quasức mua và giá cả trên thị trờng Ngày nay doanh nghiệpluôn phải tính toán "sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sảnxuất nh thế nào"

Trong môi trờng kinh doanh mới, doanh nghiệp luônphải cạnh tranh để giành lợi thế so với doanh nghiệp khác

Sự cạnh tranh có thể diễn ra ở mọi lĩnh vực, song quantrọng nhất là cạnh tranh về chất lợng và giá cả hàng hoá Bởidoanh nghiệp nào có chất lợng hàng cao, giá bán hợp lý sẽchiếm đợc thị trờng tiêu thụ, tăng uy tín với khách hàng.Muốn có đợc lợi thế này, doanh nghiệp phải có các biện phápquản lý sử dụng chi phí tiết kiệm mà chất lợng sản xuất vẫn

Trang 6

đảm bảo, từ đó sẽ linh hoạt trong tăng giảm giá bán nhằmthu đợc lợi nhuận cao nhất.

* Xu hớng toàn cầu hoá, đặc biệt là trong hoạt độngkinh tế đem lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội mới và cảnhững thách thức mới

Theo xu hớng quốc tế hoá, ngày càng có nhiều cơ hộicho doanh nghiệp hợp tác liên doanh với nớc ngoài để tranhthủ vốn, công nghệ sản xuất mới, mở rộng thị trờng và nângcao trình độ quản lý Doanh nghiệp nào nhanh nhạy dũngcảm đi đầu trong đổi mới kỹ thuật, ứng dụng công nghệmới sẽ có khả năng vơn lên chiếm lĩnh thị trờng, thắng thếtrong cạnh tranh, tạo bớc nhảy vọt về chất cho mình Điềunày rất yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải có những tính toánsát sao và điều cốt yếu là phải xác định đợc mức sinh lờicủa đồng vốn, phải thấy đợc những chi phí nào bỏ ra là cầnthiết đem lại hiệu quả trong tơng lai, từ đó đa ra nhữngquyết định đúng đắn, hạn chế rủi ro trong kinh doanh

* Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận là mục tiêu, làkhát vọng của nhà kinh doanh Tôn trọng pháp luật, tôn trọngngời tiêu dùng buộc doanh nghiệp phải cạnh tranh lành mạnh

để xác định đợc chỗ đứng trên thơng trờng Lợi ích kinh

tế trở thành động lực mạnh mẽ, là mục tiêu kinh tế hàng

đầu đối với doanh nghiệp kinh tế Điều này nghĩa là doanhnghiệp càng tiết kiệm chi phí bỏ ra bao nhiêu thì lãi thu vềcàng tăng bấy nhiêu Do đó các doanh nghiệp ngày naykhông ngừng học hỏi áp dụng các biện pháp quản lý kinhdoanh tiên tiến hiện đại phù hợp với đặc điểm doanhnghiệp mình

Trang 7

* Phân phối lợi ích kinh tế không chỉ theo lao động

Trong nền kinh tế thị trờng, vốn là một hàng hoá đặcbiệt có giá trị và giá trị sử dụng Ngời có vốn có thể bánquyền sử dụng vốn cho ngời thiếu vốn để hởng lãi Do đótrong phân phối lợi ích kinh tế doanh nghiệp còn phải căn

cứ vào giá trị mức vốn góp của mỗi bên tham gia để phânchia lãi, đồng thời tính toán đợc chi phí sử dụng mỗi đồngvốn từ đó các nguồn khác nhau để c họn phơng án hiệuquả nhất Đây là một đặc trng về môi trờng kinh doanh củadoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, ngời có vốnkhông cần tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinhdoanh mà chỉ cần góp vốn đầu t để kiểm lời

Trên đây là một số tác động chủ yếu của môi trờngkinh doanh đến hoạt động của doanh nghiệp, ngời quản lýcàng nắm rõ những ảnh hởng đó càng có cơ sở để đa ranhững quyết định phù hợp với điều kiện của doanh nghiệpmình

Trang 8

1.2 Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm, nội dung và đặc điểm của chi phí sản xuất kinh doanh.

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểuhiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống vàlao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để hoàn thànhviệc sản xuất sản phẩm, cung ứng lao vụ trong một thời kỳnhất định

Hay chi phí doanh nghiệp chi ra cấu thành nên giá trịsản phẩm bao gồm:

C+ V + m

Trong đó:

C: Hao phí lao động vật hoá, là toàn bộ giá trị t liệusản xuất đã tiêu hao trong quá trình tạo ra sản phẩm nh chiphí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ…

V: Hao phí lao động sống, là chi phí về tiền lơng, tiềncông phải trả cho ngời lao động tham gia vào quá trìnhsản xuất tạo ra sản phẩm

m: Là giá trị mới do lao động sống tạo ra trong quátrình hoạt động tạo ra giá trị sản phẩm, dịch vụ lao vụ

Chi phí sản xuất có một số đặc điểm sau:

- Chi phí sản xuất phát sinh thờng xuyên và gắn liềnvới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

- Chi phí sản xuất tỷ lệ thuận với khối lợng sản xuất sảnphẩm

- Chi phí gắn liền với một thời kỳ nhất định

Trang 9

Theo cơ chế kinh tế hiện hành, các doanh nghiệp ViệtNam hoạt động nh một tổ chức sản xuất kinh doanh độclập tơng đối nên chi phí sản xuất của họ chỉ gồm 2 bộphận là C và V các chi phí này phát sinh có tính chất thờngxuyên, gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm trong mộtthời kỳ nhất định có thể là quý, tháng, năm Mặc dù nhữnghao phí này gồm nhiều loại, nhiều yếu tố khác nhau nhngtrong điều kiện quan hệ hàng hoá tiền tệ thì các chi phílao động sống, lao động vật hoá đều đợc biểu hiện dớihình thái tiền tệ.

