CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP HẠ THẤP CHI PHÍ SXKD CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Trang 1phần i
chi phí sản xuất kinh doanh và các giải pháp hạ thấp chi phí sXKD của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
I.Khái niệm , kết cấu và phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh:
1.Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh:
Sự phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất ra của cải vậtchất, là hoạt động cơ bản của xã hội ,là điều kiện tiên quyết tất yếu, vĩnh viễncủa sự tồn tại , triển vọng trong mọi chế độ Nền sản xuất xã hội của bất kỳ ph-
ơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động , tiêu hao của các yếu tố cơbản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khác qua trình sản xuất hàng hoá là quátrình kết hợp của 3 yếu tố : t liệu lao động ,đối tợng lao động, sức lao động đồngthời quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hoa của bản thâncác yếu tố nói trên Vì thế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra cácyếu tố giá trị chính là yếu tố khách quan
Trong nền kinh tế nói chung , đặc biệt là trong nền kinh tế thị tr ờng hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là việc sản xuất theo yêu cầu củathị trờng nhầm thu nhiều lợi nhuận Đó chính là quá trình mà doanh nghiệp phải
bỏ ra những khoản chi phí nhất định - những chi phí dới hình thái hiện vật haygiá trị để doanh nghiệp có đợc thu nhập Do đó muốn tồn tại, phát triển và kinhdoanh mang lại lợi nhuận cao thì các doanh nghiệp phải tìm cách giảm tới mứctối thiểu các chi phí của mình Muốn vậy các nhà quản lý kinh doanh phải nấmchắc bản chất và khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Đế tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh , doanh nghiệp phải bỏ ra nhiềukhoản chi nh chi phúc lợi xã hội ,chi đầu t dài hạn , đầu t ngắn hạn , chi cho hoạt
động sản xuất hàng ngày Trong phạm vi luận văn nghiên cứu của mình tôi chỉtrình bày chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chi phí sản xuất kinh doanh liên quan đến công tác quản lý sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận và việc xác định giá cả sảnphẩm, hàng hoá ,dịch vụ
Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm các khoản chi trực tiếp , gián tiếp liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ Toàn bộ chi phí này đợc bù đắp từ doanh thu bán hàng Tuy nhiên cần phải chú ýkhông phải tất cả các khoản mục chi phí đều đợc bù đắp từ doanh thu tiêu thụtrong kỳ mà chỉ có những chi phí nào bỏ ra liên quan đến quá trình sản xuất kinhdoanh để tạo ra thu nhập bằng tiền trong kỳ
Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các khoảnchi phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm , hàng hoá của doanh nghiệp đợc biểuhiện bằng tiền Dới góc độ nghiên cứu của tài chính , với cách hiểu chi phí là
Trang 2một trong những hình thái biểu hiện của việc sử dụng các quỹ tiền tệ gắn liền vớinhững luồng dịch chuyển giá trị thì chi phí sản xuất kinh doanh đợc hiểu nh sau: " Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống
và lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp bỏ ra để để tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình "
Trong đó chi phí về lao động sống là bao gồm những khoản tiền lơng và cáckhoản tính theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ Còn các chi phí lao động vật hoábao gồm: chi phí nguyên vật liệu , hao mòn máy móc , thiết bị công cụ dụng
cụ
2.Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh :
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp trớc hết phải xác
định đợc hoạt động sản xuất kinh doanh chính của mình, lựa chọn việc sản xuấtkinh doanh những loại sản phẩm nhất định thuộc phạm vi nghành nghề sản xuấtcủa xã hội Mỗi ngành sản xuất vật chất của xã hội nh công nghiệp, nông nghiệp,xây dựng đều có những đặc diểm kỹ thuật riêng Những đặc điểm này sẽ ảnhhởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh chi phí sảnxuất kinh doanh của họ
Về mặt lý luận chung chi phí sản xuất kinh doanh sẽ đợc bù đắp từ doanh thuhoặc từ thu nhập cuả doanh nghiệp trong kỳ Vì vậy về nguyên tắc tất cả cáckhoản chi phí phát sinh trong kỳ đợc bù đắp từ các nguồn vốn khác đều khôngthuộc chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hơn nữa chi phí hoạt độngsản xuất kinh doanh chỉ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong kỳ ,nên toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ không trực tiếp hoặcgián tiếp phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đều không phải là chi phí sảnxuất kinh doanh
Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh đợc biẻu hiện qua tỷ trọng tính thành phầntrăm (%) của từng loại chi phí sản xuất kinh doanh trong tổng chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động củanhiều nhân tố khác nhau nh : đặc điểm công nghệ , công tác quản lý ngoài ra cònphụ thuộc vào nhiều thời kỳ khác nhau cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuậtcông nghệ , xu hớng biến đổi chung là tỷ trọng các chi phí về lao động vật hoángày càng tăng lên trong khi tiền lơng có xu hớng giảm xuống một cách tơng đốitrong số chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thuộc nhóm chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
* Chi phí nguyên vật liệu :
Phản ánh toàn bộ chi phi nguyên vật liệu chính , vật liệu phụ , nhiên liệu , độnglực ,vật liệu khác
Chi phí nguyên vật liệu là chi phí chủ yếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp sảnxuất nào nên nó là đối tợng thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý để tránh tìnhtrạng lãng phí Do đó để tính toán tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu cầnphải kiểm tra , xác định số nguyên vật liệu đã xuất cuối kỳ cha sản xuất hết và
2
Trang 3giá trị vật liệu thu hồi (nếu có) để loại trừ số nguyên vật liệu đã sử dụng trong
kỳ
* Chi phí nhân công :
Trong 3 yếu tố để có thể thực hiện đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp thì lao động có năng suất , hiệu quả , chất lợng là nhân tố quyết định sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Thuộc loại chi phí này bao gồm:
- Tiền lơng :
Biểu hiện bằng tiền của một bộ phận sản phẩm xã hội mà ngời lao động đợc sử
dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất sản phẩm
Tiền lơng là khoản thu nhập chính đáng của ngời lao động đồng thời là chi phí cơ
bản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp đặc biệt là ở những
doanh nghiệp sử dụng nhiều nhân công
- Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ :
Bên cạnh chế độ tiền lơng , tiền phục cấp , tiền thởng đợc hởng trong quá trình
sản xuất ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ BHXH, BHYT,
KPCĐ trong các trờng hợp ốm đau , thai sản , tai nạn lao động các quỹ này
đ-ợc thành lập do ngời lao động đóng góp , phần còn lại đđ-ợc tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ BHXH:
Đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lơng cấp bậc
và các khoản phụ cấp của ngời lao động thực tế phát sinh Theo chế độ hiện
hành tỷ lệ trích BHXH là 20% trên cơ sở quỹ tiền lơng của doanh nghiệp trong
đó 15% do đơn vị hoặc ngời chủ sử dụng lao động nộp vào và đợc tính vào chi
phí hoạt động sản xuất kinh doanh , 5% trên lơng do ngời lao động đóng góp và
tính vào lơng hàng tháng của ngời lao động Qũy này do cơ quan BHXH quản lý
do vậy theo pháp luật công ty cần phải ký hợp đồng với ngời lao động , trích qua
Sở lao động thơng binh và xã hội để làm cơ sở căn cứ để lập sổ BHXH
+ BHYT :
Đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh cho ngời lao động
trong thời gian ốm đau , thai sản , tai nạn lao động
Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 3% trong đó 2% là tính vào chi phí hoạt động
sản xuất kinh doanh còn 1% trừ vào thu nhập của ngời lao động
+ KPCĐ:
Dùng để hỗ trợ cho ngời lao động duy trì các hoạt động công đoàn trong doanh
nghiệp nhằm giúp đỡ nhau về mặt chuyên môn , bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho
ngời lao động Hiện nay các doanh nghiệp đợc phép trích 2% trên cơ sở quỹ lơng
tính vào phí theo lơng của bộ phận sử dụng lao động trong đó nộp công đoàn cấp
Mức tiêu hao NVLcho một đơn vị sản phẩm
Mức tiêu hao NVLcho một đơn vị sản phẩmChi phí
NVL = = Số l ợng sản phẩmsản xuất trong kỳ Đơn giá NVL
Trang 4trên là 1% và để lại doanh nghiệp 1% do công đoàn quản lý để phục vụ hoạt
động công đoàn cua công ty
Nh vậy tổng 3 quỹ trên doanh nghiệp đợc phép trích 25% trên tổng quỹ lơngtrong đó tính vào chi phí bộ phận sử dụng lao động là 19% và trừ vào ngời lao
động là 6%
* Chi phí khấu hao tài sản cố định :
Trong quá trình bảo quản và sử dụng tài sản cố định luôn bị hao mòn , hao mòn
là sự giảm dần giá trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh , do hao mòn tự nhiên hoặc do tiến bộ khoa học kỹ thuật , căn cứ vàonguyên nhân gây hao mòn có thể chia hao mòn tài sản cố định thành : hao mòntài sản cố định hữu hình và hao mòn tài sản cố định vô hình
Khi tài sản cố định đợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh thì sự chuyển dịch haomòn của nó vào chi phí của đối tợng sử dụng tài sản cố định đợc gọi là khấu haotài sản cố định
