Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA - Mức độ thành thạo của các kỹ thuật viên phòng thí nghiệm về các kỹ thuật chẩn đoán " potx
1 Ministry of Agriculture & Rural Development BÁOCÁO TIẾN ĐỘCỦA DỰ ÁN CARD 001/04VIE CHẨNĐOÁNVÀKHỐNGCHẾBỆNHTIÊUCHẢYỞLỢNCONTRƯỚCCAISỮA MS 7 Mứcđộthànhthạocủacáckỹthuậtviênphòngthínghiệmvềcáckỹthuậtchẩnđoán 2 Mục lục 1. Thông tin vềcác đối tác 3 2. Tóm tắt Dự án 4 3. Các kết quả đã thu được 4 4. Kết luận 5 3 1. Các thông tin vềcác đối tác: Tên dự án: Chẩnđoánvàkhốngchếbệnhtiêuchảyởlợncontrướccaisữa Đối tác phía Việt nam Viện Thú Y (NIVR) Trưởng dự án phía Việt nam TS. Trương Văn Dung Đối tác phía Australia The University of Queensland/Victorian Department of Primary Industry Những thànhviên chính phía Australia Dr Darren Trott, Dr Ian Wilkie, Dr Tony Fahy Ngày bắt đầu 13/4/2005 Ngày kết thúc (ban đầu) 1/2007 Ngày kết thúc (sau khi thay đổi) 4/2007 Thời gian báocáo 03/2006 – 03/2008 Các đầu mối liên lạc: Phía Australia: Trưởng dự án Tên Dr Darren Trott Telephone: 617 336 52985 Chức vụ PGS về Vi sinh vật học Thú Y Fax: 617 336 51355 Cơ quan công tác Trường Thú Y, thuộc trường Đại học Tổng hợp Queensland Email: d.trott@uq.edu.au Phía Australia: Liên lạc về hành chính Tên Melissa Anderson Telephone: 61 7 33652651 Chức vụ Chủ nhiệm văn phòngcác dự án nghiêncứu Fax: 61 7 33651188 Cơ quan Trường Đất và Thức ăn, thuộc trường Đại học Tổng hợp Queensland Email: Phía Việt Nam Tên Dr Cu Huu Phu Telephone: 84 4 8693923 Chức vụ Trưởng Bộ môn Vi trùng Fax: 84 4 8694082 Cơ quan NIVR Email: cuhuuphu@netnam.org.vn 4 2. Tóm tắt dự án: Dự án được xây dựng nên để nâng cao năng suất chăn nuôi tại cácnông hộ nhỏ ở Việt nam thông qua việc tăng cường quản lý thú y, đặc biệt là giai đoạnlợntrướccai sữa. Bằng cách tư vấn và giao tiếp với những người nông dân và thú y cơ sở, một chương trình chăn nuôi thích hợp sẽ được thiết lập và xây dựng nên. Mô hình này sẽ tập trung vào giai đoạnlợncontrướccaisữa- là giai đoạn mà các thiệt hại về kinh tế là lớn nhất. Mô hình này bao gồm các quy trình về quản lý chăm soc nuôi dưỡng đàn lợn một cách chung nhất. Việc chuyển giao các kết quả của mô hình này sẽ được tiến hành thông qua các chương trình tập huấn cho các thú y cơ sở và một số nông dân đã được chọn lựa. Ngoài chương trình quản lý, nuôi dưỡng chăm sóc đàn lợn, dự án cũng sẽ thiết lập và tiến hành các ph ương pháp chẩnđoán phù hợp cho việc xác định các chủng vi khuẩn có độc lực có vai trò chính trong gây bệnh Colibacillosis ở lợn, đồng thời cũng tiến hành cải thiện tốc độvàmứcđộ chính xác củacácchẩnđoán trong phòngthí nghiệm. Phần thứ 3 của dự án là nâng cao khả năng và hiệu quả chế tạo một loại vacxin E. coli nội địa. Cụ thể, vacxin này sẽ có chứa chủng