Để thu đợc lợi nhuận thì sau quá trình sản xuất, doanhnghiệp phải tổ chức việc tiêu thụ sản phẩm Công việc này

đòi hỏi những khoản chi phí nhất định nh chi phí đónggói, bảo quản, vận chuyển bốc dỡ sản phẩm Mặtkhác hoạt

động trong môi trờng đầy tính cạnh tranh nh ngày nay, đểsản phẩm đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, doanh nghiệp phải

bỏ ra chi phí để nghiên cứu thị trờng, chi phí tiếp thịquảng cáo giới thiệu sản phẩm, thậm chí cả bảo hành sảnphẩm Những khoản chi này liên quan đến việc lu thôngsản phẩm nên gọi là chi phí tiêu thụ sản phẩm

Ngoài chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm đểthực hiện đợc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp còn phảithực hiện nghĩa vụ với nhà Nhà nớc nh nộp thuế giá trị giatăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu Đối vớidoanh nghiệp, những khoản thuế trên là những chi phí màdoanh nghiệp phải bỏ ra trong kinh doanh Vì thế nó làkhoản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 10

Nh vậy chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

là toàn bộ chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ và các khoảnthuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiệnhoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất

định

Chi phí sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tếquan trọng, nó cho thấy tình hình sử dụng vốn, tiết kiệmchi phí cũng nh trình độ quản lý của doanh nghiệp Lợinhuận là mục tiêu của hoạt động kinh doanh còn chi phí ảnhhởng trực tiếp đến lợi nhuận, vì vậy các doanh nghiệp phảiluôn quan tâm đến công tác quản lý chi phí, bởi mỗi đồngchi phí không hợp lý, hợp lệ đều làm tăng giá thành giảm lợinhuận Do đó hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh là điềukiện đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp

Để quản lý tốt chi phí sản xuất kinh doanh, thực hiệntiết kiệm chi phí hợp lý doanh nghiệp cần tiến hành phânloại chi phí

1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trongmột thời kỳ nhất định gồm nhiều loại có nội dung kinh tếkhác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quátrình sản xuất kinh doanh cũng khác nhau Để kiểm soátquản lý hiệu quả chi phí sản xuất kinh doanh phải tiến hànhphân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhau

1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí.

Trang 11

Theo cách phân loại này, ngời ta dựa vào công dụngkinh tế của chi phí phát sinh lần đầu (còn gọi là dựa vàohình thái nguyên thuỷ của chi phí phát sinh) chỉ căn cứ vàotính chất kinh tế của các khoản chi phí Do đó những chiphí giống nhau đợc xếp vào một yếu tố:

Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Là giá trị toàn bộ nguyênvật liệu, nhiên liệu, động lực mà doanh nghiệp đã sử dụngvào hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định

Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp có tính chấttiền lơng Là toàn bộ tiền lơng, tiền công, chi phí có tínhchất tiền lơng trả cho ngời tham gia vào quá trình sản xuấtsản xuất sản phẩm

Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công

đoàn

Chi phí khấu hao tải sản cố định: Là số tiền khấu haotài sản cố định trích theo quy định đối với toàn bộ tài sản

cố định của doanh nghiệp

Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các chi phí đã trả chocác tổ chức cá nhân doanh nghiệp về các dịch vụ thực hiệntheo yêu cầu của doanh nghiệp nh tiền điện, nớc, điệnthoại, t vấn, kiểm toán và các dịch vụ khác

- Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí gồmthuế môn bài, thế sử dụng đất, chi tiếp tân giao dịch vàcác chi phí khác

Các khoản chi khác doanh nghiệp đợc phép tính vàochi phí sản xuất kinh doanh gồm các khoản dự phòng giảmgiá theo quy định

Trang 12

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chobiết cấu loại chi phí mà doanh nghiệp chi ra Qua đó giúpdoanh nghiệp biết đợc trọng tâm quản lý chi phí, kiểm tra

đợc tình hình thực hiện dự toán chi phí

1.2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khoản mục giá thành.

Cách phân loại này căn cứ vào địa điểm phát sinh chiphí và công dung kinh tế cuả chi phí Tại mỗi địa điểmphát sinh chi phí lại căn cứ vào công dụng kinh tế của chiphí, những chi phí có nội dung giống nhau lại đợc xếp vàomột nhóm hình thành khoản mục chi phí Dựa vào căn cứtrên thông thờng chi phí sản xuất của doanh nghiệp chiathành các khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm các chi phí vềnguyên vật liệu, nhiên liệu trực tiếp dùng vào sản xuất sảnphẩm

- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm các khoản trả chongời lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nh tiền lơng,tiền công và các khoản trích nộp của công nhân mà doanhnghiệp phải nộp theo quy định

- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí sử dụng cho hoạt

động sản xuất, chế biến của phân xởng trực tiếp tạo ra sảnphẩm và dịch vụ nh chi phí vật liệu, công cụ dụngcụ,KHTSCĐ, tiền lơng và các khoản trích theo lơng củanhân viên phân xởng, chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phíkhác bằng tiền ở phân xởng

- Chi phí bán hàng: là chi phí liên quan đến quá trìnhtiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ nh tiền lơng, khoản phụ

Trang 13

cấp trả cho nhân viên bán hàng chi phí đóng gói vậnchuyển sản phẩm… và các chi phí khác.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là chi phí chi cho bộmáy quản lý và điều hành doanh nghiệp nh chi phí vậtliệu, công cụ dụng cụ, KHTSCĐ, chi phí khác bằng tiền nh chiphí tiếp tân giao dịch… và các khoản chi phí khác

Cách phân loại này là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm, là căn cứ để phântích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mứcchi phí cho kỳ sau

1.2.2.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh thành chi phí cố định và chi phí biến đổi.

Căn cứ phân loại là dựa vào mối quan hệ giữa chi phíphát sinh và khối lợng sản phẩm hoàn thành để chia thànhchi phí cố định và chi phí biến đổi:

- Chi phí cố định là những khoản chi phí mà sự biến

động của chúng không đồng thời với sự biến động khối lợngsản xuất Nó là những khoản tồn tại và phát sinh ngay cả khikhông sản xuất ra sản phẩm nh tiền KHTSCĐ, tiền thuê đất,chi phí quản lý doanh nghiệp

- Chi phí biến đối là chi phí có mối tợng quan tỷ lệthuận với sản lợng sản xuất nh chi phí nguyên vật liệu, tiền l-ợng công nhân sản xuất…

Trang 14

Biểu đồ phản ánh mối quan hệ giữa chi phí cố định

và chi phí biến đổi.

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợcmối quan hệ của từng loại chi phí trong tổng số chi ra, giúpdoanh nghiệp biết đợc hớng biến động của từng khoản mụcchi phí và chi phí bình quân trên đơn vị sản phẩm Từ

đó tìm ra biện pháp quản lý thích ứng với từng loại để hạthấp giá thành sản phẩm giúp cho việc phân tích điểm hoàvốn để xác định đợc khối lợng sản xuất nhằm đạt hiệu quảcao nhất

1.2.3 Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

1.2.3.1 Khái niệm, nội dung và đặc điểm của giá thành sản phẩm

Trong sản xuất kinh doanh, chi phí mới chỉ là mặt thứnhất thể hiện sự hao phí đã chi ra Để đánh giá chất lợngkinh doanh của doanh nghiệp, chi phí phải đợc xem xéttrong mối quan hệ với mặt thứ hai - đó là kết quả sản xuấtthu đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ hay còn gọi là giáthành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộhao phí lao động sống và hao phí vật chất mà doanh

Trang 15

nghiệp bỏ ra để thực hiện việc sản xuất và tiêu thụ một loạisản phẩm nhất định.

Giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khácnhau bên trong nó là chi phí sản xuất đã chi ra và giá trị sửdụng thu đợc cấu thành trong khối lợng sản phẩm hoànthành Nh vậy bản chất của giá thành là sự chuyển dịch giátrị của lao động vật hoá và lao động sống và giá trị sảnphẩm hoàn thành do đó giá thành là phạm trù kinh tế kháchquan

Mặt khác, giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản

ánh chất lợng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh vàquản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp, do đó giá thànhmang tính chủ quan nhất định

Có thể nói, giá thành là thứơc đo chi phí sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, là căn cứ để doanhnghiệp xây dựng chính sách giá cả đối với từng loại sảnphẩm và đồng thời là cơ sở để ngời quản lý ra các quyết

định trong sản xuất kinh doanh

Trang 16

giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanhnghiệp.

- Giá thành thực tế

Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chiphí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp trong kỳ Giá thànhthực tế chỉ tính đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuấtchế tạo sản phẩm Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổnghợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong tổchức và sử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật, là cơ sở xác

định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

* Phân loại giá thành theo phạm vi và chi phí cấuthành

- Giá thành sản xuất: Là biểu hiện bằng tiền các haophí vật chất và tiền lơng trả cho công nhân viên mà doanhnghiệp phải bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụmột loại sản phẩm nhất định Giá thành tiêu thụ gồm giáthành sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ

Giá thành tiêu thụ là căn cứ để tính toán, xác địnhmức lợi nhuận trớc thuế và lãi vay của doanh nghiệp

1.2.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản xuất

Về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm làhai khái niệm giống nhau, chúng đều là các hao phí về lao

động và các hao phí vật chất của doanh nghiệp Tuy vậygiữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có sựkhác nhau trên các phơng diện sau:

Trang 17

- Về thời gian: Chi phí sản xuất gồm toàn bộ chi phílao động sống và lao động vật hoá do doanh nghiệp chi ratrong một thời kỳ nhất định, còn giá thành lại là nhữngkhoản chi phí đợc quy định vào thời kỳ đó Ví dụ nh khoảnchi phí chờ phân bổ Vì là khoản chi lớn đã chi ra trongmột kỳ nhất định nhng nhằm đảm bảo cho giá thành ổn

định và hợp lý, chỉ một bộ phận chi phí này đợc tính vào

kỳ đó, phần còn lại phải chờ để phân bổ dần cho kỳ sau:

- Về đối tợng hạch toán:

Chi phí sản xuất biểu hiện toàn bộ chi phí sản xuấtcủa doanh nghiệp cho toàn bộ sản phẩm đợc sản xuất, trongkhi đó giá thành sản phẩm lại biểu hiện những chi phí sảnxuất của doanh nghiệp tính cho các sản phẩm thuộc đối t-ợng tính giá thành trong kỳ (tuỳ theo ngành khác nhau mà

đối tợng tính giá thành khác nhau)

- Về mặt lợng:

Chi phí sản xuất và giá thành có thể khác nhau khi cósản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ Sự khác nhaunày thể hiện ở công thức tính giá thành tổng quát sau:

Zsx = D đk + C - D ck

Trong đó: Zsx: Tổng giá thành sản phẩm sản xuất

D đk: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

D ck: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳC: Tổng chi phí phát sinh trong kỳ

Nhìn chung, giá thành sản phẩm cao hay thấp, tănghay giảm đồng nghĩa với việc lãng phí hay tiết kiệm lao

động xã hội Nói cách khác, nó phản ánh kết quả của việcquản lý, sử dụng vật t, lao động, tiền vốn của doanh

Trang 18

nghiệp Việc quản lý, sử dụng hợp lý các nguồn trên là tiền

đề, cơ sở để hạ giá thành sản phẩm và ngợc lại Đó là đòihỏi khách quan khi các doanh nghiệp thực hiện chế độ hạchtoán kinh tế

1.3 Sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm

1.3.1 Yêu cầu quản lý đối với chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, có nhiều doanhnghiệp cùng sản xuất một loại mặt hàng lại trên cùng một

địa bàn hoạt động nên để chiếm lĩnh đợc thị trờng cácdoanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau về giá cả, chất lợng vàmẫu mã sản phẩm trong và ngoài nớc Bởi sản phẩm chỉ đợckhách hàng chấp nhận khi chất lợng đảm bảo, giá bán hợp lý

Do đó vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải giảmtối đa các khoản chi phí để hạ giá bán sản phẩm, tăng lợinhuận cho doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo chất lợng cao, từ

đó tạo cơ sở cho doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trênthơng trờng

Thực tế cho thấy doanh nghiệp nớc ta hiện nay còntình trạng theo đuổi những mục tiêu trớc mắt, những hoạt

động bề nổi mà cha đặt ra một chiến lợc lâu dài vữngchắc Cụ thể nh: để giới thiệu một loại sản phẩm hoặc tạo

uy tín trên thị trờng các doanh nghiệp thờng mở các chiếndịch quảng cáo rầm rộ, tiếp thị khuyến mại sản phẩm làmtăng chi phí tiêu thụ nhng thờng không tìm cách cải tiếnchất lợng sản phẩm bằng cách áp dụng công nghệ mới Nhvậy để hoạt động kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp phải

Trang 19

so sánh giữa chi phí bỏ ra với kết quả đạt đợc, phải tự bù

đắp chi phí bằng chính khoản thu nhập của mình đảmbảo có lợi nhuận tăng tích luỹ, mở rộng quy mô kinh doanh

Chính vì vậy, yêu cầu quản lý đối với chi phí sản xuấtkinh doanh và giá thành sản phẩm là cấp thiết tất yếu đốivới mỗi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng

1.3.2 Vai trò của công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm

- Quản lý chi phí là hợp lý hoá các khoản chi phí trongquá trình hoạt động của doanh nghiệp Chi phí của doanhnghiệp phát sinh khách quan nhằm đảm bảo hoạt động sảnxuất kinh doanh đợc thờng xuyên liên tục Nh vậy quản lý chiphí giúp tăng cờng hiệu quả mỗi đồng chi phí bỏ ra haychính là việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Quản lý chi phí là chìa khoá quan trọng dể doanhnghiệp giảm đợc hao phí cá biệt trong hoạt động sản xuấtkinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch Bởi muốn tồn tạitrong môi trờng cạnh tranh của thị trờng, doanh nghiệp phảiphấn đấu có mức chi phí cá biệt thấp hơn hoặc bằng mứchao phí xã hội Để làm đợc điều này, doanh nghiệp phảithực hiện tốt công tác quản lý chi phí