Khấu hao là việc tính toán phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản
cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh qua thời gian sử dụng của tài sản cố định Sau khi hàng hoá đợc tiêu thụ số tiền khấu hao đợc trích tích luỹ thành quỹkhấu hao tài sản cố định Quỹ khấu hao đợc dùng để tái sản xuất giản đơn songtrên thực tế trong điều kiện tiến bộ của khoa học kỹ thuật nó có khả năng tái sảnxuất mở rộng , doanh nghiệp sẽ sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao đợc tích luỹ hàngnăm nh một nguồn tài chính bổ sung cho mục đích đầu t để có doanh lợi hoậcnhờ nguồn này để đầu t mới ở những năm sau trên quy mô lớn hơn hoặc trang bịmáy móc thiết bị hiện đại hơn
Mức tính khấu hao đợc xác định nh sau :
Mức KHBQ = NGTSCĐ Tỷ lệ khấu hao
Trong quá trình sản xuất kinh doanh do sử dụng tài sản cố định doanh nghiệpphải làm sao để xác định đợc khoản khấu hao hợp lý để vừa đảm bảo thu hồi vốnnhanh vừa đảm bảo chi phí khấu hao không làm tăng giá thành sản phẩm làm ảnhhởng đến doanh thu của doanh nghiệp
* Chi phí dịch vụ mua ngoài :
Là các khoản chi phí mua ngoài phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nh chi phí thuê ngoài sữa chữa lớn tài sản cố định , tiềnthuê kho bãi , thuê bốc vác , tiền vận chuyển hàng hoá , chi phí điện nớc , điệnthoại , hao hồng , uỷ thác xuất nhập khẩu , tiền mua bảo hiểm tài sản và cácdich vụ mua ngoài khác
* Chi phí bằng tiền khác :
Là các khoản chi phí khác ngoài các chi phí kể trên phát sinh trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nh thuê sử dụng đất , thuế tài nguyên , lệ phícầu phà , chi phí tiếp tân , tiếp khách , chi phí tuyển dụng , bồi dỡng nâng cao
4
NGTSCĐ
Số năm sử dụng
=
Trang 5kiến thức trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên , chi bảo hộ lao động ,trả lãi vay vốn kinh doanh ,các khoản thiệt hại hao hụt đợc tính vào chi phí hợp lệ, chi phí bảo hành sản phẩm , chi phí dự thầu , trợ cấp mất việc làm
* Chi phí quản lý doanh nghiệp :
Là các khoản chi phí có liên quan chung đến hoạt động của cả doanh nghiệpkhông tách riêng cho bất kỳ một hoạt động nào Chi phí quản lý doanh nghiệpbao gồm nhiều loại quản lý nh chi phí quản lý sản xuất kinh doanh , quản lý hànhchính , chi phí chung Khi phát sinh các chi phí quản lý doanh nghiệp đợc tậphợp thành : chi phí vật liệu quản lý , chi phí nhân viên quản lý , chi phí đồ dùngvăn phòng , chi phí khấu hao tài sản cố định ,thuế phí và lệ phí ,chi phí dịch vụmua ngoài phục vụ cho hoạt động quản lý , chi phí bằng tiền khác
Việc nghiên cứu kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp có ýnghĩa :
- Cho phép biết đợc tỷ trọng của các bộ phận chi phí trong tổng chi phí sản xuấtkinh doanh từ đó nhận biết đợc xu hớng vận động của các bộ phận chi phí trongtổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo tiền đề tốt cho công táclập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Tạo tiền đề tốt cho việc kiểm tra , phân tích đánh giá việc thực hiện kế hoạchchi phí sản xuất kinh doanh , xác định đúng đắn giá thành sản phẩm , xác địnhchính xác các biện pháp phấn đấu hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh nâng caolợi nhuận cho doanh nghiệp
3.Phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh:
Nền kinh tế thị trờng đã tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế quốc dân pháttriển mở rộng quan hệ kinh doanh cho các doanh nghiệp đồng thời buộc cho cácdoanh nghiệp vào tình thế cạnh tranh với nhau để đạt đợc lợi nhuận Hiện nay có
2 trờng phái trong cuộc toạ đàm ở các doanh nghiệp "Có nên nâng cao chi phí đểgiảm lợi nhuận trên Báo cáo tài chính hay không ?" bởi vì xu hớng tự do cácdoanh nghiệp tiến tới cổ phần hoá toàn phần thì yếu tố đáng tin cậy cho các nhà
đầu t đánh giá về một doanh nghiệp và quyết định lựa chọn là dựa vào các báocáo tài chính , xem xét tỷ lệ lợi nhuận quy ra số tuyệt đối là bao nhiêu Điều nàybuộc Nhà nớc Việt Nam phải ban hành các quy phạm pháp luật quy định phạm vichi phí sản xuất kinh doanh bảo vệ công bằng cho các doanh nghiệp và đảm bảonguồn thu cho ngân sách
Theo chế độ hiện hành ,phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh đợc quy định nhsau:
- Chỉ đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh các khoản chi phí trực tiếp hoặcgián tiếp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn cáckhoản chi phí từ các hoạt động riêng biệt khác không đợc hạch toán vào chi phísản xuất kinh doanh cảu doanh nghiệp
- Có những khoản chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh cuảdoanh nghiệp nhng do lỗi chủ quan của doanh nghiệp mà không đợc tính vào chiphí kinh doanh của doanh nghiệp ví dụ nh : chi phí hao hụt vợt quá định mức ,
Trang 6tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế , phạt chậm nộp thuế , khai man trốn lậuthuế , chi phí trả lãi tiền vay quá hạn , chi phí giao dịch tiếp khách vợt quá quy
định
- Những khoản là chi phí mà thực chất không phải là chi phí kinh doanh nhng
do yêu cầu của chế độ hạch toán kế toán và chế độ quản lý của Nhà Nớc quy
định đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh nh : chi phí phòng cháy chữa cháy ,chi phí phòng chống bão lụt , chi phí tập dân quân tự vệ
- Khoản chi phí phúc lợi xã hội nh chi về văn hoá , thể thao ,y tế vệ sinh , chi
ăn tra , chi tiền thởng , ủng hộ nhân đạo , trợ cấp khó khăn các khoản chi phínày cũng không đợc tính vào chi phí của doanh nghiệp bởi vì nguồn bù đắp chủyếu của chúng lấy từ các quỹ chuyên dùng và sự đóng góp, ủng hộ của các tổchức xã hội khác (nếu có)
- Không đợc tính vào chi phí hợp lý các khoản sau nh : khoản trích trớc vào chiphí mà thực tế không phát sinh , khoản chi không có chứng từ hoặc chứng từkhông hợp pháp , khoản chi do các nguồn vốn khác đài thọ
Xác định đúng đắn phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp có
ý nghĩa kinh tế lớn đối với công tác quản lý chi phí kinh doanh nói riêng và quản
lý kinh tế nói riêng Làm cơ sở cho doanh nghiệp phấn đấu giảm chi phí sản xuấtkinh doanh để góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp
II Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh :
1 Sự cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh :
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh là việc sắp xếp chi phí theo từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định
Chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp có rất nhiều loại , nhiềukhoản khác nhau về nội dung ,tính chất , công dụng , vai trò , vị trí Do vậy trongquá trình hạch toán cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh để
có thể quản lý tốt chi phí , tổ chức kế toán chi phí sản xuất kinh doanh nhằmcung cấp thông tin , đáp ứng yêu cầu cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các
đối tợng sử dụng thông tin khác
Mặt khác phân loại chi phí sản xuất kinh doanh để giúp doanh nghiệp xác định
đúng đắn phơng hớng phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh , nâng caolợi nhuận , nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vật t , tiền vốn , lao động
2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh :
2.1 Phân loại chi phí sản xuất :
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế của chi phí :
Theo cách phân loại chi phí này căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí sảnxuất khác nhau để đa ra các yếu tố chi phí có cùng nội dung kinh tế mà khôngphân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu , trong lĩnh vực hoạt động nào và dùng vàomục đích gì trong sản xuất
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất bao gồm :
- Chi phí nguyên vật liệu :
6
Trang 7Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên liệu ,vật liệu chính , vật liệu phụnhiên liệu , động lực , vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản , phụ tùng thay thế màdoanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ
- Chi phí nhân công :
Bao gồm toàn bộ tiền công phải trả , phụ cấp , các khoản trích trên l ơng theo quy
định của pháp luật là BHXH, BHYT , KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất vànhân viên tại các bộ phận sản xuất khác trong kỳ
- Chi phí khấu hao tài sản cố định :
Là toàn bộ số trích khấu hao trong kỳ của toàn bộ số tài sản cố định của doanhnghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài :
Bao gồm các khoản chi phí về các dịch vụ mua ngoài ,thuê ngoài phục vụ chohoạt động nh dịch vụ điện nớc , điện thoại , sửa chữa
* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí :
Phân loại chi phí sản xuất theo cách này bao gồm những khoản chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Bao gồm các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính , vật liệu phụ , nhiên liệu
sử dụng trực tiếp và chế tạo sản phẩm sản xuất
- Chi phí nhân công trực tiếp :
Là toàn bộ chi phí về tiền lơng , phụ cấp phải trả , các khoản trích BHXH ,BHYT,KPCĐ tính trên tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất
- Chi phí sản xuất chung :
Là toàn bộ chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ cho sản xuất chung tại bộphận sản xuất nh phân xởng , đội trại
Bao gồm các khoản chi phí sau :
+ Chi phí nhân viên phân xởng :
Gồm các chi phí về tiền lơng , phụ cấp và các khoản trích BHXH , BHYT,KPCĐ của nhân viên quản lý phân xởng , nhân viên thống kê , bảo vệ tại phân x-ởng
