1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx

73 589 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

Bộ Môn Động Lực KỸ THUẬT CHUẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình khai thác, tính năng kỹ thuật của máy móc tổng thành nói chung và của động cơ nói riêng thay đổi dần theo hướng xấu đi. Kết quả là phương tiện sẽ giảm tính năng động lực, giảm tính an toàn, tính kinh tế, giảm độ tin cậy và thường xuyên xảy ra các sự cố kỹ thuật làm tăng thời gian sửa chữa. Để giải quyết vấn đề này, một trong những nhiệm vụ đặt ra đối với nhà quản lý là cần đánh giá đúng thực trạng của máy móc thiết bị và có phương án xử lý thích hợp. Trên cơ sở cách nhìn nhận như vậy, việc nghiên cứu xác định tình trạng kỹ thuật và dự báo thời hạn sử dụng của một số chi tiết trong động cơ đốt trong sử dụng trên các phương tiện giao thông vận tải là hết sức cần thiết. Kết quả nghiên cứu có thể giúp cơ sở quản lý và khai thác phương tiện làm tốt công tác vật tư dự phòng, nâng cao năng lực khai thác của phương tiện, đảm bảo tính tin cậy, khả năng hoạt động và hiệu quả khai thác là cao nhất. Chẩn đoán kỹ thuật là một loại hình tác động kỹ thuật vào quá trình khai thác sử dụng ô tô, nhằm đảm bảo cho hoạt động của ô tô có độ tin cậy, an toàn và hiệu quả cao bằng cách phát hiện và dự báo kịp thời các hư hỏng, tình trạng kỹ thuật hiện tại và tuổi thọ làm việc tiếp tục mà không cần phải tháo máy nhằm nâng cao độ tin cậy, an toàn và hiệu quả sử dụng máy, nâng cao độ bền lâu, giảm chi phí về phụ tùng thay thế, giảm độ hao mòn chi tiết do không phải tháo rời các tổng thành, giảm tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn nhờ phát hiện và điều chỉnh kịp thời các bộ phận máy, đưa về trạng thái làm việc tối ưu, giảm giờ công lao động cho công tác bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa. Bằng việc áp dụng các phương pháp chẩn đoán đơn giản như thông qua sự cảm nhận của các giác quan của con người, các dụng cụ đơn giản, đến việc sử dụng các thiết bị chẩn đoán hiện đại ngày càng được sử dụng nhiều nhằm nâng cao kết quả chẩn đoán. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực 2 Thực hiện kế hoạch chương trình đào tạo của nhà trường cho sinh viên đi thực tập kĩ thuật trong thời gian từ ngày 22/11/2010 đến 26/12/2010 và được sự quan tâm hướng dẫn nhiệt tình của các Thầy cô giáo trong bộ môn Động lực khoa Cơ Điện, trong đó hơn hết là Thầy giáo TS.BÙI VIỆT ĐỨC. Đợt thực tâp đã mang lại cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là kiến thức thực tế, đã học tập được rất nhiều kinh nghiệm, biết cách xử lý các tình huống khó, sắp xếp các đồ dùng, thiết bị trong xưởng sao cho logic, hợp lý. Biết thêm nhiều cách nhận biết các biểu hiện hư hỏng của ô tô. Không chỉ tăng thêm cho mình lượng kiến thức bổ ích trong thực tế, đợt thực tập cũng rút ra được rất nhiều bài học kinh nghiệm quý báu không chỉ có ý nghĩa trước mắt mà cả sau này. Quá trình va vấp, tiếp cận với thực tiễn giúp em đúc rút được nhiều kinh nghiệm: Linh hoạt trong giao tiếp ứng xử, nhạy bén trong việc xử lý tình huống, có cái nhìn nhiều chiều, sâu sắc hơn mỗi khi gặp vấn đề khó khăn. Khi đi thực tập mới thấy bản thân còn phải trang bị thêm nhiều kiến thức thực tế, khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn được rút ngắn sau đợt thực tập này. Sau cùng em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy cô giáo trong bộ môn Động lực khoa Cơ Điện đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ chúng em trong quá trình thực tập kỹ thuật. Hà Nội, Ngày 16 tháng 1 năm 2011 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực 3 Chuyên Đề Môn Học: Kỹ Thuật Chuẩn Đoán Ô Tô Chuyên Đề 1: Chẩn đoán động cơ xăng Nội dung thực hiện. 1. Trình bày khái quát đặc điểm cấu tạo, nguyên tắc làm việc của động cơ xăng. Cập nhập các thông tin mới về động cơ phun xăng điện tử? Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt, nhiên liệu được đốt cháy trực tiếp trong không gian công tác của động cơ và cũng tại đó diễn ra quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng. Động cơ Diesel (Diesel Engine): là loại động cơ đốt trong hoạt động theo nguyên lý nhiên liệu tự phát hoả khi được phun vào buồng đốt chứa không khí bị nén đến áp suất và nhiệt độ đủ cao. Động cơ xăng hay động cơ Otto (lấy theo tên của Nikolaus Otto) là một dạng động cơ đốt trong, thông thường được sử dụng cho ô tô, máy bay, các máy móc di động nhỏ như máy xén cỏ hay xe máy cũng như làm động cơ cho các loại thuyền và tàu nhỏ. Nhiên liệu của của các động cơ xăng là xăng. Phổ biến nhất của động cơ xăng là động cơ bốn thì. Việc đốt cháy nhiên liệu được diễn ra trong buồng đốt bởi một hệ thống đánh lửa được tắt mở theo chu kỳ. Nơi đánh lửa là bugi có điện áp cao. Phân loại động cơ xăng : +) Động cơ xăng 2 kỳ : là loại động cơ đốt trong có chu trình công tác được hoàn thành sau 2 hành trình của piston +) Động cơ xăng 4 kỳ : là loại động cơ đốt trong có chu trình công tác được hoàn thành sau 4 hành trình của piston. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực 4 1.1 Động cơ xăng 2 kỳ. 1.1.1. Cấu tạo. Trên thành xi lanh bố trí ba cửa: Cửa xả, cửa hút, cửa nạp (quét). Piston tham gia đóng, mở các cửa này. Cấu tạo động cơ xăng 2 kỳ 1. Bugi; 2. Piston; 3. Cửa xả; 4. Bộ chế hoà khí; 5. Cửa hút; 6. Khoang hộp trục cơ, 7. Thân máy; 8. Cửa nạp ( Quét ); 9. Xi lanh Hình 1.1 : Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng 2 kỳ Hình 1.2: Pha phân phối của động cơ 2 kỳ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực 5 1.1.2. Nguyên lý hoạt động. Chu trình làm việc gồm hai kỳ: + Kỳ thứ nhất: Piston đi từ ĐCD lên ĐCT, khi piston đóng kín cửa nạp và cửa xả thì hỗn hợp khí được nạp trước đó bắt đầu được nén, đồng thời tạo giảm áp trong khoang hộp trục khuỷu. Khi piston mở cửa hút, hỗn hợp khí mới được hút vào khoang hộp trục khuỷu. + Kỳ thứ hai: Khi piston đi đến gần ĐCT, bugi đánh lửa, khí hỗn hợp bị đốt cháy, giãn nở tạo áp suất cao đẩy piston đi từ ĐCT xuống ĐCD. Khi piston đi xuống đóng cửa hút, hỗn hợp trong khoang hộp trục khuỷu được nén lại. Khi đến gần ĐCD piston mở cửa xả, thải khí cháy ra ngoài, tiếp theo piston mở cửa nạp và khí hỗn hợp mới trong khoang hộp trục khuỷu được nạp vào xi lanh, đồng thời quét đẩy tiếp khí xả ra ngoài. Sau đó theo quán tính piston chạy trở lên thực hiện kỳ tiếp theo Hình 1.3 : Sơ đồ nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ 1.2. Động cơ xăng 4 kỳ. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực 6 1.2.1 . Cấu tạo động cơ xăng 4 kỳ. Hình 1.4. Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng 4 kỳ 1 xy lanh 1-Nắp máy ;2-bugi ; 3-pistong ; 4-trục cam ;5- con đội ; 6- bánh đà ;7- trục cam ;8-bơm dầu ; 9-cacste ; 10-bánh răng phân phối ; 11-truc khuỷu ;12- thanh truyền ;13- chốt pistong ;14- xupap nạp ;15-bộ chế hòa khí ;16-xupap xả ;17-cò mổ ;18- đũa đẩy. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực 7 1.2.2. Nguyên tắc làm việc của động cơ xăng. a) Kỳ nạp. Vị trí xuất phát đầu tiên của piston là ở trên đỉnh ( ĐCT) chuyển động xuống điểm chết dưới (ĐCD) tạo ra áp suất chân không trong buồng đốt tăng dần, lúc này xuppap nạp mở ra để lượng hỗn hợp gồm không khí và xăng nhỏ (gọi tắt là hỗn hợp khí) nạp đầy vào trong xi lanh. Hình 1.7: Kỳ nạp Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực 8 b) Kỳ nén. Xupap nạp và xupap xả lúc này đều được đóng lại, pistong chuyển động lên trên ( ĐCT) nén hỗn hợp khí và xăng. Ngay trước khi piston chạm vào điểm chết phía trên của xi lanh, bộ phận đánh lửa sẽ đánh lửa đốt cháy hỗn hợp xăng khí. Hình 1.8. Kỳ nén c) Kỳ cháy giãn nở (kỳ nổ). Cả hai xupap vẫn tiếp tục đóng.Hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy ở nhiệt độ và áp suất cao sinh công và tỏa nhiệt. đẩy piston chuyển động từ điểm chết trên ( ĐCT) xuống điểm chết dưới (ĐCD) Hình 1.9: Kỳ nổ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực 9 d) Kỳ xả. Xuppap xả được mở nhưng xupap nạp vẫn đóng. Piston chuyển động lên trên xi lanh, đẩy khí xả ra ngoài thông qua xupap xả. Hình 1.10: Kỳ xả Vậy 4 chu kỳ Nạp-Nén-Nổ-Xả được hoàn tất và động cơ lại tiếp tục chu kỳ mới. 1.3. Các thông tin mới về động cơ phun xăng điện tử: 1.3.1. Trong công nghệ phun xăng điện tử, nhiên liệu được nén bằng bơm xăng và cấp vào buồng đốt qua hệ thống kim phun. Các cảm biến trong hệ thống có nhiệm vụ theo dõi thông số vận hành của xe, như tình trạng động cơ, nhiệt độ và áp suất không khí… Tất cả thông tin sẽ được bộ điều khiển trung tâm xử lý và đưa ra lượng khí cần nạp, định lượng và thời điểm cần bơm nhiên liệu vào buống đốt, thời điểm đánh lửa, đảm bảo quá trình đốt cháy nhiên liệu đạt hiệu quả tối ưu… Do đó, việc sử dụng nhiên liệu của công nghệ phun xăng điện tử sẽ hiệu quả hơn so với chế hòa khí thông thường. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực Dựa trên nguyên tắc sự thay đổi tốc độ góc của động cơ phụ thuộc vào công suất động cơ, khi công suất động cơ càng lớn thì gia tốc góc càng lớn Thực chất là đo thời gian tăng tốc từ tốc độ thấp đến tốc độ định mức khi tăng tốc đột ngột, chỉ thị sẽ là công suất động cơ Công suất của động cơ được xác định theo gia tốc của quá trình tăng tốc tự do Công suất động. .. đoán động cơ 3 Bộ môn Động lực Trình bày các dụng cụ, thiết bị chẩn đoán sử dụng trong việc chẩn đoán hư hỏng của động cơ ( sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc, công dung của các thiết bị) 3.1 Thiết bị phân tích thành phần khí thải MGT5 Chẩn đoán động cơ theo thành phần khí xả Thành phần khí thải là một thông số ra phản ánh chất lượng quá trình cháy của động cơ Thành phần khí thải là thông số chẩn đoán. .. cung cấp tỷ lệ hòa khí phù hợp với chế độ toàn tải của động cơ 15 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực *) Ưu, nhược điểm động cơ phun xăng so với động cơ dùng bộ chế hòa khí Bộ chế hòa khí + Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí về cơ bản chỉ có ưu điểm là cấu tạo đơn giản, giá thành thấp... MBKV-2: bơm xăng, mức xăng trong buồng phao, lưu lượng bơm tăng tốc 3.5.1 Sơ đồ cấu tạo Hình3.9 Hệ thống dùng dầu thử bơm xăng và CHK trên thiết bị MBKV-2 1-Thùng nhiên liệu 2-Cốc lọc 3- ng hút 4-Bơm xăng cần kiểm tra 5Động cơ điện 6- Trục cam 7 -Cơ cấu điều chỉnh hành trình cam 8- ng đẩy 9-Bình ổn áp 10 - p kế 11 .