- Quản lý chi phí giúp doanh nghiệp tồn tại và đứngvững trong môi trờng của nền kinh tế hàng hoá Cạnh tranhbằng chi phí là một chiến lợc cạnh tranh cơ bản của doanhnghiệp, với chi phí thấp, giá bán hạ và chất lợng tơng đơngdoanh nghiệp sẽ có đủ sức mạnh để chiến thắng

Trong công tác quản lý, doanh nghiệp có thể thông quatình hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch chi phí

Trang 20

để biết đợc tình hình sản xuất kinh doanh, biết đợc tác

động và hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật màdoanh nghiệp đã áp dụng Từ đó kịp thời đề ra các quyết

định phù hợp với sự phát triển kinh doanh nhằm mục tiêu cuốicùng là đạt đợc lợi nhuận cao nhất

1.3.3 ý nghĩa của việc phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm

Nhìn chung ở các doanh nghiệp hiện nay việc quản lýchi phí còn lãng phí làm tăng giá thành sản phẩm Tuy nhiênhoạt động trong nền kinh tế mang đầy tính cạnh tranh nhngày nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý tiết kiệmchi phí, tính đúng tính đủ chi phí vào giá thành sảnphẩm Bởi vì:

- Hạ giá thành giúp doanh nghiệp giành đợc lợi thế trongcạnh tranh giảm đợc giá bán để tiêu thụ nhanh sản phẩm,

đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn

- Hạ giá thành là cơ sở cho doanh nghiệp giảm bớt lợngvốn lu động đã sử dụng vào sản xuất, tiết kiệm đợc chi phínguyên vật liệu, chi phí tiền lơng, chi phí quản lý Nghĩa làvới khối lợng sản xuất nh cũ doanh nghiệp chỉ cần một lợngvốn ít hơn hoặc với lợng vốn nh cũ doanh nghiệp có t hể mởrộng quy mô sản xuất

- Hạ giá thành trực tiếp làm tăng lợi nhuận, nếu giáthành sản phẩm thấp thì lợi nhuận thu đợc trên một đơn vịsản phẩm càng cao Mặt khác, giá thành sản phẩm thấpdoanh nghiệp có thể hạ giá bán, tăng khối lợng tiêu thụ và tấtyếu thu đợc nhiều lợi nhuận

Trang 21

1.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.

Để đa ra những biện pháp đúng đắn trong quản lýchi phí sản xuất kinh doanh, nhà quản lý phải thấy đợc cácnhân tố tác động đến sự phát sinh chi phí Có nhiều nhân

tố khách quan và chủ quan ảnh hởng đến sự tăng giảm chiphí, song có thể quy lại ở một số nhân tố chủ yếu sau:

* Nhân tố tiến bộ khoa học kỹ thuật

Khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng phát triểnthì nó ngày càng tác động mạnh mẽ tới chi phí sản xuất kinhdoanh Do sự phát triển của khoa học kỹ thuật những máymóc thiết bị hiện đại ngày càng nhiều và cho năng suất lao

động tăng lên, làm giảm lợng chi phí cho một đơn vị sảnphẩm với trình độ chuyên môn hoá tự động hoá cao, khôngchỉ có chi phí tiền lơng đợc hạ thấp mà còn hạ thấp cả mứctiêu hao nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm Nhiều loại vậtliệu mới ra đời với tính năng tác dụng lớn hơn, giá rẻ hơn cũnglàm cho chi phí nguyên vật liệu làm giảm đáng kể

Thực chất nhân tố tiến bộ khoa học kỹ thuật và côngnghệ là nhân tố khách quan nhng xét theo góc độ nhàquản lý thì nó mang lại tính chủ quan Bởi lẽ nhân tố này cótác động tích cực tới việc giảm chi phí hay không hoàn toànphụ thuộc vào sự vận dụng nhanh nhạy của nhà quản lý Vấn

đề đặt ra doanh nghiệp phải lựa chọn thành lựu khoa họcnào và trong thời điểm nào là phù hợp nhất với điều kiệndoanh nghiệp Có nh vậy doanh nghiệp mới hạ thấp chi phí

và giá thành sản phẩm mà vẫn nâng cao chất lợng sản phẩmcủa mình

Trang 22

Mặt khác, tổ chức lao động khoa học sẽ tạo ra sự kếthợp các yếu tố sản xuất hợp lý, loại trừ đợc tình trạng lãng phílao động, lãng phí giờ máy, thúc đẩy nâng cao năng suấtlao động dẫn đến giảm chi phí, hạ giá hệ thốngành sảnphẩm Đặc biệt bộ máy quản lý phải là những có trình độchuyên môn, có năng lực quản lý, năng động sáng tạo đểgiúp cho doanh nghiệp xác định đa phơng án sản xuất tối -

u Bố trí lao động đúng ngành, đúng năng lực sẽ làm tăngnăng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế, góp phần tíchcực vào việc hạ giá thành sản phẩm

* Nhân tố tổ chức quản lý tài chính doanh nghiệp

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệpphải có một lợng vốn tiền tệ nhất định Việc quản lý và sửdụng hiệu quả các loại vốn là một trong những hoạt động tàichính chủ yếu của doanh nghiệp Tổ chức sử dụng vốn hợp

lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vật t tránh đợc các chi phígián đoạn sản xuất do thiếu vật t hoặc vật t không đúngchủng loại quy cách… Nếu phát huy tốt chức năng giám đốctài chính, doanh nghiệp có thể thúc đẩy quá trình luân

Trang 23

chuyển vốn, giảm bớt chi phí tiền vay, do đó hạ thấp đợc giáthành sản phẩm.

Trên đây là nhóm nhân tố chủ yếu ảnh hởng đếncông tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm Nhà quản lýcần xem xét, nghiên cứu từng nhân tố và căn cứ vào điềukiện tình hình của doanh nghiệp mình để đa ra các ph-

ơng hớng, biện pháp quản lý phù hợp

1.5 Một số phơng hớng biện pháp chủ yếu để quản lý hiệu quả chi phí sản xuất kinh doanh.

* Lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh

Lập kế hoạch chi phí là việc xác định toàn bộ mọi chiphí doanh nghiệp chia ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩmcủa kỳ kế hoạch Thông qua việc lập kế hoạch, doanhnghiệp có thể kiểm tra tình hình sử dụng chi phí, pháthiện khả năng tiết kiệm chi phí để thúc đẩy cải tiến biệnpháp quản lý kinh doanh Lập kế hoạch chi phí sản xuất kinhdoanh phục vụ đắc lực cho việc hoàn thành nhiệm vụ tiếtkiệm chi phí của doanh nghiệp Vì lập kế hoạch chi phínghĩa là đã xây dựng cho doanh nghiệp một mục tiêu đểphấn đấu Khi sản xuất kinh doanh mục tiêu này luôn đợcdoanh nghiệp cố gắng thực hiện và đồng thời cũng đợcdoanh nghiệp tìm tòi khai thác tiềm năng hạ thấp chi phí vàgiá thành sản phẩm

*Chú trọng tới trang thiết bị máy móc công nghệ củadoanh nghiệp

Doanh nghiệp phải luôn theo dõi tình trạng máy mócthiết bị, dây chuyền kỹ thuật Đối mới máy móc đi đôi vớitiết kiệm nguyên vật liệu, tiết kiệm điện năng, nâng cao

Trang 24

năng suất lao động… dẫn tới giảm chi phí hạ giá thành Tuyvậy doanh nghiệp phải cần xem xét một cách chiến lợc hiệuquả của sự đầu t mang lại.