+ Chi phí vật liệu :
Là chi phí về các loại vật liệu sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung tại phân xởng
+ Chi phí dụng cụ sản xuất :
Là các chi phí về công cụ dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung tại phân ởng
Trang 8+ Chi phí khấu hao tài sản cố định :
Bao gồm toàn bộ số khấu hao của tài sản cố định sử dụng cho hoạt động tại phânxởng sản xuất nh khấu hao máy móc thiết bị , nhà xởng và khấu hao tài sản cố
định vô hình , khấu hao tài sản cố định thuê tài chính
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài :
Gồm các khoản chi phí sản xuất về dịch vụ mua ngoài , thuê ngoài sử dụng chonhu cầu sản xuất chung của phân xởng sản xuất
+ Chi phí bằng tiền khác :
Gồm các khoản chi phí khác phát sinh ngoài các khoản chi phí kể trên
Phân loại chi phí theo cách này có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phítheo định mức , là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm , là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện giá thành và định mức chiphí sản xuất cho kỳ sau
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuấtsản phẩm :
Theo cách phân loại này chi phí sẩn xuất bao gồm :
- Chi phí cơ bản :
Là các chi phí có liên quan trực tiếp đến quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
nh : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sảnphảm , chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trực tiếp vào sản xuất , chế tạo sảnphẩm
- Chi phí chung :
Là các chi phí dùng vào tổ chức quản lý và phục vụ sản xuất có tính chất chung
nh : chi phí quản lý ở các phân xởng , đội , trại và chi phí quản lý doanh nghiệp Cách phân loại chi phí này giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp xác định đợcphơng hớng , biện pháp tiét kiệm chi phí , hạ giá thành sản phẩm
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối l ợng sản phẩm , công việclao vụ , dịch vụ sản xuất trong kỳ :
Với cách phân loại này chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm :
- Chi phí khả biến (biến phí) :
Là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi củakhối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ Những yếu tố chi phí thuộc loại này nh :chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí bất biến (định phí) :
Là những chi phí không thay đổi theo khối lợng sản phảm sản xuất ra Thuộcloại chi phí này gồm các khoản chi phí nh sau : chi phí khấu hao tài sản cố địnhtheo đờng thẳng , chi phí thuê đất Tuy nhiên trong kỳ có sự thay đổi về lợngsản phẩm sản xuất ra thì tổng chi phí bất biến không thay đổi nhng chi phí chomột đơn vị sản phẩm lại thay đổi tơng quan tỷ lệ nghịch với sự thay đổi của số l-ợng sản phẩm sản xuất đợc
8
Trang 9Phân loại chi phí theo cách này có tác dụng rất lớn trong công tác quản trị kinhdoanh , phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanhgóp phần làm tăng hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
* Phân loại chi phí theo đàu vào của quá trình sản xuất ở doanh nghiệp :
Theo cách phân loại chi phí này căn cứ vào đầu vào của quá trình sản xuất đểchia chi phí sản xuất trong kỳ thành 2 loại :
- Chi phí ban đầu :
Là các chi phí doanh nghiệp tự phải lo liệu , mua sắm , chuẩn bị từ lúc đầu đểtiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí ban đầu đợc chia thành cácyếu tố sau :
+ Chi phí nguyên vật liệu
+ Chi phí nhân công
+ Chi phí khấu hao tài sẩn cố định
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác
- Chi phí luân chuyển nội bộ :
Là các chi phí phát sinh trong quá trình phân công và hợp tác trong nội bộ doanhnghiệp nh giá trị lao vụ sản xuất phụ cung cấp cho nhau trong các phân xởng , bộphận sản xuất phụ và cung cấp cho các phân xởng sản xuất chính , giá trị bánthành phẩm tự chế đợc sử dụng làm vật liệu trong quá trình chế biến Chi phíluân chuyển nội bộ phát sinh do có sự kết hợp từ các yéu tố đầu vào cuả quá trìnhsản xuất, nó là khoản chi phí tổng hợp
Phân loại chi phí sản xuất nh trên có ý nghĩa quản trọng đối với quản lý vĩ môcũng nh đối với quản trị doanh nghiệp Chi phí sản xuất ban đầu theo yếu tố làcơ sở để kiểm tra và lập việc thực hiện dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố, lập
kế hoạch cân đối trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh từng doanh nghiệp ,
là cơ sở xác định mức tiêu hao vật chất và tính thu nhập quốc dân của doanhnghiệp , của nghành và toàn bộ nền kinh tế
Việc phân loại chi phí theo các cách khác nhau phục vụ cho các mục đích quản
lý chi phí khác nhau Các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ các cách phânloại để lựa chọn cho mình cách phân loại phù hợp nhất đảm bảo thuận lợi trongviệc kế toán chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất 2.2 Phân loại chi phí kinh doanh :
* Căn cứ vào tính chất phát sinh của các khoản chi phí :
Theo cách phân loại này chi phí kinh doanh đợc chia thành các yếu tố sau:
- Tiền lơng phải trả ngời lao động :
Là biểu hiện bằng tiền của lợng lao động nhất định hao phí trong quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp
- Tiền trả cung cấp dịch vụ , lao vụ cho các ngành kinh tế khác nh : tiền cớc phívận chuyển , bốc dỡ hàng hoá , kho bãi , điện thoại , điện nớc , lãi vay của các tổchức tín dụng
- Hao phí vật t của doanh nghiệp :
Trang 10Bao gồm các khoản nh tiền khấu hao tài sản cố định , hao phí nguyên nhiên liệu,vật liệu , bảo quản
- Hao hụt tự nhiên cuả hàng hoá :
Là các chi phí phát sinh về hao hụt tự nhiên của hàng hoá kinh doanh do điềukiện tự nhiên của và tính chất lý hoá gây ra trong quá trình vận chuyển , bảoquản , tiêu thụ hàng hoá
- Chi phí khác :
Là các chi phí khác ngoài các chi phí kể trên nh chi phí giao dịch , hội hợp , tiếpkhách , đồ dùng văn phòng
* Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí :
Phân loại chi phí theo cách này bao gồm các khoản chi phí sau :
- Chi phí vận chuyển hàng hoá :
Là các chi phí phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng hoá từ khi mua vào đếnkhi bán ra Thuộc nhóm này gồm : cớc phí vận chuyển , chi phí bốc dỡ hàng hoá, khuân vác , tạp phí vận tải
- Chi phí mua hàng , bảo quản , tiêu thụ hàng hoá :
Là các chi phí phát sinh trong quá trình mua , bảo quản , tiêu thụ hàng hoá(không kể chi phí vận chuyển) Thuộc nhóm này bao gồm :
+ Tiền lơng và các khoản bảo hiểm phải trả cho ngời lao động trích theo tỷ lệ %tiền lơng
+ Tiền thuê nhà , cửa hàng , công cụ dụng cụ lao động dùng cho việc mua bán,bảo quản hàng hoá
+ Chi phí khấu hao và sửa chữa tài sản cố định gồm cả chi phí bảo dỡng
+ Chi phí phân loại bao bì , đóng gói , bảo quản hàng hoá
+ Trừ dần công cụ lao động nhỏ
+ Chi phí nguyên liệu , nhiên liệu ,điện nớc dùng cho kinh doanh
+ Chi phí quảng cáo
+ Chi phí đào tạo cán bộ ngắn hạn
+ Chi phí hảo hành sản phẩm hàng hoá
+ Chi phí hoa hồng trả cho các đại lý
* Căn cứ vào yêu cầu quản lý tài chính và hạch toán kinh tế:
Theo cách phân loại chi phí này bao gồm :
- Chi phí ở khâu mua hàng :
Là những chi phí phát sinh liên quan đến số hàng hoá mua về nhập kho để báncủa doanh nghiệp trong kỳ Thuộc nhóm này bao gồm : chi phí vận chuyển , bốc
dỡ , bảo quản hàng hoá ,lơng cán bộ , nhân viên chuyên trách ở khâu mua hàng,
10
Trang 11thuế phí , lệ phí , hoa hồng ở khâu mua hàng và các chi phí về bảo hiểm hàng hoá, tiền thuê kho bãi phát sinh ở khâu mua hàng
+ Chi phí vật liệu bao bì :
Là các chi phí về vật liệu bao bì xuất dùng phục vụ cho quá trình bảo quản , tiêuthụ , bốc dỡ và vận chuyển hàng hoá , vật liệu để sữa chữa tài sản cố định
+ Chi phí dụng cụ đồ dùng :
Phản ánh chi phí về công cụ dụng cụ , đồ dùng phục vụ cho quá trình tiêu thụsản phẩm hàng hoá nh dụng cụ đo lờng , phơng tiện tính toán , phơng tiện làmviệc
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định :
Phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bảo quản , bán hàng nh nhàkho ,cửa hàng ,bến bãi ,phơng tiện bốc dỡ , vận chuyển ,phơng tiện tính toán , đolờng , kiểm nghiệm chất lợng
+ Chi phí bảo hành :
Dùng để phản ánh khoản chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoá , công trình xâydựng
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài :
Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng nh chi phí thuêngoài sửa chữa tài sản cố định ,tiền thuê bốc vác , vận chuyển hàng hoá đi tiêuthụ , tiền trả hoa hồng cho đại lý bán hàng , cho đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu + Chi phí bằng tiền khác :
Là các chi phí bằng tiền phát sinh ở khâu bán ngoài các chi phí kể trên nh chi phítiếp khách , hội họp với khách hàng , giới thiệu sản phẩm hàng hoá , quảng cáo ,bảo hành
- Chi phí quản lý doanh nghiệp :
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoáphát sinh ở bộ máy quản lý chung của doanh nghiệp bao gồm các chi phí quản lýhành chính , chi phí quản lý kinh doanh và chi phí chung khác liên quan đến mộihoạt động của doanh nghiệp trong kỳ Nhóm chi phí này bao gồm :
+ Chi phí tiền lơng :
Phản ánh các khoản phải trả cho cán bộ quản lý doanh nghiệp , chi phí lơng phảitrả cho cán bộ quản lý doanh nghiệp (lơng chính , lơng phụ , phụ cấp lơng ),BHXH,BHYT,KPCĐ của Ban Giám đốc,nhân viên quản lý ở các phòng , ban củadoanh nghiệp