- Chân không kế 1 2- ng không khí 13Ống thông 1 4- ng khắc vạch K1,K2 - khoá hai ngả K3 -khoá... xả động cơ 2.8 Có tiếng nổ trong đường ống nạp Nguyên nhân: - Bướm gió mở - Thời điểm đánh lửa sai (đánh lửa quá sớm) - Khe hở nhiệt suppap không đúng - Áp lực động cơ không đủ 2.9 Động cơ tiêu hao nhiên liệu quá cao Nguyên nhân: - Bình xăng, công tắc bình xăng, ống dẫn bình xăng, tỉ lệ hoà khí sai, bộ chế hoà khí có hiện tượng dò xăng - Lực cản lan quá lớn - Đánh lửa quá sớm hoặc quá trễ - Ap lực. .. lọt khí các te phụ thuộc vào: - Mức độ kín khít của nhóm piston - xilanh - secmăng - Mức độ tải của động cơ, khi thay đổi tải độ lọt khí thay đổi - Chế độ tốc độ của động cơ - Nhiệt độ động cơ Mức độ lọt khí các te khi máy mới đến khi mòn giới hạn thay đổi từ 10 12 lần 3.4.2 Nguyên lý hoạt động Khởi động động cơ, cho vận hành đến nhiệt độ theo qui định, mang tải cho động cơ theo qui định (nếu không đặt... Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực 1.3.2.So sánh động cơ phun xăng với động cơ dùng bộ chế hòa khí Hình 1.13 Hệ thống phun xăng điện tử Cách tạo hỗn hợp không khí – nhiên liệu Tạo thành hòa khí dùng bộ chế hòa khí, trong quá trình nạp, không khí được hút vào động cơ phải lưu thông qua họng khuếch tán có tiết diện bị thu hẹp Tại... thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực 3.2.Bệ thử đo công suất Phương pháp đo công suất động cơ 3.2.1 Sơ đồ Hình 3.4 Bệ thử công suất 3.2.2 Nguyên lý làm việc Phương pháp đo không phanh Sử dụng tổn thất cơ học của các xi lanh để tạo tải, đo tốc độ quay của động cơ Công suất động cơ sẽ được xác định theo công thức: Ndo = Nedm – k(ndm – ntb) k: hệ số kinh nghiệm Đối với động cơ ô tô: k = 0,02 - 0,04 29... http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực hiệu điện và gởi đến bộ điều khiển trung tâm, bộ điều khiển trung tâm sẽ làm đậm hỗn hợp tùy theo tín hiệu này Ngoài ra ở hệ thống phun xăng điện tử còn có vòi phun khởi động lạnh, hoạt động chỉ khi nhiệt độ động cơ còn thấp để cung cấp một lượng phun lớn hơn khi đã khởi động Vòi phun này được thiết kế để cải thiện... bật khoá điện khởi động trục khuỷu quay bình thường nhưng máy không nổ Nguyên nhân: 18 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực - Hệ thống đánh lửa (biến áp đánh lửa, dây cao áp, bộ chia điện, nến đánh lửa…) có vấn đề - Cuộn điện (cuộn kích từ) - Bộ chế hoà khí, bơm xăng không làm việc - Đường ống dẫn nhiên . Bộ Môn Động Lực KỸ THUẬT CHUẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình khai thác, tính năng kỹ thuật. Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực 3 Chuyên Đề Môn Học: Kỹ Thuật Chuẩn Đoán Ô Tô Chuyên Đề 1: Chẩn đoán động cơ xăng Nội dung thực hiện. 1 only. Kỹ thuật chẩn đoán động cơ Bộ môn Động lực 18 2. Trình bày các dạng hư hỏng của động cơ xăng ( biểu hiện, nguyên nhân). Hình 2.1. Động cơ xăng 4 kỳ 2.1. Động cơ không khởi động

Ngày đăng: 10/07/2014, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3 : Sơ đồ nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ (Trang 6)
Hình 1.4. Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng 4 kỳ 1 xy lanh - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 1.4. Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng 4 kỳ 1 xy lanh (Trang 7)
Hình 1.7: Kỳ nạp - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 1.7 Kỳ nạp (Trang 8)
Hình1.12: Sơ đồ động cơ sử dụng hệ thống phun xăng điện tử  Hệ thống gồm có 3 thành phần chính: Các loại cảm biến và tín hiệu đầu - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 1.12 Sơ đồ động cơ sử dụng hệ thống phun xăng điện tử Hệ thống gồm có 3 thành phần chính: Các loại cảm biến và tín hiệu đầu (Trang 12)