* Quản lý và sử dụng lao động hiệu quả

Muốn giảm chi phí tiền lơng và tiền công cần tăngnăng suất lao động cải tiến tổ chức lao động, đào tạonâng cao trình độ tay nghề, hoàn thiện định mức lao

động, tăng cờng kỷ luật lao động Đồng thời áp dụng cáchình thức thởng phạt vật chất để ngời lao động gắn bó và

có trách nhiệm với công việc

Đặc biệt, để xem xét chi phí tiền lơng có hợp lý tiếtkiệm hay không doanh nghiệp cần nắm vững tình hìnhtăng năng suất lao động, mối quan hệ giữa tăng năng suấtlao động và tốc độ tăng tiền lơng bìnhg quân, sự tác

động của hình thức trả lơng với việc tăng năng suất lao

* Tăng cờng phát huy vai trò của tài chính trong quản lýchi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm

Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh hiệu quả đòi hỏi

sự quan tâm chú ý vào tất cả các khâu trong quá trình hoạt

động của doanh nghiệp ở khậu sản xuất, cần đặc biệt chú

Trang 25

ý tới chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vì bộ phậnnày chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm sản phẩm.

ở khâu tiêu thụ cần xem xét hiệu quả mang lại do đầu tvào việc quảng cáo tiếp thị sản phẩm quản lý chi phí quản

lý doanh nghiệp cần tập trung kiểm tra đánh giá việc thựchiện định mức dự toán cho từng yếu tố chi phí đề ra trong

kế hoạch dự toán cũng hết sức quan trọng Kiểm tra thờngxuyên, phân tích, đánh giá sự biến động của chi phí trongtừng thời kỳ, doanh nghiệp mới có cơ hội để tìm tòi nhữngbiện pháp quản lý cụ thể thích ứng với từng thời kỳ hoạt

động của doanh nghiệp Có nh vậy các biện pháp này mớiphát huy đợc hết tác dụng trong hạ thấp chi phí và giá thànhsản phẩm

Chơng II Thực trạng về quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của xí nghiệp 24 2.1 Khái quát chung về tình hình sản xuất kinh doanh

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp

Trang 26

Công ty 22 là DNNN thuộc tổng cục hậu cần đợc thànhlập theo thông báo số 1119/ĐMDN ngày 13 -3 - 1996 của vănphòng Chính phủ và quyết định số 568/BQP ngày22/4/1996 của Bộ trởng BQP, QĐ số 78/QĐ của chủ nhiệmTCHC trên cơ sở đổi tên xí nghiệp chế biến thực phẩm 2,sáp nhập thễmn 24 thuộc cục quân lơng và bổ sung ngànhnghề kinh doanh.

Ngày 2/7/1996 Công ty 22 TCHC đợc cấp lại giấy phépkinh doanh mang số hiệu 110747 có phạm vi hoạt độngtrong cả nớc Ngành nghề kinh doanh mà Công ty đợc phépkinh doanh gồm:

- Sản xuất chế biến lơng thực, thực phẩm nh lơng khô,khẩu phần ăn, bánh kẹo, bia nớc ngọt (do xí nghiệp 22 đảmtrách)

- Sản xuất các mặt hàng quân trang, quân dụng, dụng

cụ cấp dỡng, trang bị bếp ăn cho các đơn vị quân đội, saovạch, hình quân, binh chủng

Đây là ngành nghề xí nghiệp 24 đợc phép sản xuấtkinh doanh

Công ty có 2 xí nghiệp thành viênlà xí nghiệp 22 và xínghiệp 24 Trong đó xí nghiệp 24 có địa điểm hoạt động

xa văn phòng Công ty, trụ sở thị trấn Cầu Diễn - Hà Nội

Qua 4 năm hoạt động, một khoảng thời gian không dài

để đa ra một đánh giá tuyệt đối với sự lỡn mạnh của Công

ty, điều đó lại càng khó hơn đối với xí nghiệp có đặc

điểm đặc biệt nh xí nghiệp 24 Tuy nhiên xí nghiệp 24

đã bớc đầu khẳng định đợc mình là một xí nghiệp khôngngừng vơn lên trên đà tiến bộ chung của nền kinh tế trong

Trang 27

thời kỳ mở cửa Điều này đang đợc chứng minh qua việc sảnphẩm của xí nghiệp đang chiếm lĩnh chỉ phạm vi quân

đội mà trên cả toàn quốc

2.1.2 Chức năng - nhiệm vụ - Đặc điểm sản xuất kinh doanh

xí nghiệp 24 - TCHC - BQP đợc tổ chức sản xuất kinhdoanh theo chế độ hạch toán phụ thuộc và quản lý tổ chứctheo phân cấp của Công ty 22 - BQP

Chức năng chủ yếu của xí nghiệp là sản xuất các dụng

cụ cấp dỡng nh nồi nhôm, bát đĩa inox sản phẩm sản xuấtchủ yếu phục vụ cho công tác hậu cần quân đội, ngoài racòn phục nhu cầu của các thành phần kinh tế khác trong cảnớc

Xuất phát từ đặc điểm chịu sự quản lý trực tiếp củaCông ty về mọi mặt Xí nghiệp có quyền tự chủ trong mọi

kế hoạch của Công ty, thực hiện hạch toán phụ thuộc và chịu

sự ràng buộc về nhiệm vụ và quyền lợi đối với Công ty Công

ty chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ tài chínhphát sinh do sự cam kết của các xí nghiệp thành viên xínghiệp thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh theo kếhoạch của Công ty và tự khai thác lấy Nếu sản phẩm sảnxuất hoặc gia công cho bên ngoài xí nghiệp sẽ thanh toántiền với bên ngoài thông qua Công ty Phòng kế toán tàichính Công ty sẽ giúp xí nghiệp trình bày vốn với ngânhàng do cục chuyên ngành thực hiện nghiệp vụ thanh toánvới khách hàng cho các doanh nghiệp