+ Chi phí vật liệu quản lý :
Trang 12Là toàn bộ chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý nh giấy,bút ,mực vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa tài sản công cụ dụng cụ
+ Chi phí đồ dùng văn phòng :
Phản ánh chi phí dụng cụ , đồ dùng văn phòng cho công tác quản lý
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định :
Là các chi phí khấu hao tài sản cố định dùng chung cho doanh nghiệp : nhà cửalàm việc của các phòng ban , kho tàng vật kiến trúc , phơng tiện truyền dẫn máymóc thiết bị quản lý dùng trên văn phòng
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài :
Bao gồm các khoản chi phí mua , sử dụng các tài liệu kỹ thuật ,bằng sáng chế,phát minh , giấy phép chuyển giao công nghệ , nhãn hiệu thơng mại ,các chi phíphục vụ cho văn phòng doanh nghiệp
+ Chi phí bằng tiền khác :
Phản ánh các chi phí khác ngoài các chi phí kể trên nh chi phí hội nghị , tiếpkhách , công tác phí
* Căn cứ vào tính chất của chi phí so với mức l u chuyển hàng hoá :
Theo cách phân loại này chi phí kinh doanh đợc chia thành :
- Chi phí cố định :
Là các khoản chi phí phát sinh trong kỳ thay đổi không đáng kể khi mức luchuyển của hàng hoá của doanh nghiệp thay đổi Bao gồm các chi phí khấu haotài sản cố định , tiền thuê của hàng , kho hàng trong kỳ , lơng cán bộ gián tiếp
- Chi phí biến đổi :
Là những khoản chi phí thay đổi theo mức lu chuyển của hàng hoá nh chi phí vềvật liệu bao bì đóng gói , lơng cán bộ trực tiếp , lơng khoán doanh thu, chi phínguyên nhiên liệu
Phân loại chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phù hợp với tình hình đặc điểmsản xuất kinh doanh và các mục tiêu quản lý kinh tế của doanh nghiệp sẽ giúpdoanh nghiệp xác định đợc xu hớng hình thành kết cấu của chi phí kinh doanhtrong từng thời kỳ , đồng thời làm cơ sở cho công tác kế hoạch hoá , kiểm traphân tích tình hình thực hiện chi phí kinh doanh của doanh nghiệp Nhờ đó tìm
ra đợc biện pháp quản lý tốt chi phí , giảm chi phí kinh doanh góp phần nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
III.Các giải pháp hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp:
1.Đối tợng , phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh :
1.1.Đối tợng chi phí sản xuất kinh doanh :
12
Trang 13Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (còn gọi là đối tợng tập hợp chi phí) là phạm
vi giới hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phs và tính giáthành sản phẩm
Hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp có thể tiến hành ở nhiều địa điểmphân xởng , tổ , đội khác nhau ở từng tổ , đội , phân xởng đó lại có thể sảnxuất , chế biến sản phẩm , công việc , lao vụ khác nhau theo các quy trình côngnghệ khác nhau Do đó chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh ở nhiều địa
điểm , liên quan đến nhiều sản phẩm , công việc
Việc xác định các nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí nh sản phẩm , côngviệc, đơn đặt hàng chính là việc xác định đối tợng tập hợp chi phí Xác định
đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí phù hơp với đặc điểm tình hình sản xuất , đặc
điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đáp ứng yêu cầu quản lý chi phísản xuất của doanh nghiệp mới giúp cho việc tổ chức tốt công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất từ khâu ghi chép ban đầu đối tợngt ập hợp chi phí sản xuất đãxác định
Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất cần phải dựavào các căn cứ sau :
- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
- Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
- Địa điểm phát sinh chi phí , mục đích công dụng của chi phí
- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
Dựa trên các căn cứ đó đối tợngt ập hợp chi phí của doanh nghiệp có thể là từngphân xởng , tổ , đội sản xuất sản phẩm hoặc toàn doanh nghiệp ; từng giai đoạncủa quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ; từng sản phẩm , nhóm sản phẩmhay từng đơn đặt hàng , hạng mục công trình hoặc có thể là từng bộ phận haychi tiết của sản phẩm
1.2 Phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất:
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là một hệ thống các phơng pháp đợc sửdụng để tập hợp các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng tập hợpchi phí sản xuất
Nội dung chủ yếu của mỗi phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ vào
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất mở các tài khoản , sổ kế toán (sổ chi tiết , bảng
kê, thẻ ) để phản ánh các chi phí phát sinh vào các đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất cho phù hợp Tuỳ theo từng loại chi phí sản xuất mà vận dụng các phơngpháp tập hợp và phân bổ chi phí cho phù hợp
* Ph ơng pháp tập hợp trực tiếp :
Phơng pháp tập hợp trực tiếp áp dụng đối với các chi phí liên quan trực tiếp đến
đối tợng tập hợp chi phí đã xác định và công tác hạch toán ghi chép ban đầu chophép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
có liên quan
* Ph ơng pháp phân bổ gián tiếp :
Trang 14Phơng pháp này áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tợngtập hợp chi phí sản xuất , không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng đợc.Tr-ờng hợp này phải lựa chọn tiêu thức hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho các
đối tợng có liên quan theo 2 bớc :
- Bớc 1: Chọn tiêu thức phân bổ , tính hệ số phân bổ chi phí
Một tiêu thức phân bổ đợc coi là hợp lý và khoa học phải là một đại lợng có sẵn
cụ thể , dễ tính và không quá nhỏ
C: Là tổng chi phí cần phân bổ theo hoản mục chi phí
T: Là tổng đại lợng tiêu thức phân bổ cho các đối tợng
- Bớc 2: Tính mức chi phí phân bổ cho các đối tợng
Ci = H Ti
Trong đó :
Ci : là chi phí phân bổ cho đối tợng thứ i
H: là hệ số phân bổ gián tiếp
Ti: là đại lợng của tiêu thức phân bổ cho đối tợng thứ i
Đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ đợc lựa chọn tuỳ từng trờng hợp cụthể
Phơng pháp này áp dụng cho chi phí sản xuất chung tuy nhiên các chi phínguyên vật liệu trực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp nếu liên quan trực tiếp đếnnhiều đối tợng cũng đợc phân bổ gián tiếp Khi phát sinh chi phí kế toán tiếnhành tập hợp chi phí theo từng địa điểm , từng khoản mục rồi tiến hành phân bổtheo những tiêu thức nhất định Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ cần phải dựavào một số yêu cầu sau:
- Tiêu thức phân bổ phải đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tổng số chi phícần phân bổ với tiêu thức phân bổ của các đối tợng chịu chi phí
- Tiêu thức phân bổ phải đảm bảo đợc quan hệ kinh tế với đối tợng đợc phân
Trang 15
2.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau , chiphí sản xuất là cơ sở hình thành nên giá thành sản phẩm , hàng hoá Giữa chúng
có những điểm giống nhau và khác nhau
- Điểm giống nhau :
Về chất chúng đều là những lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp
đã chi ra trong quá trình sản xuất
Về lợng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều thống nhất về lợng trong ờng hợp toàn bộ đối tợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ tính giá hoặc khối lợngsản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ đều bằng nhau
- Điểm khác nhau :
Về chất : Nói đến giá thành sản phẩm là nói đến chi phí sản xuất tính cho một
đối tợng sản phẩm hoàn thành , cũng có nghĩa là thừa nhận chi phí sản xuất đểtạo ra khối lợng sản phẩm đó Còn chi phí sản phẩm bỏ ra cha hẳn hoàn toàn hợp
lý và đợc thừa nhận
Về lợng : Giữa giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất thờng không thống nhất
về lợng bởi vì giá thành sản phẩm trong kỳ có thể bao gồm chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ đó
Công thức thể hiện mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
Zsp = CPSXDD đầu kỳ + CPSXPS trong kỳ - CPSXDD cuối kỳ
Mặc dù có sự khác nhau song giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cómối quan hệ mật thiết với nhau , tài liệu hạch toán chi phí sản xuất là cơ sở đểtính giá thành sản phẩm
3.Các chỉ tiêu đánh giá kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp là một tập hợp các chỉ tiêu có quan hệ với nhau , phản ánh đầy đủ các mặt
có tính chất quan trọng của quá trình thực hiện chi phí
Xác định hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá kế hoạch sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình đặc điểm sản xuất kinh doanh , chế độquản lý kế toán tài chính của nhà nớc , nghành hoặc của chính doanh nghiệptrong từng thời kỳ cụ thể Tuỳ thuộc vào mục tiêu quản lý kinh tế , quản lý tàichính , quản lý chi phí các doanh nghiệp có hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kếhoạch chi phí sản xuất kinh doanh rộng hẹp khác nhau Và thông qua các chỉtiêu đặc trng quan trọng đó để đánh giá khách quan tình hình chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp và kết hợp với đánh giá bằng chủ quan mang tính
định tính của các nhà quản trị cũng nh kinh nghiệm và sự nhạy cảm của họ đểnhận thức đúng đắn và chính xác về hoạt động của doanh nghiệp
* Chỉ tiêu tổng chi phí sản xuất kinh doanh :
Hệ số phân bổ
Trang 16Đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phân bổcho khối lợng sản phẩm , hàng hoá , dịch vụ tiêu thụ trong kỳ của doanh nghiệp.