Hình 1.13. Hệ thống phun xăng điện tử - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 1.13. Hệ thống phun xăng điện tử (Trang 14)
Hình 1.14. Vòi phun điện tử - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 1.14. Vòi phun điện tử (Trang 18)
Hình 2.1. Động cơ xăng 4 kỳ - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 2.1. Động cơ xăng 4 kỳ (Trang 19)
3.1.1. Sơ đồ thiết bị: - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
3.1.1. Sơ đồ thiết bị: (Trang 23)
Hình 3.3. Sơ đồ thiết bị  Model: Nga - 6000 - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 3.3. Sơ đồ thiết bị Model: Nga - 6000 (Trang 29)
Hình 3.4. Bệ thử công suất  3.2.2. Nguyên lý làm việc. - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 3.4. Bệ thử công suất 3.2.2. Nguyên lý làm việc (Trang 30)
Hình 3.5. Hệ thống OBD II - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 3.5. Hệ thống OBD II (Trang 33)
Hình 3.8 Dụng cụ đo lọt khí các te - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 3.8 Dụng cụ đo lọt khí các te (Trang 34)
Hình 3.7.Sơ đồ mạch trong thiết bị OBD II - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 3.7. Sơ đồ mạch trong thiết bị OBD II (Trang 34)
3.5.1. Sơ đồ cấu tạo. - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
3.5.1. Sơ đồ cấu tạo (Trang 36)
Hình 3.10. Thiết bị kiểm tra vòi phun - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 3.10. Thiết bị kiểm tra vòi phun (Trang 37)
Hình 3.11. Kiểm tra chất lượng chum tia phun - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 3.11. Kiểm tra chất lượng chum tia phun (Trang 38)
Hình 3.12.  Sơ đồ hệ thống nhiên liệu của băng thử. - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 3.12. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu của băng thử (Trang 38)
3.8.1. Sơ đồ thiết bị. - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
3.8.1. Sơ đồ thiết bị (Trang 41)
Hỡnh 3.14 : Vựng nghe tiếng gừ động cơ - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
nh 3.14 : Vựng nghe tiếng gừ động cơ (Trang 43)
Hình 6.1.Cảm biến lưu lượng khí nạp - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 6.1. Cảm biến lưu lượng khí nạp (Trang 62)
Hình 6.2. Cảm biến bàn đạp ga - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 6.2. Cảm biến bàn đạp ga (Trang 63)
Hình 6.3. Cảm biến Hall - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 6.3. Cảm biến Hall (Trang 63)
Hình 6.4.Cam biến Hall - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 6.4. Cam biến Hall (Trang 64)
Hình 6.6. Cảm biến ô xy - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 6.6. Cảm biến ô xy (Trang 65)
Hình 6.5. Cảm biến nhiệt độ nước, nhiệt độ khí nạp - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 6.5. Cảm biến nhiệt độ nước, nhiệt độ khí nạp (Trang 65)
Hình 6.7. Cảm biến tỷ lệ không khí - nhiên liệu - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 6.7. Cảm biến tỷ lệ không khí - nhiên liệu (Trang 66)
Hình 6.9. Cảm biến áp suất tuabin - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 6.9. Cảm biến áp suất tuabin (Trang 67)
Hình 6.10. Cảm biến áp suất đường nạp - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 6.10. Cảm biến áp suất đường nạp (Trang 68)
Hình 6.12. Thiết bị OBD II - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 6.12. Thiết bị OBD II (Trang 70)
Hình 6.13.Đọc mã chẩn đoán - Kỹ thuật chẩn đoán động cơ - Bộ môn Động lực pptx
Hình 6.13. Đọc mã chẩn đoán (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w