Trang 28

Trên cơ sở nhiệm vụ Công ty giao, xí nghiệp phải chủ

động tổ chức thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanhhoàn thành tốt các chỉ lệnh của BQP giao xí nghiệp đợcquan hệ giao dịch tìm kiếm thị trờng tạo việc làm, tiêu thụsản phẩm đợc ký các hợp đồng kinh tế theo sự uỷ quyềncủa giám đốc Công ty

Xí nghiệp đã xác định đợc vai trò của doanh nghiệpNhà nớc trong cơ chế thị trờng nên mục đích hoạt độngsản xuất kinh doanh đặt ra là phải đạt hiệu quả cao, đónggóp nhiều cho ngân sách Nhà nớc, bảo toàn và phát triểnvốn, chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, giải quyết việclàm tăng thu nhập cho ngời lao động, củng cố doanh nghiệpngày càng lớn mạnh

2.1.3 Tổ chức bộ máy hoạt động của xí nghiệp

Ngành cơ khí hoạt động trong nền kinh tế thị trờng

đang diễn ra phức tạp, cùng với sự tồn tại và phát triển củacác ngành khác, với các khó khăn chung của nền kinh tế nớcnhà và các vấn đề nh vốn công nghệ kỹ thuật Trình độtay nghề công nhân - sự cạnh tranh về giá cả và chất lợngsản phẩm Do đó yêu cầu trong vấn đề tổ chức bộ máyhoạt động sản xuất kinh doanh cũng đòi hỏi phải kịp thờinhạy bén và hợp lý để sản xuất kinh doanh hiệu quả

Từ năm 1996 chuyển sang cơ chế hoạt động mới, xínghiệp thực hiện từng bớc tinh giảm gọi nhẹ bộ máy quản lý,cải tiến cơ cấu quản lý đảm bảo tiết kiệm hiệu quả Hiệnnay xí nghiệp có một bộ máy lãnh đạo hoàn chỉnh có kinhnghiệm Cùng với ban giám đốc toàn bộ công nhân viêntrong xí nghiệp những năm qua đã nỗ lực làm việc hoàn

Trang 29

thành vợt mức kế hoạch đề ra, đem lại lợi nhuận cao choCông ty, đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nớc.

Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của xí nghiệp

2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý

- Giám đốc xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo hớng dẫn phógiám đốc, các trởng ban điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh

- Phó giám đốc giúp việc cho giám đốc điều hành sảnxuất, đồng thời trực tiếp quản lý phòng kỹ thuật

- Phòng tài chính kế toán :có chức năng quản lý sửdụng nguồn vốn tài sản của xí nghiệp, thực hiện tốt côngtác hạch toán kinh doanh, thực hiện chế độ tài chính kếtoán theo quy định hiện hành của Nhà nớc, xây dựng kếhoạch và phân tích hoạt động kinh tế

- Phòng tổ chức sản xuất kinh doanh: là trung tâmphối hợp điều hành các hoạt động của xí nghiệp nh tổ chứcthực hiện các lệnh sản xuất do Công ty ban xuống :đôn đốcthực hiện kế hoạch sản xuất đàm phán, soạn thảo theo dõi

Phòng kinh doanh

Phòng hành chính

Phân x ởng cơ

khí

Phân x ởng đột dập

Phân x ởng đúc rèn

Phân x ởng sản xuất phụ, dịch vụ

Trang 30

việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, các chỉ tiêu sản xuấtcủa xí nghiệp.

- Phòng kinh doanh: có chức năng lập kế hoạch tiêu thụsản phẩm, tìm kiếm khách hàng, mở rộng quan hệ với các

đối tác cung cấp đầu vào

- Phòng hành chính: Là nơi quản lý công văn tài liệu

đi và đến, tiếp khách, tổ chức nhân sự, tổ chức hội nghị

- Phòng kỹ thuật: Là phòng chịu trách nhiệm nghiêncứu cải tiến chế thử, xây dựng, phổ biến công nghệ vàchỉ đạo sản xuất sản phẩm mới; thực hiện đề tài nghiêncứu khoa học hàng năm: kiểm tra chất lợng vật t nhập kho

Nhìn chung bộ máy tổ chức quản lý của xí nghiệp

t-ơng đối hợp lý với tình hình thực tế, đợc thể hiện là mộttập thể đồng nhất với một đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹthuật giúp việc cho ban giám đốc nhiệt tình có năng lực

2.1.3.2 Tổ chức sản xuất, tổ chức lao động của xínghiệp

Các phân xởng sản xuất của xí nghiệp bao gồm:

- Phân xởng cơ khí (gồm 32 ngời): Có nhiệm vụ sảnxuất các sản phẩm cơ khí, sản xuất chi tiết các sản phẩmtheo yêu cầu của Công ty, theo hợp đồng với khách hàng

- Phân xởng đột nhập (gồm 44 ngời) có nhiệm vụ sảnxuất các loại sản phẩm nh bát, đĩa, hình quân binh chủng

- Phân xởng đúc rèn (gồm 41 ngời): Có nhiềm vụ sảnxuất đúc các loại xoong, nồi

- Phân xởng sản xuất phụ, dịch vụ: Có nhiệm vụ cungcấp điện nớc phục vụ cho hoạt động toàn doanh nghiệp

Trang 31

Mỗi phân xởng có một quản đốc, một phó quản đốc,một thống kê viên.

* Đặc điểm quy trình kỹ thuật

Các phân xởng của xí nghiệp hoạt động độc lập vớinhau, mỗi phân xởng sản xuất nhiều loại sản phẩm Quytrình sản xuất các loại sản phẩm nhìn chung là phức tạpgồm nhiều công đoạn, nhng việc sản xuất chế tạo sản phẩm

ở xí nghiệp còn mang nặng tính thủ công, cha áp dụng cácloại máy móc hiện đại Đơn cử nh quy trính x bát inox 18 của

Đánh bóng, điện

hoá

Rửa sạch, lau khô

KSC + bao gói Thành phần

Chuẩn bị phôi Tạo hình

Trang 32

xí nghiệp 24 có tổng số cán bộ công nhân viên là 180ngời trong đó số nhân viên quản lý là 41 ngời, lực lợng lao

động trẻ chiếm khoảng 60% tổng số cán bộ công nhânviên xí nghiệp có u thế về nguồn lao động trẻ nhiệt tìnhvới công vệc nhng xí nghiệp cần tập trug đào tào nâng caotay nghề công nhân cũng nh bồi dỡng thêm trình độchuyên môn cho lực lợng quản lý xí nghiệp Nh vậy xínghiệp mới có thể phát huy hết khả năng tiềm tàng củamình