Có thể xác địng tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp theocông thức :
F = FĐK + FPS - FCK
Trong đó :
F : Là tổng chi phí sản xuất kinh doanh
FĐK : là chi phí sản xuất kinh doanh phân bổ cho hàng hoá tồn kho đầu kỳ
FPS : là chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ
Fck : là chi phí sản xuất kinh doanh phân bổ cho hàng hoá tồn kho cuối kỳ Chỉ tiêu tổng chi phí sản xuất kinh doanh mới chỉ phản ánh quy mô tiêu dùngvật chất , tiền vốn , mức chi phí sản xuất kinh doanh để phục vụ cho quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp và xác định số phải bù đắp trong kỳ của doanhnghiệp nhng nó không phản ánh đợc trình độ sử dụng các loại chi phí sản xuấtkinh doanh
* Tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh :
Chỉ tiêu này đợc xác địng bằng tý lệ phần trăm giữa chi phí sản xuất kinh doanhvới doanh thu của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc thu nhập của doanhnghiệp trong kỳ Đợc xác định theo công thức :
Trong đó :
F' : là tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh
F : là tổng chi phí sản xuất kinh doanh
M : là tổng doanh thu hoặc thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ
Tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh ngày càng giảm thì hiệu quả quản lý và sửdụng chi phí sản xuất kinh doanh ngày càng cao và ngợc lại
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng lu chuyển hàng hoá hoặc thu nhập doanhnghiệp đạt đợc trong kỳ thì mất bao nhiêu đồng chi phí Vì vậy có thể sử dụng
nó để phân tích , so sánh trình độ quản lý chi phí sản xuất kinh doanh giữa các
kỳ của doanh nghiệp hoặc giữa các doanh nghiệp cùng loại trong một thời kỳ
* Mức độ giảm hoặc tăng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp :
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà chọn kỳ so sánh và kỳ gốc cho phù hợp , cóthể chọn kỳ gốc là chỉ tiêu kế hoạch còn kỳ so sánh là chỉ tiêu thực hiện của cùngmột thời kỳ hoặc kỳ gốc là số thực hiện của năm trớc , kỳ so sánh là số thực hiệncủa năm sau để đánh giá mức độ hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh và sự tiến
bộ của công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Mức độ giảm hoặc tăng tý suất chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làchỉ tiêu tơng đối phản ánh tình hình và kết quả hạ thấp chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ theo công thức :
16
Trang 17 F' = F'1 - F'0
Trong đó :
F' : là mức độ giảm hoặc tăng chi phí sản xuất kinh doanh
F'1: là tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh kỳ so sánh
F'0 :là tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh kỳ gốc
Nếu F' >0: chất lợng kinh doanh của doanh nghiệp giảm
Nếu F'<0: chất lợng kinh doanh của doanh nghiệp tăng
* Tốc độ tăng hoặc giảm tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh:
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ giảm chi phí sản xuất kinh doanh nhanh hay chậmgiữa 2 doanh nghiệp cùng loại trong cùng một thời kỳ hoặc giữa 2 thời kỳ củacùng một doanh nghiệp Là tỷ lệ % trong mức độ giảm tỷ suất chi phí sản xuấtkinh doanh kỳ gốc Phản ánh theo công thức:
Trong đó :
F' : là tốc độ giảm hoặc tăng của tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh
F' : là mức độ giảm hoặc tăng chi phí sản xuất kinh doanh
F'0 : là tỷ suất chi phí kỳ gốc
Chỉ tiêu này giúp ngời quảnlý doanh nghiệp thấy rõ hơn tình hình kết quả phấn
đáu giảm chi phí sản xuất kinh doanh bởi vì trong một số trờng hợp giữa 2 thời
kỳ của doanh nghiệp đều có mức độ giảm chi phí sản xuất kinh doanh là nh nhaunhng tốc độ giảm chi phí sản xuất kinh doanh là khác nhau khi đó doanh nghiệpnào giảm nhanh hơn thì đợc đánh giá là tốt hơn và ngợc lại
* Số tiền tiết kiệm hoặc v ợt chi do giảm hoặc tăng chi phí sản xuất kinh doanh:
Kết quả của việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh là làm tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp Chỉ tiêu này xác định rõ do giảm chi phí sản xuất kinh doanh thì
sẽ tiết kiệm đợc bao nhiêu chi phí theo số tuyệt đối
Công thức áp dụng:
STK = M1 * F'.
Trong đó :
STK: là số tiền tiết kiệm do giảm chi phí sản xuất kinh doanh
M1: là tổng mức doanh thu hay thu nhập của doanh nghiệp kỳ so sánh
F' : là mức độ giảm tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh
* Chỉ tiêu tổng mức tăng hoặc giảm giá thành sản phẩm :
Trang 18 Mz: là mức giảm hoặc tăng giá thành sản phẩm của doanh nghiệp năm sosánh so với năm gốc.