vi khuẩn phân lập đượ c duy nhất tại Việt Nam như đã được chỉ ra trong cácnghiêncứutrước đây -đó chính là một tác nhân quan trọng gây tiêuchảy cho lợntrướccaisữaở một số tỉnh, và có thể là ở tất cả các tỉnh của Việt Nam. 3. Các kết quả đã thu được Báocáo này trình bày các tiến triển đã đạt được sau báocáo MS7 (Mục tiêu 3: Mứcđộthànhthạocủacáckỹthuậtviênphòngthínghiệmvềcáckỹthuậtchẩn đoán) 1) Cẩm nang tập huấn chẩnđoán được cập nhật 2) Đánh giá mứcđộthành thục củacáckỹthuậtviên NIVR trong việc chẩnđoánvà xác định các tác nhân gây bệnhvà thực hành mô hình CIP nhằm làm tăng sản lượng chăn nuôi một cách ổn định 3) Các theo dõi về mẫu chẩnđoán gửi tới phòngthínghiệmcủa NIVR Các bằng chứng: 1) Cẩm nang tập huấn chẩnđoán được cập nhật a. Xây dựng mẫu theo dõi thông tin gửi mẫu và kết quả chẩnđoán trong phòngthínghiệm tại NIVR b. Quy trình chuẩn thực hiện cáckỹthuậtchẩnđoán trong phòngthí nghiệm. Các quy trình tiêu chuẩn này (Phụ lục 2 và 3) của Trung tâm nghiêncứu bệ nh lợn Australia (phòng thínghiệm được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn NATA) dùng để khảo sát các mẫu tiêuchảytrướccai sữa, được dịch sang tiếng Việt và hiện đã trở thành quy trình chuẩn tại NIVR (Phụ lục 4) 2) Đánh giá mứcđộthành thục củacáckỹthuậtviên NIVR trong việc chẩnđoánvà xác định các tác nhân gây bệnhvà thực hành mô hình CIP nhằm làm tăng sản lượng chăn nuôi một cách ổn định 5 a. Bộ môn Vi trùng Viện Thú Y, hiện tại có 4 nhân viên đã được tập huấn đầy đủ và đã được kiểm tra đánh giá toàn bộ -do Dr. Do Ngoc Thuy và Dr. Tony Fahy thực hiện về khả năng xác định 6 nguyên nhân chính gây tiêuchảycủalợn (ETEC, C. perfringens typ A (nguyên nhân vi khuẩn), Rota virus, TGEV (nguyên nhân virus), cầu trùng và Cryptosporidium (các nguyên nhân ký sinh trùng) trong các mẫu phân. Dr. Thuy vàcác cộng tác viên trong nhóm chẩnđoán sẽ tiến hành chuyển giao kỹthuật này cho HUAF như một phần hoạt động của dự án 004/05VIE vào tháng 12/2009. b. Dr. Do Ngoc Thuy đã tham dự Hội nghị IPVS tại Đan Mạch vào năm 2006 và hội nghị AAAP tại Hà nội vào năm 2008. Chị đã có 2 bài báo được chấp nhận tại 2 Hội nghị, trình bày các kết quả ban đầu và cuối cùng của việc xác định các tác nhân gây tiêuchảyởlợntrướccaisữa nuôi tại các trang trại tập trung vàcácnông hộ nhỏ (báo cáo 1), tổ hợp gen độc lực củacác chủng ETEC (báo cáo 2). Tất cả cácbáocáo này cũng đã được n ộp cho CARD như một phần củacácbáocáo tiến độtrước đây. c. Dr. Thuy đã được tham gia nghiêncứu tại phòngthínghiệm tham chiếu về vi khuẩn E. coli của OIE tại Montreal, dưới sự hướng dẫn của Prof. John Fairbrother. Chi tiết vềbáocáocủa chị Thúy tiến hành trong phòngthínghiệm này đã được nộp cùng với báocáo MS3 và MS6. Mười loại primers đã được thử nghiệm, và