Về quy mô vốn, theo bảng cân đối tài sản ngày31/12/2000 thì tổng tài sản của xí nghiệp là 16 039 164

301 đồng

Trong đó: TSLĐ và ĐTNH: 3.935.984.568 đồng

TSCĐ và ĐTDH: 12.103.179.733Với quy mô vốn nh vậy, trong hoạt động sản xuất kinhdoanh xí nghiệp đã đạt đợc kết quả sau:

Bảng 3: kết quả hoạt động sản xuất xí nghiệp của năm

1999 - 2000Chỉ tiêu Năm 199 Năm 2000 So sánh

(%)

1 Doanh thu 15.704.012

950

17.162.71.505

+9,3%

2 Lợi nhuận 1.347.328.8

60

1.319.573.554

-2,1%

3 Các khoản nộp

ngân sách

3.604.676.945

3.639.626.404

Trang 33

5 Doanh lợi tổng vốn 10% 8% -2%

Qua bảng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của xí nghiệp trong 2 năm ta thấy doanh thu và vốn

có chiều hớng tăng Doanh thu tiêu thụ năm 2000 so với năm

1999 tăng 9,3, vốn sử dụng tăng 24,4% Trong khi đó lợinhuận thực tế năm 2000 lại giảm 2,1% so với năm 1999.Nguyên nhân là do việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanhcủa xí nghiệp còn cha sát sao chặt chẽ theo đúng kế hoạch

đặt ra Mặt khác, việc xí nghiệp đa vào sản xuất chế thửmột số sản phẩm mới theo yêu cầu của Công ty đã phát sinhmột số khó khăn và xí nghiệp cha có những điều chỉnhkịp thời

Tuy nhiên là xí nghiệp hoạt động chủ yếu theo chỉlệnh của TCHC - BQP (đợc bao cấp một phần) nên đời sốngcông nhân viên của xí nghiệp vẫn đợc chăm lo và cải thiệnvới mức lơng bình quân là 845000đ/ ngời/ tháng so với năm

1999 là 840000/ ngời/ tháng Ngoài ra, xí nghiệp còn thựchiện tốt công tác thu nộp cho ngân sách với mức đóng góptăng 0,1% so với năm 1999

Tóm lại, tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệpnhìn chung là tốt, xí nghiệp đã có cố gắng trong việc tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ kịp thời theoyêu cầu của BQP và nhu cầu ngoài thị trờng Song để hoạt

động kinh doanh đợc hiệu quả hơn xí nghiệp cần chú trọng

đến các biện pháp quảng lý chi phí nhằm giảm chi phí, hạgiá thành so với giá thành của các doanh nghiệp khác cùngngành

Trang 34

2.2 Thực trạngv ề quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của xí nghiệp một số năm qua.

2.2.1 Những thuận lợi, khó khăn ảnh hởng đến công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh.

Là xí nghiệp thành viên của Công ty 22 - TCHC - BQPhơn nữa là hoạt động trong một ngành đang có nhiềudoanh nghiệp tham gia nên xí nghiệp 24 cũng có nhữngthuận lợi và khó khăn riêng, đòi hỏi xí nghiệp cần tận dụngcơ hội cũng nh giải quyết khó khăn để có phơng án sảnxuất kinh doanh hiệu quả nhất

* Về thuận lợi

- Xí nghiệp luôn đợc sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạosâu sát của lãnh đạo chỉ huy Công ty và các phòng chứcnăng nhiệm vụ cũng luôn tạo thuận lợi cho xí nghiệp hoànthành tốt các nhiệm vụ sản xuất

Để thực hiện nhiệm vụ Công ty giao xí nghiệp đợcCông ty cấp vốnm mà không phải huy động vốn từ bênngoài nên không phát sinh chi phí vốn vay Mặt khác, xínghiệp ít gặp khó khăn trong giải quyết khâu đầu ra chosản phẩm bằng việc tìm kiểm khách hàng vì sản phẩmlàm ra chủ yếu đợc giao nộp tài khoản cho Công ty

- Công tác hạch toán kinh tế theo sự phân cấp của Công

ty đã đi vào ổn định và có nề nếp Các phòng mban quản

lý ngày càng tăng cờng công tác kiểm tra giám sát chặt chẽhoạt động của xí nghiệp từ khâu lập kế hoạch đến thựchiện kế hoạch hoàn thành sản phẩm

Trang 35

- Các phòng ban đều đợc bổ sung thêm ngời theo biếnchế, trình độ chuyên môn của các nhân viên cũng đợcnâng cao, đáp ứng đợc yêu cầu của công tác tài chính tìnhhình hiện nay.

* Về khó khăn

Những năm qua, xí nghiệp phải thực hiện thêm nhiềumặt hàng mới, việc theo dõi lập kế hoạch tính giá thành sảnphẩm cho trên 80 mặt hàng đã ít nhiều ảnh hởng đếncông tác hạch toán kinh tế, đặc biệt là công tác quản lý chiphí Việc giám sát chi phí phát sinh ở những mặt hàng mớithực hiện gặp nhiều khó khăn ảnh hởng đến kết quả hoạt

động của xí nghiệp xí nghiệp ở xa cơ quan Công ty nênviệc đảm bảo kịp thời vốn co sản xuất kinh doanh cũng nhviệc quan hệ trao đổi nhiệm vụ giữa hai bên cũng có trởngại, tất yếu làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp,

Việc trang bị máy móc thiết bị còn thiếu đồng bộ dẫn

đến chi phí bỏ ra nhiều mà thiếu hiệu quả Việc tuyểnchọn lao động đầu vào còn cha đáp ứng đợc yêu cầu vềtrình độ tay nghề và các phòng công nghiệp nên năng suấtlao động cha cao Sự biến động giá cả một số nguyên vậtliệu chính trên thị trờng nằm vừa qua đã ảnh hởng đến chiphí và giá thành của doanh nghiệp

2.2.2 Thực trạng về chi phí sản xuất kinh doanh

và việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 24

Nhận thức đợc tầm quan trọng của chi phí và giá thànhsản phẩm những năm qua xí nghiệp đã rất chú ý tới việc hạthấp chi phí, đã cố gắng hạch toán đầy đủ chính xác chi

Trang 36

phí phát sinh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhtăng tích luỹ cho xí nghiệp và Công ty.