SP : là tổng khối lợng sản phẩm sản xuất ra
Đây là một chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh trong năm so sánh do hạ giá thành đơn vịsản phẩm so với năm gốc mà doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc bao nhiêu tiền.Ngoài ra nó còn phản ánh trình độ quản lý sản xuất có tiến bộ hay không
* Chỉ tiêu tỷ lệ giảm giá thành sản phẩm :
Đây là chỉ tiêu tơng đối phản ánh quan hệ giữa mức độ giảm giá thành với giáthành sản phẩm năm gốc Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau :
* Hệ số sinh lời của chi phí :
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng ở Việt Nam hiện nay , mục
đích chủ yếu của kinh doanh là thu lợi nhuận tối đa trong khuôn khổ pháp luậtquy định Lợi nhuận không những là mục đích kinh doanh mà còn là phơng tiện
để phát triển kinh tế và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc Nếu xét mối
Trang 19quan hệ chặt chẽ giữa lợi nhuận và chi phí sản xuất kinh doanh ta thấy trong các
điều kiện khác không thay đổi chi phí sản xuất kinh doanh càng thấp thì lợinhuận càng cao và ngợc lại
Hệ số sinh lời của chi phí là một chỉ tiêu tơng đối phản ánh quan hệ tỷ lệ nghịchvới tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh cớ 1 đồng chi phí đợc sử dụng thì sẽ đem lại bao nhiêu
đồng lợi nhuận do đó nó chỉ tiêu cuối cùng quan trọng nhất để đánh giá tình hìnhthực hiện chi phí sản xuất kinh doanh và toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh càng phát đạt , cóhiệu quả và ngợc lại
Các chỉ tiêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Để phân tích và đánh giáchi phí sản xuất kinh doanh 1 cách toàn diện cần phải đi sâu nghiên cứu , phântích kỹ các chỉ tiêu và từng khoản mục chi phí cụ thể của chi phí sản xuất kinhdoanh Tuy vậy việc phân tích đó chỉ là bớc đầu doanh nghiệp cần phải kết hợpphân tích tình hình đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ để
có đợc những đánh giá đúng với trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
4 Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp :
4.1 Các nhân tố khách quan :
* Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà n ớc :
Ngay từ khi mới thành lập , Đảng và Nhà nớc ta đã xác định rõ mục tiêu cănbản và cần đạt đợc là đa đất nớc tiến lên Xã hội chủ nghĩa mà bỏ qua giai đoạnphát triển của T bản chủ nghĩa Đảng và nhà nớc đã lựa chọn phơng hớng pháttriển của kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng có sự quản lý và điều tiết cuả nhànớc Nhà nớc có vai trò hớng dẫn , kiểm soát và điều tiết hoạt động kinh tế ở tầm
vĩ mô thông qua các luật lệ , chính sách và các biện pháp kinh tế Nhà nớc tạomôi trờng và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh , khuyến khích đầu t vào các ngành nghề có lợi cho đất nớc
Trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp phải tuân thủ các chủ ttrơng đờnglối, chính sách và chế độ quản lý của nhà nớc ban hành áp dụng nh các chế độkinh tế tài chính , chế độ lơng , chế độ hạch toán kinh tế
Hệ số sinh lời
của chi phí SXKD = Lợi nhuận Tổng chi phí SXKD
Trang 20ngời luôn đặt vấn đề giá cả và chất lợng lên hàng đầu nên các doanh nghiệpmuốn đúng vững trên thị trờng cần phải nghiên cứu kỹ nhu cầu và thị hiêu củakhách hàng
* Gía cả :
Là giá của nguyên vật liệu , nhiên liệu , dụng cụ đồ dùng hoặc giá của các lao
vụ , dịch vụ thay đổi sẽ làm cho chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpthay đổi theo Nếu giá cả của chúng tăng lên thì chi phí sản xuất của doanhnghiệp sẽ tăng và ngợc lại Vì vậy lựa chọn việc thay thế các nguyên vật liệu vớigiá cả hợp lý nhng vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm là yếu tố quan trọng để giảmchi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp Đây là nhân tố khách quantồn tại ngoài ý muốn chủ quan của doanh nghiệp , doanh nghiệp vận động trongcơ chế thị trờng phải tuân theo quy luật giá cả cạnh tranh , sự điều tiết của cơ chếthị trờng là tất yếu
* Các phát minh , sáng chế khoa học kỹ thuật :
Nhiều phát minh sáng chế khoa học kỹ thuật ra đời góp phần không nhỏ trongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi tiến bộ khoa học
kỹ thuật đợc áp dụng vào sản xuất cùng với xu hớng chuyên môn hoá sản xuấtngày càng tăng thì năng suất lao động sẽ tăng lên rõ rệt , lao động chân tay sẽgiảm thay vào đó là lao động bằng trí óc , vận hành bằng máy móc do đó làmgiảm chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
* Điều kiện tự nhiên :
Các điều kiện tự nhiên nh ô nhiễm môi trờng , nguồn nhân lực thô , cơ sở hạtầng, điều kiện đờng xá , giao thông cũng ảnh hởng không nhỏ trực tiếp hoặcgián tiếp đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp thông qua các yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất
Đối với các nhân tố khách quan thì doanh nghiệp khó có thể kiểm soát đợc ,
điều khiển đợc mà chỉ có thể tìm cách thích nghi với chúng sao cho có hiệu quảnhất Nó ảnh hởng đến doanh nghiệp theo 2 chiều hớng rõ rệt là theo hớng tíchcực và tiêu cực Vì vậy doanh nghiệp phải biết khai thác triệt để các thời cơ, cơhội giúp mình giành đợc thế thợng phong trong cạnh tranh
4.2 Các nhân tố chủ quan :
* Nhân tố con ng ời :
Là một nhân tố quan trọng tác động đến chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nếu năng suất lao động tăng lên thì sẽ làm cho chi phí về tiền lơng vàtính chất lơng giảm một cách tơng đối so với doanh thu sản xuất kinh doanhtrong kỳ và ngợc lại Vì vậy việc giáo dục ý thức tiết kiệm , nâng cao năng suấtlao động cho nhân viên trong công ty cần đợc coi trọng Muốn đạt đợc điều nàycác doanh nghiệp phải thờng xuyên nâng cao trình độ tay nghề , chú trọng vàokhâu bồi dỡng, đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ công nhân toàn công ty
Ngoài ra nhân tố con ngời còn đợc thể hiện ở trình độ quản lý của cán bộ lãnh
đạo trong doanh nghiệp
* Các nhân tố thuộc về sản xuất :
20
Trang 21Về thực chất đây là một nhóm nhân tố bao gồm chất lợng hàng hoá , bao bì đẹp, mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng trên thị trờng tạo điềukiện cho các doanh nghiệp mở rộng mức lu chuyển hàng hoá làm giảm tỷ suấtchi phí sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp Ngoài ra sự phân bố sản xuấthợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc vận động hàng hoá đến mạng lới của doanhnghiệp góp phần làm giảm bớt chi phí vận chuyển , bảo quản , hao hụt , mấtmát và giúp cho việc giảm bớt chi phí sản xuất kinh doanh dể nâng cao lợinhuận cho các doanh nghiệp
* Nhân tố mức l u chuyển hàng hoá :
Ta biết chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm chi phí cố định
và chi phí biến đổi Theo cách phân loại này có công thức :
F = FCĐ + FBĐ
Trong đó :
F : là tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
FBĐ : là chi phí biến đổi
FCĐ : là chi phí cố định
Nh vậy khi mức tiêu thụ hàng hoá (khối lợng hoạt động sản xuất kinh doanh)trong kỳ của doanh nghiệp thay đổi thì chi phí biến đổi của doanh nghiệp cũngthay đổi còn chi phí cố định sẽ không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể Tức
là khi mức độ hoạt động thay đổi thì chi phí sản xuất kinh doanh cũng thay đổinhng trong kết cấu của chi phí có một bộ phận không thay đổi còn bộ phận khácthờng thay đổi chậm hơn hoặc thay đổi bằng với thay đổi với tốc độ thay đổi củamức hoạt động
* Kết cấu mức l u chuyển hàng hoá :
Kết cấu mức lu chuyển hàng hoá cũng tác động mạnh đến chỉ tiêu chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanhnhững loại hàng hoá có chất lợng tốt phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng thìhàng hoá tiêu thụ nhanh do đó có điều kiện giảm đợc chi phí bảo quản , hao hụthàng hoá nghĩa là có thể giảm tổng mức chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
và ngợc lại
* Cơ sở vật chất kỹ thuật :
Cơ sở vật chất kỹ thuật là những máy móc thiết bị , nhà xởng , phơng tiện vậntải, truyền dẫn
Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng đợc nâng cao thì năng suất lao
động càng tăng , chất lợng hàng hoá sản xuất ra càng đợc cải tiến và do đó sẽ tiếtkiệm đợc chi phí tiềm lơng cho doanh nghiệp
* Quy mô loại hình kinh doanh và kết cấu mặt hàng kinh doanh:
Nếu doanh nghiệp có quy mô loại hình kinh doanh lớn có tính chuyên môn hoácao thì có khả năng hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh hơn các doanh nghiệp cóquy mô sản xuất kinh doanh nhỏ
Trang 22Một doanh nghiệp có cơ cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý về chủng loại và tỷtrọng sẽ tránh đợc tình trạng ứ đọng về hàng hoá do đó sẽ làm giảm đợc chi phíkinh doanh cho doanh nghiệp
5 Biện pháp hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp :
5.1 ý nghĩa của việc hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh :
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu chất lợng phản ánhtổng hợp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thông qua chỉtiêu này có thể đánh giá trình độ quản lý kinh doanh , tình hình sử dụng lao động,vật t , tiền vốn trong kỳ của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp việc hạthấp chi phí sản xuất kinh doanh là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp hạ giáthành sản phẩm , hàng hoá , nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng , mở rộngdoanh thu , tăng lợi nhuận và tăng hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp
Vì vậy chi phí sản xuất kinh doanh là một nhân tố quan trọng trong mỗi doanhnghiệp nên hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh có những ý nghĩa cụ thể :
- Trong phạm vi toàn xã hội :
Hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh góp phần tiết kiệm nguồn vốn và chi phí củanền kinh tế , là điều kiện để tăng tích luỹ cho nhà nớc góp phần hạ giá thành sảnphẩm từ đó có điều kiện để mở rộng tái sản xuất xã hội , ổn định và cải thiện đờisống cho ngời dân Mặt khác khoản tiết kiệm đợc có thể tái đầu t hoậc chuyểngiao giữa các ngành tạo sự cân bằng cho nền kinh tế
- ở góc độ doanh nghiệp :
Hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm từ đó