Dr. Thuy đã xác định được một loại gen độc lực m ới có mặt trong số các chủng E. coli tại Việt Nam và đã chỉ ra rằng tại sao phù đầu cũng là một bệnh rất phổ biến tại quốc gia này. 3) Các theo dõi về mẫu chẩnđoán gửi tới phòngthínghiệmcủa NIVR a. Các theo dõi ở dạng in đối với các mẫu gửi tới chẩnđoán trong phòngthínghiệm là hiện đang được lưu giữ tại BM Vi trùng, NIVR b. Mộ t tóm tắt vềcác kết quả kiểm tra 6 nguyên nhân chính gây tiêuchảylợncontrướccaisữaở Việt nam trong thời gian 12 tháng thực hiện dự án được trình bày trong phụ lục 5. Dr. Thuy đã tiến hành sắp xếp các mẫu để xác định số các mẫu bị nhiễm cùng 1 lúc nhiều nguyên nhân, vàcác kết quả này đã được trình bày trong báocáo tại Hội nghị AAAP, cũng đã được nộp cùng với MS3 và MS6. Hiện tại, chúng tôi cũng đang kỳ vọ ng sẽ chuyển giao cáckýthuật này cho HUAF để có thể tiến hành xác định chính xác các nguyên nhân gây tiêuchảylợntrướccaisữa tại các trại thực nghiệmvà đối chứng ở miền Trung Việt Nam. 4. Kết luận Việc chuyển giao cáckỹthuật cho phòngthínghiệm để có thể tiến hành chẩnđoán chính xác các nguyên nhân gây tiêuchảylợncontrướccaisữa là một trong những thành công lớn nhất của dự án này. Cáckỹthuật đã được chuyển giao ngay từ những ngày đầu của dự án vàcác nhân viên tại NIVR, đến bây giờ đã có kỹ năng vàkỹ thuật, hoàn toàn có đủ tự tin để xác định các tác nhân gây bệnh trong các mẫu gửi đến. Việc này đã xác nh ận rằng rất nhiều lợnconở Việt nam, cả ởcác trại chăn nuôi tập trung vànông hộ bị nhiễm với rât nhiều nguyên nhân gây bệnh. Chính điều này đã cho thấy cần phải tập trung nhiều hơn vềkỹthuật cho chăn nuôi lợn (bao gồm các biện pháp phòngvà chống bệnh thích hợp, bao gồm cả tiêm vacxin và dùng thuốc). Việc mua máy PCR mới vàcác thiết bị khác trong phòngthínghiệm cho phép NIVR có thể xác định được một cách chính xác các tổ hợp gây bệnhcủacác chủng ETEC có liên quan tới tiêuchảytrướcvà sau cai sữa, phù đầu sau cai sữa. Chính việc này đã góp phần xác định được kiểu tổ hợp các yếu tố gây bệnh mới, trong đócác chủng mang F19 đã được nhận ra trong thời gian đầu thực hiện dự án, và cũng đã được khẳng định là một trong những nguyên nhân gây tiêu chảy. . BÁO CÁO TIẾN ĐỘ CỦA DỰ ÁN CARD 001/04VIE CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA MS 7 Mức độ thành thạo của các kỹ thuật viên phòng thí nghiệm về các. (Mục tiêu 3: Mức độ thành thạo của các kỹ thuật viên phòng thí nghiệm về các kỹ thuật chẩn đoán) 1) Cẩm nang tập huấn chẩn đoán được cập nhật 2) Đánh giá mức độ thành thục của các kỹ thuật viên. giao các kỹ thuật cho phòng thí nghiệm để có thể tiến hành chẩn đoán chính xác các nguyên nhân gây tiêu chảy lợn con trước cai sữa là một trong những thành công lớn nhất của dự án này. Các kỹ thuật