2.2.2.1 Đối tợng tập hợpcp sản xuất và tính giá thành sản phẩm

sản phẩm là xí nghiệp là sản phẩm cơ khí, nó trải quanhiều công đoạn sản xuất song sản phẩm hoàn thành trongcùng một phân xởng Do vậy đối tợng tập hợp chi phí là từngphân xởng chi tiết cho từng sản phẩm, còn đối tợng tính giáthành chính là các sản phẩm hoàn thành

2.2.2.2 Chi phí sản xuất kinh doanh và tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh tại

xí nghiệp 24

Tại xí nghiệp 24 chi phí sản xuất kinh doanh đợc phânloại theo khoản mục tính giá thành sản phẩm, gồm 5 khoảnmục chính là:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

- Chi phí bán hàng

- Chi phí quản lý doanh nghiệp

xí nghiệp đã sử dụng phơng pháp tập hợp chi phí sảnxuất kinh doanh gồm cả phơng pháp tập hợp trực tiếp và ph-

ơng pháp tập hợp gián tiếp Chi phí nguyên vật liệu và chiphí nhân công liên quan trực tiếp đến việc chế tạo sảnphẩm nên đợc tập hợp theo phơng pháp trực tiếp Chi phísản xuất chung thì đợc phân bổ theo tiền lơng thực tếcủa công nhân sản xuất Chi phí bán hàng và chi phí quản

Trang 37

lý doanh nghiệp đợc phân bổ theo tiêu chuẩn doanh thu

tiêu thụ cho từng đối tợng chiu chi phí

sản phẩm sản xuất tại xí nghiệp gồm nhiều chủng loại

kích cỡ khoảng 80 mặt hàng quốc phòng và hàng kinh tế

Hơn nữa, mỗi phân xởng cũng thực hiện sản xuất nhiều

mặt hàng nên chi phí phát sinh phức tạp, gây khó khăn cho

công tác quản lý chi phí Cụ thể, chi phí sản xuất kinh

doanh và việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại xí

Trang 38

Đánh giá tổng quát tình hình chi phí phát sinh tại xí

nghiệp 24 qua hai năm ta thấy: Chi phí sản xuất kinh doanh

năm 2000 đã tăng so với năm 1999 là 1 719 007 967 đồng với

tỷ lệ 12,14% Điều này một phần là do xí nghiệp phải thực

hiện thêm một số chỉ tiêu sản xuất Công ty giao Tuy nhiên

việc tăng giảm chi phí còn do ảnh hởng của nhiều yếu tố

khách quan lẫn chủ quan trong công tác quản lý Với mục tiêu

hoạt động là hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và thu đợc lợi

nhuận tăng tích luỹ, những năm qua xí nghiệp đều hoàn

thành việc sản xuất giao nộp sản phẩm cho Công ty, còn lợi

nhuận tăng hay giảm còn phụ thuộc công tác quản lý của xí

nghiệp

Xét trong mối quan hệ với lợi nhuận từ hoạt động sản

xuất kinh doanh ta có bảng sau:

Bảng 5: Mối quan hệ giữa tổng giá thành và lợi

nhuận

ĐV: đồngChỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh

1303882592 +30513340

3 Doanh lợi giá

thành

Trang 39

Nh vậy, tổng giá thành và lợi nhuận qua hai năm đềutăng song tốc độ tăng lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng của giáthành nên mức doanh thu đợc năm 2000 so với năm 1999 đãgiảm.

Để đa ra những đánh giá chính xác và tìm đợc cáchnhân tố ảnh hởng, ta đi phân tích chi tiết từng khoản mục

* Về khoản mục chi phí nguyên vật liệu

Sản phẩm chính của xí nghiệp là các loại nồi, xoong,chảo, bát Inox nên xã hội dùng nhiều loại vnl nhng chủ yếu

là nhôm, thép, Inox Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọnglớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 60 - 65%) và để phục

vụ cho quá trình sản xuất xí nghiệp thờng phải mua ngoàinguyên vật liệu Từ những đặc điểm đó, việc tiết kiệmkhoản chi nguyên vật liệu có ý mghĩa quan trọng trong việcphấn đấu hạ giá thành sản phẩm

Qua bảng 4, ta thấy chi phí nguyên vật liệu năm 2000tăng 32329 392đ với tỷ lệ 10% so với năm 1999 và tăng 8,7%

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của xí nghiệp - Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí x kinh doanh tại xí nghiệp 24.DOC
Bảng 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của xí nghiệp (Trang 22)
Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của xí nghiệp - Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí x kinh doanh tại xí nghiệp 24.DOC
Bảng 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của xí nghiệp (Trang 22)
Biểu 2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bát inox 18: - Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí x kinh doanh tại xí nghiệp 24.DOC
i ểu 2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bát inox 18: (Trang 23)
Qua bảng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong 2 năm ta thấy doanh thu và vốn có chiều hớng tăng - Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí x kinh doanh tại xí nghiệp 24.DOC
ua bảng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong 2 năm ta thấy doanh thu và vốn có chiều hớng tăng (Trang 25)
Bảng 4: Chi phí x kinh doanh theo khoản mục giá thành - Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí x kinh doanh tại xí nghiệp 24.DOC
Bảng 4 Chi phí x kinh doanh theo khoản mục giá thành (Trang 28)
Bảng 4:  Chi phí x kinh doanh theo khoản mục giá thành - Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí x kinh doanh tại xí nghiệp 24.DOC
Bảng 4 Chi phí x kinh doanh theo khoản mục giá thành (Trang 28)
Bảng 5: Mối quan hệ giữa tổng giá thành và lợi nhuận - Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí x kinh doanh tại xí nghiệp 24.DOC
Bảng 5 Mối quan hệ giữa tổng giá thành và lợi nhuận (Trang 29)
Bảng 6: Giá thành kế hoạch bát ino x- 18 (năm 2000) - Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí x kinh doanh tại xí nghiệp 24.DOC
Bảng 6 Giá thành kế hoạch bát ino x- 18 (năm 2000) (Trang 35)
Bảng 6: Giá thành kế hoạch bát inox - 18 (năm 2000) - Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí x kinh doanh tại xí nghiệp 24.DOC
Bảng 6 Giá thành kế hoạch bát inox - 18 (năm 2000) (Trang 35)
2.3.2 Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của xí nghiệp 24 - Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí x kinh doanh tại xí nghiệp 24.DOC
2.3.2 Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của xí nghiệp 24 (Trang 36)
Bảng 7: Giá thành sản phẩm - bát inox 18 năm 2000 - Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí x kinh doanh tại xí nghiệp 24.DOC
Bảng 7 Giá thành sản phẩm - bát inox 18 năm 2000 (Trang 36)
Bảng 7: Giá thành sản phẩm - bát inox 18 năm 2000 - Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí x kinh doanh tại xí nghiệp 24.DOC
Bảng 7 Giá thành sản phẩm - bát inox 18 năm 2000 (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w