sẽ tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá hơn giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trờng góp phần nâng cao thu nhập và lợi nhuận cho doanh nghiệp
từ đó tăng khả năng tích luỹ thực hiện quá trình tái đầu t mở rộng sản xuất kinhdoanh Mặt khác lợi nhuận của doanh nghiệp tăng có điều kiẹn nâng cao tiền l-
ơng , tiền thởng cho cán bộ công nhân viên giúp họ ổn định cuộc sống , khích lệhiệu quả lao động của họ Bên cạnh đó còn củng cố hạch toán kinh tế cân đối tàichính cho doanh nghiệp , đảm bảo lấy thu bù chi có lãi Đây là điều kiện đểdoanh nghiệp tăng trởng và phát triển trong nền kinh tế thị trờng Ngoài ra , hạthấp chi phí sản xuất kinh doanh còn có thể giảm bớt số lợng vốn lu động bịchiếm dụng đồng thời thể hiện việc tiết kiệm vốn cố định
Muốn hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh một mặt doanh nghiệp phải quán triệtnguyên tắc tiết kiệm , mặt khác phải phân tích rõ các nhân tố ảnh hởng đến việchình thành chi phí sản xuất kinh doanh và đặc điểm sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp trong kỳ Chỉ trên cơ sở đó mới đề ra đợc phơng hớng , biện pháphạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh sát đúng , tăng cờng hiệu quả kinh doanh chodoanh nghiệp
Nh vậy , hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh là rất quan trọng và rất cần thiếtnhng nó không có nghĩa là cắt xén các khoản chi phí cần thiết phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà hạ thấp chi phí sản xuất kinhdoanh gắn liền với nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Việc hạ thấp chi phí sản
22
Trang 23xuất kinh doanh trong doanh nghiệp phải đồng thời với việc hạ thấp chi phí sảnxuất kinh doanh của xã hội và đảm bảo chát lợng phục vụ ngời tiêu dùng
5.2 Biện pháp hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp :
Hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh là điều mà bất kỳ một doanh nghiệp nàocũng mong muốn nhng khoong phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng thực hiện đợc Muốn đạt đợc điều này mỗi doanh nghiệp đều phải cố gắng tìm ra ngững điểmmạnh , điểm yếu của doanh nghiệp mình và hạn chế tối thiểu những điểm yếu ,phải năng động trong kinh doanh , tìm kiếm thị trờng có sức tiêu thụ lớn đáp ứng
đợc nhu cầu của khách hàng
Dới đây là một số biện pháp mà các doanh nghiệp thực hiện nhằm hạ thấp chiphí sản xuất kinh doanh của mình :
*
á p dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất :
Xã hội ngày càng phát triển văn minh , hiện đại thì vai trò của khoa học kỹthuật công nghệ càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Việc áp dụng mau lẹ những thành tựu của khoa học kỹ thuật và côngnghệ là một nhân tố quan trọng cho phép các doanh nghiệp hạ thấp chi phí sảnxuất đi đôi với hạ giá thành sản phẩm Các máy móc thiết bị mới liên tục đa vàosản xuất đã hầu nh làm thay đổi những điều kiện cơ bản của sản xuất nh thay thếnhiều lao động nặng nhọc cho con ngời , giảm thiểu tốn nguyên vật liệu , số lợnglao động phục vụ cho sản xuất cũng đợc giảm bớt đáng kể
Vì vậy trong hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp
là tuỳ thuộc vào từg điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình mà ứng dụng nhữngthành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào sản xuất nhằm giảmbớt một phần chi phí
* Tổ chức hợp lý đội ngũ cán bộ , lao động trong doanh nghiệp :
Nhân tố con ngời là một nhân tố rất quan trọng trong các doanh nghiệp Vìthế phải làm nh thế nào để có thể tổ chức và sử dụng nhân tố này một cách hợp lý
và có hiệu quả Ngay từ khi tuyển dụng các nhà quản trị phải kiểm tra chặt chẽ ,sàng lọc đội ngũ cán bộ vào doanh nghiệp mình Tuyển dụng lao động phải đảmbảo kiểm tra đạo đức , kiến thức , trình độ , kinh nghiệm và tuỳ thuộc vào côngviệc mà họ đợc sắp xếp , kiên quyết gạt bỏ những nhân viên không đáp ứng đợcguồng quay của doanh nghiệp , biết sử dụng yếu tố con ngời , khơi dậy nhữngtiềm năng trong mỗi cán bộ công nhân viên để làm cho họ gắn bó và cống hiếnhết tài năng cho công ty
Doanh nghiệp phải thờng xuyên chăm lo đời sống vật chất , tinh thần cho ngờilao động , không ngừng nâng cao , trau dồi trình độ tay nghề , kỹ thuật , nghiệp
vụ chuyên môn , thực hiện tốt chế đọ tiền lơng , tiền thởng nhằm tăng năng suấtlao động , tăng hiệu suất công tác
Tổ chức lao động một cách khoa học sẽ tạo sự phân phối kết hợp nhịp nhàng ,
ăn khớp giữa các bộ phận , nhân viên trong doanh nghiệp Từ đó sử dụng tốt cácnguồn lực của doanh nghiệp
* Thực hiện tốt công tác Marketing :
Trang 24Thị trờng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp , vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển , vừa loại bỏ đào thảinhững doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả Cùng với sự phát triển không ngừngcủa xã hội thì nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng thay đổi theo Điềunày đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợc sản phẩm của mình , muốn kýkết đợc hợp đồng với các khách hàng thì phải thờng xuyên nghiên cứu thị trờng ,tìm hiểu nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng Từ đó có thể mới đẩy mạnh đợcsản xuất phát triển , tăng doanh thu để bù đắp chi phí đã bỏ ra Nhờ nắm bắt tốtnhu cầu của thị trờng thông qua nghiên cứu thị trờng đã góp phần hạ thấp chi phísản xuất kinh doanh ,mở rộng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh chodaonh nghiệp
* Tận dụng cao nhất khả năng phục vụ của cơ sở vật chất kỹ thuật của doanhnghiệp :
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu là máymóc thiết bị , dây chuyền công nghệ , nhà xởng Do đó việc bảo quản , bảo d-ỡng và sử dụng tốt tài sản cố định là rất cần thiết
Trớc hết , doanh nghiệp phải khai thác hết công suất và kéo dài tuổi thọ củamáy móc làm tăng năng suất lao động , tiết kiệm đợc chi phí sản xuất kinh doanh Khai thác hết khả năng của tài sản cố định trong hoạt động sản chính là pháttriển kinh doanh theo chiều sâu
Bên cạnh đó doanh nghiệp phải có biện pháp thởng phạt vật chất thích đángnhằm khuyến khích phát huy sáng kiến , cải tiến sử dụng tiết kiệm vật t , tậndụng phế liệu thay thế , ngăn ngừa tình trạng lãng phí , h hỏng mất mát nguyênvật liệu của công ty
* Tổ chức tốt việc cung ứng nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất :
Thông thờng giá mua nguyên vật liệu và giá mua thực tế hàng hoá khi kếtchuyển vào chi phí sản phẩm hàng hoá , sản phẩm là tơng đối lớn Do đó việcgiảm chi phí này là hết sức quan trọng và tuỳ thuộc vào khâu cung ứng
Để thực hiện tốt việc giảm giá mua thực tế của vật t hàng hoá phải bắt đầu từviệc khai thác nguồn mua , nghiên cứu kỹ giá mua nguyên vật liệu Doanhnghiệp phải đảm bảo đợc khả năng các nguồn cung ứng về số lợng , chất lợng ,thời gian , địa điểm Doanh nghiệp cần kiểm tra tính xác thực về uy tín, chất l-ợng của hàng hoá , vật t
Xác định nguồn hàng , lợng hàng đúng trong dụ trữ , tổ chức bảo quản hợp lý sẽgiúp doanh nghiệp trực tiếp tiết kiệm đợc chi phí do ngng trệ sản xuất , do ứ
đọng về vốn
* Lựa chọn ph ơng thức kinh doanh phù hợp :
Các doanh nghiệp phải lựa chọn phơng thức kinh doanh phù hợp với tình hình
đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình , vận dụng linh hoạt cáchình thức đầu thầu , khoán gọn đồng thời giải quyết hài hoà các mặt lợi ích giữadoanh nghiệp với ngời lao động , giữa các loại lao động với nhau nhằm kích thích
24
Trang 25tiết kiệm và nâng cao năng suất lao động , hạ thấp chi phí sản xuất kinhdoanh ,góp phần tăng doanh thu cho doanh nghiệp
* Thực hành chế độ tiết kiệm :
Đây là một biệp pháp mà ở bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có thể áp dụng.Thực hành chế độ tiết kiệm đối với hiệu quả kinh tế ở mọi nơi , mọi lúc trong tấtcả các khâu , các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Chú trọng tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh đi đôi với chốngtham ô , lãng phí
* Về mặt quản lý tài chính :
Để góp phần vào việc hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh , doanh nghiệp cần tổchức một số nội dung cơ bản sau :
- Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh gắn liền với kế hoạch , kế hoạch có thể
đ-ợc lập theo các dự toán ngắn hạn về chi phí sảm xuất kinh doanh trên cơ sở của
kế hoạch tài chính năm hoặc quý Lập kế hoạch ngắn hạn nh vậy giúp cho doanhnghiệp có thể khai thác mọi khả năng tiềm tàng , giảm đợc chi phí sản xuất kinhdoanh từ đó có thể giảm đợc chi phí sản xuất kinh doanh cho năm kế hoạch Lập
kế hoạch ngắn hạn cần xác định những nhu cầu cần thiết , đồng thời phải tiếnhành phân tích rà soát lại các định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với tình hìnhthực tế của doanh nghiệp
- Phân công , phân cấp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh phù hợp với tìnhhình sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp Đối với những doanh nghiệp lớncần thiết phải phân quyền hạn ,trách nhiệm cho từng bộ phận nhằm nâng caotrách nhiệm của cán bộ , nhân viên của bộ phận đó , từ đó có thể phấn đấu hạthấp đợc chi phí sản xuất kinh doanh của từng bộ phận hợp thành cuả doanhnghiệp hoặc từng bộ phận chi phí khác nhau của chi phí sản xuất kinh doanh Phân công , phân cấp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh sẽ tạo điều kiện tốt choviệc kiểm tra , kiểm soát quá trình thực hiện dự toán chi phí ngắn hạn , từ đó cóthể kiểm soát đợc tình hình thực hiện kế hoạch năm , quý , tìm đợc những khảnăng tiềm tàng của doanh nghiệp phấn đấu giảm chi phí sản xuất kinh doanh chocác doanh nghiệp
- Thờng xuyên hoặc định kỳ kiểm tra , giám đốc tình hình thực hiện kế hoạchchi phí sản xuất kinh doanh , đặc biệt là đối với các khoản mục chi phí chủ yếuchiếm tỷ trọng lớn Kiểm tra , giám đốc mọi hoạt động chi tiêu của doanhnghiệp là một biện pháp quan trọng nhằm phấn đấu hạ thấp chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Trang 27
Công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên là một doanh nghiệp nhà nớc vớitên giao dịch quốc tế là Essential oils(viết tắt là Eteroil) Công ty có trụ sở chínhtrên đờng Hoàng Quốc Việt –Nghĩa đô-Cầu giấy –Hà Nội.
Lịch sử ra đời và phát triển của công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên gắnliền với Trung tâm Khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia (trớc đây là ViệnKhoa học Việt Nam) Tiền thân của công ty là một Trung tâm liên kết khoa họcsản xuất tinh dầu và hơng liệu trong Trung tâm Khoa học tự nhiên và công nghệquốc gia Để mở rộng phạm vi hoạt động ngày 28/11/1988 theo quyết định số801/VKH-QĐ Viện khoa học Việt Nam quyết định chuyển Trung tâm liên kếtkhoa học sản xuất tinh dầu và hơng liệu thành xí nghiệp tinh dầu Xí nghiệp tinhdầu và hơng liệu đã chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của mình và ngày càng pháttriển Đến ngày 28/11/1998 sau 10 năm hoạt động công ty tinh dầu và các sảnphẩm tự nhiên đã đợc thành lập theo quyết định số 801/VKH-QĐ trên cơ sở xínghiệp tinh dầu Đồng thời công ty đã mở thêm một văn phòng giao dịch tại103F3 Thái hà - Đống đa –Hà nội
Tuy ra đời khá muộn nhng qua hơn 10 năm hoạt động công ty đã từng bớc
thay đổi theo đà phát triển của nền kinh tế và vơn lên khẳng định vị trí hàng đầutrong lĩnh vực sản xuất kinh doanh tinh dầu trên cả nớc
Là đơn vị sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân hạch toán độc lập , chỉ đợcnhà nớc cấp một phần vốn ban đầu công ty đã chủ động đợc trong mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh và hoạt động tuân theo những nguyên tắc của chế hạch toánkinh doanh có nghĩa là tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh củamình trớc nhà nớc , tự bù đắp chi phí và đảm bảo kinh doanh có lãi Công ty cócon dấu riêng , có tài khoản riêng tại ngân hàng , chịu sự quản lý của Trung tâm
Trang 28Khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia và chịu sự quản lý của nhà nớc về hoạt
động xuất nhập khâủ do Bộ Thơng Mại trực tiếp quản lý
II.Chức năng ,nhiệm vụ ,đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên:
1 Chức năng :
Công ty Tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên có chức năng liên kết các đơn vịnghiên cứu khoa học và công nghệ đa tiến bộ của khoa học và công nghệ về sinhhọc ,hoá học đạt đợc trong nớc và trên thế giới vào sản xuất và chế biến các mặthàng tinh dầu ,hơng liệu ,dợc liệu có giá trị kinh tế cao nhằm phục vụ cho nhucầu trong nớc và xuất khẩu tạo nguồn thu về ngoại tệ Nguồn thu này để pháttriển nghiên cứu đổi mới máy móc thiết bị ,công nghệ sản xuất, không ngừngnâng cao năng lực toàn diện của công ty ,tự cân đối,tự trang trải về mặt tàichính ,tăng cờng tích luỹ mở rộng quy mô về sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Với mục đích đẩy mạnh hơn nữa khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹthuật công nghệ vào phát triển sản xuất công ty có chức năng nghiên cứu triểnkhai sản xuất kinh doanh để phát triển khoa học và công nghệ ,lấy kết quảnghiên cứu khoa học và công nghệ ,nâng cao năng suất lao động, chất lợng và h-ớng vào sản xuất kinh doanh
2 Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ quan trọng của trung tâm là thành lập mô hình khoa học sản xuất
nh một doanh nghiệp khoa học kinh tế để sản xuất thử nghiệm ,trực tiếp ứngdụng các kết quả nghiên cứu của các trung tâm ,đơn vị vào sản xuất kinh doanh
đặt hàng cho các đơn vị nghiên cứu tạo sản phẩm mới ,nâng cao chất lợng sảnphẩm thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty Công ty đã liên kết vớiViện hoá học ,Viện sinh học,Viện sinh thái tài nguyên tạo nhân giống các loạicây tinh dầu ,cung cấp cây giống cho các địa phơng thuộc các tỉnh đồng bằngsông Hồng ,miền núi và Tây nguyên ,nông trờng, tổng đội thanh niên xungphong Công ty có nhiệm vụ quản lý tài sản ,vật t,tiền vốn ,lao động ,tổ chức cán
bộ xây dựng cơ bản của công ty theo các quy định chung của nhà nớc và củaTrung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia
Sản phẩm chính của công ty là tinh dầu các loại nh tinh dầu xá xị ,tinh dầu sả,tinh dầu húng quế ,oliu Ngoài ra công ty còn chiết xuất các loại hơng thơm khác
nh hơng chanh ,hơng bởi ,hơng xoài và đang sản xuất thử một số sản phẩm nhnớc rửa bát ,nớc tẩy rửa vệ sinh Công ty thờng xuyên tiến hành nâng cao thị tr-ờng sản xuất và kinh doanh tinh dầu , hơng liệu trên thế giới nhằm sách lợc sảnxuất và kinh doanh cũng nh khai thác , mở rông thị trờng và sản xuất mới
Lúc đầu mới thành lập sản xuất của công ty chủ yếu dựa vào kỹ thuật thiết bịloại nhỏ , lạc hậu , thủ công nhng cho đến nay công ty đã có công nghệ hoànthiện và không ngừng đầu t thay đổi trang thiết bị nhằm hiện đại hoá quy trìnhsản xuất Hiện nay công ty đã có một cơ sở kỹ thuật , công nghệ hiện đại vàoloại bậc nhất trong tái chế , chế biến tinh dầu đảm bảo yêu cầu sản xuất và chất l-ợng sản phẩm
28
Trang 29Trong cơ chế thị trờng có sự quản lý và điều tiết cuả nhà nớc theo định hớngXã hội chủ nghĩa với sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị cùng nghành và cácsản phẩm tinh dầu nhập ngoại ngày càng nhiều , để tồn tại và phát triển công tyluôn phải quan tâm đẩy mạnh phát triển sản xuất , chú trọng hàng đầu đén nângcao chất lợng sản phẩm , nâng cao uy tín của công ty trên thị trờng Nhằm đápứng yêu cầu trong thời kỳ hiện nay song song vơí việc đổi mới phát triển cơ sởvật chất kỹ thuật công nghệ , công ty Tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên đặc biệtchú trọng đào tạo bồi dỡng trình độ chuyên môn cho cán bộ Khoa học kỹ thuật
và quản lý , nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân sản xuất
3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty :
Công ty Tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên là công ty chuyên xuất nhậpkhẩu các loại tinh dầu , hơng liệu Trớc khi xuất khẩu đợc sản phẩm công ty tiếnhành tái chế các loại tinh dầu thô mua về để đảm bảo đúng tiêu chuẩn chất lợng
Pha trộn
Mỗi loại tinh dầu đợc tái chế một cách riêng biệt , hết loại này mới đến loại khác và thứ tự công việc trong một quy trình tái chế :
- Xuất kho tinh dầu thô mua về để tái chế :
Tinh dầu thô là loại tinh dầu mới qua sơ chế trớc khi nhập kho chúng đợc kiểmtra chất lợng bởi phòng kỹ thuật đủ để đảm bảo tiêu chuẩn
Ví dụ tinh dầu sả hàm lợng cittrolnenal phải là 35/83 thì mới đảm bảo chất lợng Nếu khách hàng yêu cầu cao hơn thì hàm lợng này có thể là 36,37/85
Còn đối với tinh dầu xá xị thì hàm lợng saraprol phải là 90 đến 95 % thì mới
đạt tiêu chuẩn
Sau khi kiểm tra thì tiến hành nhập kho tinh dầu